Giáo án Sinh học 6 tuần 23, 24

Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT

Bài 37: TẢO

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS nêu được môi trường sống và cấu tạo của tảo qua đó nhận ra tảo là thực vật bậc thấp.

- HS tập nhận biết một số loại tảo thường gặp.

- HS hiểu rõ được những lợi ích thực tế của tảo.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng nhận biết các loại tảo.

- Kỹ năng phân biệt tảo xoắn và tảo rong mơ.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài tảo có ích và ngăn chặn sự phát triển của những loài tao có hại.

 

doc11 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 tuần 23, 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 23	 Ngày soạn: 13/01/2014
Tiết 45	
Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Thông qua thí nghiệm HS phát hiện ra những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
- Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng hợp tỏc trong nhúm để làm thớ nghiệm.
- Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm trong thu thập và xử lý thụng tin.
- Kĩ năng quản lý thời gian.
- Kĩ năng bỏo cỏo trước lớp.
- Rèn kỹ năng thiết kế thí nghiệm thực hành.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Làm trước thí nghiệm 1 và 2 ở nhà.
2. Học sinh:
- Làm thí nghiệm trước ở nhà (cả 2 thí nghiệm).
 - Kẻ bảng tường trình theo mẫu SGK trang 113 vào trong vở.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phỏt tỏn là gỡ?
- Quả và hạt cú những cỏch phỏt tỏn nào? Cho vớ dụ.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Yêu cầu HS ghi kết quả thí nghiệm 1 vào bảng tường trình.
- Gọi các tổ báo cáo kết quả GV ghi lên bảng .
- Yêu cầu HS tìm hiểu: 
? Nguyên nhân hạt nảy mầm và không nảy mầm đươc?
? Hạt nảy mầm được cần những điều kiện gì?
- Tổ chức thảo luận trên lớp, các nhóm tự nhận xét và bổ sung.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thí nghiệm 2 và trả lời câu hỏi mục tam giác.
- Yêu cầu HS đọc mục ô trống và trả lời câu hỏi: 
? Ngoài 3 điều kiện trên sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa?
? Vậy hạt muốn nảy mầm càn những điều kiện gì?
- Nhận xét, kết luận và chốt lại kiến thức.
- Làm thí nghiệm 1 ở nhà và điền kết quả thí nghiệm vào bản tường trình. Chú ý phân biệt hạt nảy mầm với hạt bị nứt vỏ khi no nước.
- Thảo luận yêu cầu nêu được:
Hạt không nảy mầm vì thiếu nước, thiếu không khí.
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm káhc bổ sung.
- Đọc thí nghiệm và trả lời: Điều kiện nhiệt độ thích hợp.
- Đọc thông tin ô trống trong SGK và trả lời câu hỏi. 
Phụ thuộc vào chất lượng của hạt giống (điều kiện bên trong)
- Trả lời.
- Chú ý ghi nhớ.
1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
a. Thí nghiệm 1
 - SGK - 
b. Thí nghiệm 2
 - SGK -
Kết luận: Hạt nảy mầm cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp, ngoài ra cần hạt chắc, không sâu, còn phôi.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm thực hiện lệnh trong SGK trang 114.
- Đọc lệnh và trao đổi trả lời câu hỏi:
Khi gieo hạt gặp trời mưa to ngập úng cần tháo nước để hô hấp, hạt mới nảy mầm được.
Phải bảo quản tốt hạt giống để hạt không bị mỗi mọt, nấm mốc phá hoại thì mới nảy mầm được.
Làm đất tơi xốp, có đủ không khí hạt nảy mầm tốt.
Phủ rơm khi trời rét làm tăng nhiệt độ thích hợp cho cây.
Gieo hạt đúng thời vụ để hạt gặp những điều kiện khí hậu thuận lợi.
2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào?
- Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay
- Phải làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt
- Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo.
- Phải reo hạt đúng thời vụ
- Phải bảo quản tốt hạt giống
Bảng phụ
STT
Điều kiện thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm
Cốc 1
10 hạt đỗ đen để khô
Cốc 2
10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước
Cốc 3
10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm
Cốc 4
10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm, đặt vào tủ lạnh
3. Củng cố - Luyện tập:
- Đọc phần ghi nhớ SGK.
- Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào?
4. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi 1, 2 và 3 SGK
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học chuẩn bị cho bài sau.
- Vẽ hình 36.1 vào vở bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 23, 24	 Ngày soạn: 18/01/2014
Tiết 46, 47	
Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY Cể HOA
I. MỤC TIấU: 
Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiờu sau:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoỏ kiến thức về cấu tạo và chức năng chớnh cỏc cơ quan của cõy xanh cú hoa.
- Tỡm được mối quan hệ chặt chẽ giữa cỏc cơ quan và cỏc bộ phận của cõy tạo thành cơ thể toàn vẹn.
- Nắm được giữa cõy xanh và mụi ttrường cú mối liờn quan chặt chẽ. Khi điều kiện sống thay đổi thỡ cõy xanh biến đổi thớch nghi với đời sống.
- Thực vật thớch nghi với điều kiện sống nờn nú phõn bố rộng rói.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng hợp tỏc nhúm trong thảo luận nhúm.
- kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin.
- Kĩ năng tự tin khi đặt và trả lời cõu hỏi
- Rốn kỹ năng nhận biết, phõn tớch, hệ thống hoỏ, quan sỏt, so sỏnh..
- Kỹ năng vận dụng kiến thức giải thớch hiện tượng thực tế trong trồng trọt.
3