Giáo án Sinh học 7 - Học kì II - Năm học 2015-2016

 TIẾT 53 – BÀI 51: ĐA DẠNG CỦA THÚ ( TIẾP THEO ):

CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nêu được những đặc điểm cơ bản của thú móng guốc và phân biệt được bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ. Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện bộ linh trưởng.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, thu thập kiến thức.

3. Thái độ: GD ý thức yêu quí và bảo vệ động vật

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - Tranh phóng to chân của lợn, bò, tê giác.

2. Học sinh: Đọc trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức: (1p)

Ngày giảng Thứ Tiết thứ Lớp Sĩ số Tên HS vắng

 7A

 7B

2. Kiểm tra bài cũ: (7p)

- Đặc điểm chung phù hợp với đời sống của các bộ móng guốc và bộ linh trưởng?

. 3. Dạy bài mới: (32 p)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (10p)

Hoạt động 2:(8p)

Hoạt động 3: (12p)

 

doc80 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Học kì II - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu quí và bảo vệ động vật 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Tranh phóng to chân của lợn, bò, tê giác.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
Ngày giảng
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ: (7p) 
- Đặc điểm chung phù hợp với đời sống của các bộ móng guốc và bộ linh trưởng?
....................................................................................................................................... 3. Dạy bài mới: (32 p) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (10p) 
Hoạt động 2:(8p)
Hoạt động 3: (12p)
4. Củng cố: (3 p)
- GV tóm tắt lại nội dung chính của bài.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà: (1p)
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
.......................................................................................................................................	 
? 
3) Bài mới: 
* Hoạt động 1:Tìm hiểu các bộ móng guốc
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV yêu cầu đọc SGK quan sát tranhh H51.3 SGK trả lời câu hỏi
+ Tìm đặc điểm chung bộ móng guôc?
+ Chọn từ phù hợp điền vào bảng trong vơ bài tập
- GV kẻ lên bảng để HS chữa 
- GV đưa ra nhận xét và đáp án đúng 
- GV yêu cầu tiếp tục trả lời câu hỏi:
+ Tìm đậc điểm phân biệt bộ guóc chẵn và bộ guốc lẻ?
- GV yêu cầu rút ra kết luận 
- Cá nhân đọc thông tin SGK tr.166-167 
- Yêu cầu 
- Trao đổi nhóm để hoàn thành bảng kiến thức
- Đại diện các nhóm lên điền từ phù hợp vào bảng 
- Nhóm khác nhận xét bổ sung nếu cần
- Các nhóm sử dụng kết quả bảng trên trao đổi trả lời câu hỏi:
Yêu cầu: Nêu được số ngón chân có guốc , sừng chế độ ăn uống
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời
1) Các bộ móng guốc
- Đặc điểm của bộ móng guốc
+ Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối có bao sừng gọi là guốc.
+ Bộ guóc chẵn: Số ngón chân chẵn, có sừng đa số nhai lại
+ Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, khkông có sừng ( trừ tê giác ) không nhai lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ linh trưởng
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV yêu cầu nghiên cứu SGK và quan sát H51.4 SGK trả lời câu hỏi:
+ Tìm đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng ?
+ Tại sao bộ linh trưởng leo treo rất giỏi?
* Phân biệt các đại diện 
+ Phân biệt 3 đại diện của bộ linh trưởng bằng đặc điểm nàog?
- GV kẻ nhanh bảng so sánh để HS điền.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- HS tự đọc thông tin SGK tr.168 quan sát h51.4 kết hợp những hiểu biết về bộ này→ trả lời câu hỏi:
- 1 vài em trrình bày, HS khác bổ sung.
- Cá nhân tự tìm đặc điểm phù hợp 3 đại diện ở sơ đồ tr.168
- 1 số HS lên bảng điền vào các đặc điểm HS khác bổ sung.
2) Bộ linh trưởng.
- Đi bằng bàn chân 
- Bàn tay bàn chân có 5 ngón
- Ngón cái đối diện với các ngón còn lại → thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo 
- ăn tạp
Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lớp thú
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV yêu cầu nhớ lại kiến thức đã học về lớp thú; thông qua các đại diện tìm các đậc điểm chung
- HS trao đổi nhóm → Tìm đặc điểm chung nhất
3) Đặc điểm chung của lớp thú
- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất
- Thai sinh và nuôi con bằng sữa
- Cú lông mao, bộ răng phân hóa 3 loại 
- Tim 4 ngăn bộ não phát triển, là ĐV hằng nhiệt
4) Củng cố - Luyện tập: 5 phút
- GV cho HS làm câu hỏi 1,2 cuối bài
5) Hướng dẫn về nhà : 1 phút
- Học bài trả lời câu hỏi 
- Tìm hiểu một số tập tính, đời sống của thú
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:6/3/2013
Tiết 54 - Bài 52: 
A) Mục tiêu bài học:
- HS củng cố mở rộng bài học về các môi trường sống và tập tính của thú 
- Rèn kĩ năng quan sát hoạt động của thú trên phim ảnh, kĩ năng nắm bắt nội dung thông qua kênh hình
- GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn
B) Chuẩn bị:
1- Giáo viên
- Máy chiếu, băng hình
2- Học sinh
- Ôn lại kiến thức lớp thú 
- Kẻ bảng đời sống và tập tính của thú vào vở bài tập
C) Phương pháp
- Thực hành kết hợp hoạt dộng nhóm
Ngày soạn: 29/02/2016
 TIẾT 54 – BÀI 52: THỰC HÀNH
XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, thu thập kiến thức.
3. Thái độ: Lòng yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: Đọc trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
Ngày giảng
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ: (7p) 
...................................................................................................................................... 3. Dạy bài mới: (32 p) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (10p) 
Hoạt động 2:(8p)
Hoạt động 3: (12p)
4. Củng cố: (3 p)
- GV tóm tắt lại nội dung chính của bài.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà: (1p)
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
.......................................................................................................................................	 Xuân Áng, ngày  tháng  năm 2016
 Ký duyệt của tổ CM
Nguyễn Thị Thúy Hằng
? Đặc điểm chung của các bộ móng guốc và bộ linh trưởng.
? Đặc điểm chung của lớp thú.
3) Bài mới: 
* Hoạt động 1: GV cho HS xem lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hình
* Hoạt động 2: GV cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu quan sát
- Môi trường sống
- Cách di chuyển 
- Cách kiếm ăn 
- Hình thức sinh sản, chăm sóc con
- Hoàn thành bảng ở vở bài tập
- GV kẻ sẵn bảng để HS chữa bài.
* Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình
- GV giành 7 phút để HS hoàn chỉnh nội dung bài của nhóm 
- GV đưa ra câu hỏi
Hãy tóm tắt những nội chính của băng hình 
Kể tên những động vật quan sát được 
Thú sống ở những môi trường nào 
Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trưng của nhóm thú 
Thú sinh sản như thế nào
Em còn phát hiện những đặc điểm nào khác nữa ở thú
HS dựa vào nội dung của bảng →trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời 
Đại diện nhóm lên ghi kết quả trên bảng →nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung 
GV htông baío đáp án đúng để các nhóm tự sửa chữa ( Nếu cần)
 4) Củng cố - Luyện tập: phút
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS 
- Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết quả học tập của nhóm 
5) Hướng dẫn về nhà: phút
- Ôn tập lại toàn bộ 6 chương đã học 
- Kẻ bảng tr 174 SGK vào vở bài tập
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn: 13/3/2013
Tiết 55: ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU.
- Hệ thống hoá kiến thức các lớp động vật đã học: ếch nhái, lớp bò sát, lớp chm và lớp thú. HS biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất
- Rèn kĩ năng khái quát hoá,so sánh tổng hợp, hoạt động nhóm
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên. Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C.PHƯƠNG PHÁP: Nghiên cứu tìm tòi, so sánh. Thảo luận nhóm
D. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức (1’)
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
40’
- GV cho HS nghiên cứu các câu hỏi thảo luận nhóm để trả lời:
1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch vừa thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?
2. Vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt?
3. Lưỡng cư được chia làm mấy bộ? Nêu đặc điểm cấu tạo bộ lưỡng cư có đuôi?
4. Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư?
5. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống khô cạn?
6.Nêu đặc điểm chung của lớp bò sát?
7. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
8. Nêu đặc điểm chunh của lớp chim?
9. Trình bày cấu tạo cơ quan hô hấp của chim thích nghi với đời sống bay lượn?
10. Lớp thú chia mấy bộ? Bộ thú huyệt có đặc điểm gì?
11. Trình bà đặc điểm chung của lớp thú?
- Các nhóm nghiên cứu câu hỏi, thảo luận để trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1.Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch vừa thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
*Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với ở nước
- Đầu nhọn dẹp, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm đễ thấm khí -> Hô hấp bằng da.
- Chi sau có màng bơi.
*Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với ở cạn:
-Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt.
- Có mũi ở vị trí cao trên đầu.
2. Vì ếch hô hấp bằng phổi và da nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu nếu ở nơi khô dáo da ếch khô 
-> ếch chết
3. HS trả lời
4. - Lưỡng cư là động vật co xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: 
+ Da trần và ẩm
+ Di chuyển bằng 4 chân 
+ Hô hấp bằng da và phổi
+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu pha nuôi cơ thể 
+ Thụ tinh ngoài nòng nọc phát triển qua biến thái 
+ Là động vật biến nhiệt
 5.Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống khô cạn:
- Da khô có vảy sừng bao bọc -> ngăn sự thoát hơi nước
- Cổ dài -> phát huy tác dụng của giác quan
- Mắt có mí cử động có nước mắt -> Bảo vệ mắt khỏi bị khô
- Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ -> Bảo vệ màng nhĩ
- Thân dài, đuôi dài -> di chuyển trên cạn
- Bàn chân có 5 ngón, có vuots giúp di chuyển
6.- Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn 
+ Da khô có vảy sừng 
+ Chi yếu có vuột sắc
+ Phổi có nhiều vách ngăn 
+ Tim có vách hụt máu pha đi nuôi cơ thể 
+ Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc giàu noãn hoàng 
+ Là động vật biến nhiệt
7.Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn:
+ Thân hình thoi "giảm sức cản của không khí khi bay.
+ Chi trước biến thành cánh " quạt gió khi bay, cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau: 3 ngón trước và 1 ngón sau " giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
+ Lông ống: Làm thành phiến mỏng " cánh chim khi giang ra tạo diện tích rộng
+ Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp " giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
+ Mỏ sừng bao lấy hàm, không có răng " làm đầu chim nhẹ
+ Cổ dài, khớp đầu với thân " phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
8.Đặc điểm chung của lớp chim
- mình có lông vũ bao phủ
- Chi trước biến đổi thành cánh
- có mỏ sừng
- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp
- Tim 4 ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Trứng có vỏ đá vôi được ấp nhờ thân nhiệt của bố mẹ
- Là động vật hằng nhiệt
9.Cấu tạo cơ quan hô hấp của chim thích nghi với đời sống bay lượn:
- Hô hấp bằng phổi và mạng ống khí( 9 túi khí) nằm len lỏi các nội quan -> cung cấp đủ ô xi giúp chim bay.
- Túi khí -> giảm trọng lượng riêng của chim, giảm ma sát nội quan khi chim bay.
10. HS suy nghĩ trả lời
11. Đặc điểm chung của lớp thú
- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất
- Thai sinh và nuôi con bằng sữa
- Cú lông mao, bộ răng phân hóa 3 loại 
- Tim 4 ngăn bộ não phát triển, là ĐV hằng nhiệt
4. Củng cố - Luyện tập(4’)
- GV hệ thống lại nội dung kiến thức đã học trong học kì II
5. Hướng dẫn về nhà(1’)
- Về nhà học bài chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
E. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
Ngày soạn: 13/3/2013
Tiết 56: KIỂM TRA MỘT TIẾT
A) Mục tiêu bài học:
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong chương trình lớp 7
- Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, tổng hợp kiến thức.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra
B) Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Câu hỏi + Đáp án
2- Học sinh: Giấy kiểm tra
C) Phương pháp: Kiểm tra viết
D) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp ( 1 phút)
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
1.Lớp chim
Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống bay lượn
Cấu tạo cơ quan hô hấp thích nghi bay lượn
2 câu
60% = 6 điểm
66,7%
 = 4 điểm
33,3% = 2 điểm
2.Lớp thú
Lớp thú chia mấy bộ, đặc điểm bộ thú huyệt
Đặc điểm chung của lớp thú
2 câu
40% = 4điểm
50% = 
2 điểm
50% = 
2 điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
100% = 10 điểm
1 câu
2 điểm = 20% 
2 câu
6 điểm = 6%
1 câu
2 điểm= 20%
ĐỀ BÀI
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 2: Trình bày cấu tạo cơ quan hô hấp của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 3: Lớp thú chia làm mấy bộ? Nêu đặc điểm của bộ thú huyệt?
Câu 4: Nêu đặc điểm chung của lớp thú?
ĐÁP ÁN
Câu 1: 4 điểm
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn:
+ Thân hình thoi "giảm sức cản của không khí khi bay.
+ Chi trước biến thành cánh " quạt gió khi bay, cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau: 3 ngón trước và 1 ngón sau " giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
+ Lông ống: Làm thành phiến mỏng " cánh chim khi giang ra tạo diện tích rộng
+ Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp " giũ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
+ Mỏ sừng bao lấy hàm, không có răng " làm đầu chim nhẹ
+ Cổ dài, khớp đầu với thân " phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa.
Câu 2: 2 điểm
Cấu tạo cơ quan hô hấp của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn:
+ Hô hấp bằng phổi có mạng ống khí ( 9 túi khí) nằm len lỏi trong các cơ quan -> Trao đổi khí mạnh khi chim bay cung cấp đủ lượng khí ô xi. 
+ Túi khí thông với phổi -> Làm giảm khối lượng riêng giảm ma sát giữa các nội quan khi bay.
Câu 3: 2 điểm
* Lớp thú chia làm 9 bộ:
+ Bộ thú huyệt + Bộ thú túi + Bộ dơi + Bộ cá voi + Bộ gặm nhấm
+ Bộ ăn thịt + Bộ móng guốc + Bộ linh trưởng + Bộ ăn sâu bọ
* Đặc điểm bộ thú huyệt( Thú mỏ vịt)
+ Sống dưới nước + cạn
+ Đặc điểm cấu tạo: Mỏ dẹp, có lông mao dày không thấm nước, chân có màng bơi.
+ Sinh sản: Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa
Câu 4: 2 điểm
Đặc điểm của thú:
+ Là động vật có xương sống, có lông mao bao phủ
+ Bộ răng đã phân hoá: Răng cửa, răng nanh, răng hàm
+ Hệ thần kinh phát triển
+ Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi
+ Sinh sản: thai sinh nuôi con bằng sữa
+ Là động vật hằng nhiệt
4.Củng cố - LuyỆN tập
Giáo viên thu bài kiểm tra
Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra
5.Hướng dẫn về nhà.
Ôn lại các kiến thức đã học
Đọc trước bài mới.
E. Rút kinh nghiệm sau giờ học:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:...................
Tiết 57 - Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN ((không dạy
A) Mục tiêu bài học:
- HS nêu được các hình thức di chuyển của động vật. Thấy được sự phức tập và phân hóa của cơ quan di chuyển. ý nghĩa của sự phân hóa trong đời sống động vật
- Rèn kxi năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm
- GD ý thức bảo vệ môi trường và động vật
B) Chuẩn bị:
1- Giáo viên
- Tranh H53.1 SGK
2- Học sinh
- Đọc trước bài
C) Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hạot động nhóm 
D) Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: 
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
2) Kiểm tra bài cũ: 12 phút
3) Bài mới: 22 phút
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức di chuyển của động vật
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Yêu cầu nghiên cứu SGK và H53.1 → làm bài tập
+ Hãy nối các cách di chuyển ở các ô với loài động vật cho phù hợp.
- GV troe tranh H53.1 để HS chữa bài 
- GV hỏi:
+ ĐV có những hình thức di chuyển nào?
+ Ngoài những ĐV ở đây em còn biết những ĐV nào? Nêu hình thức di chuyển của chúng?
- GV yêu cầu rút ra kết luận
- Cá nhân tự đọc thông tin và quan sát H53.1 tr.172 
- Trao đổi nhóm hoàn thành phần trả lời 
- Đại diện các nhóm lên chữa bài gạch nối bằng các màu khác nhau.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhìn sơ đồ HS nhắc lại hình thức di chuyển của 1 số ĐV
- HS có thể kể thêm
0
1) các hình thức di chuyển của động vật
- ĐV có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, đi, bayphù hợp với môi trường sống và tập tính của chúng.
Hoạt động 2: Sự phức tạp hóa và sự phân hóa các
bộ phận di chuyển ở động vật
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV yêu cầu:
+ Nghiên cứu SGK quan sát H52.2 tr.173
+ Hoàn thành phiếu học tâp. nội dung SGK tr.173
- GV ghi nhanh đáp án của các nhóm lên bảng theo thứ tự 1,2,3
- GV hỏi thêm:
+ Tại sao lựa chọn loài ĐV với đặc điểm tương ứng ?
- Khi nhóm nào chọn sai GV giảng giải 
- GV yêu cầu HS theo dõi phiếu kiến thức chuânr
- GV yêu cầu theo dõi lại nội dung trong phiếu học tập trả lời câu hỏi:
+ Sự phức tạp và phân hóa bộ phận di chuyển của động vật thể hiện như thế nào ?
+ Sự phức tạp và phân hóa này cu\ó ý nghĩa gì ?
- GV tổng kết lại ý kiến của HS thành 2 vấn đề:
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận 
- Cá nhân tự nghiên cứu tóm tắt SGK quan sát H52.2
- Thảo luận nhóm hoàn thành nộ dung phiếu học tập 
- Đại diện 1 vài nhóm trả lời đáp án nhóm khác bổ sung
- HS tiếp tục trao đổi nhóm theo 2 câu hỏi 
- Đại diện một vài nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung 
2) Sự phức tạp hóa và sự phân hóa các bộ phận di chuyển ở động vật
- Sự phức tạp hóa và phân hóa của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả thích nghi với điều kiện sống. 
Đặc điểm cơ quan di chuyển
Tên động vật
- Chưa có cơ quan di chuyển , sống bám cố định
San hô , hải quì
- Chưa có cơ quan di chuyển , di chuyển chậm kiểu sâu đo
Thuỷ tức
- Bộ phận di chuyển rất đơn giản
Rươi
- Bộ phận di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt
Rết
Bộ phận di chuyển 5 đôi chân bò, 5 đôi chân bơi 
được phân hoá thành Vây bơi với các tia vây	
các chi có cấu tạo và 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy 
chức năng khác nhau bàn tay , bàn chân cầm nắm
 Chi 5 ngón có màng bơi
 Cánh được cấu tạo bằng màng da
 Cánh được cấu tạo bằng lông vũ
Tôm
Cá chép
Châu chấu
Khỉ, vượn
ếch
Dơi
chim
4) Củng cố: 5 phút
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung của bài 
5) Dặn dò: 2 phút
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Kẻ bảng 176 SGK vào vở bài tập
- Ôn lại nhóm động đã học
- Đọc mục " Em có biết"
E. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/3/2013
CHƯƠNG VII: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
Tiết 57- Bài 54: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
A) Mục tiêu bài học:
- HS nêu được mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể cảu các lớp ĐV thể hiện ở sự phân hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng
- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng phân tích tư duy.
- GD ý thức học tập yêu thích bộ môn 
B) Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - Tranh hình 54.1 SGK phóng to
2- Học sinh: - Kẻ bảng SGK tr.176
C) Phương pháp: - Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm, quan sát và làm việc với SGK
D) Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: 1 phút
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
2) Kiểm tra bài cũ: 5 phút
? Các hình thức di chuyển của động vật.
? Sự phức tạp hóa và sự phân hóa các bộ phận di chuyển ở động vật
3) Bài mới: 
* Hoạt động 1: So sánh một số hệ cơ quan của động vật
TG
Hoạt động c

File đính kèm:

  • docGiao_an_sinh_7_HK2.doc
Giáo án liên quan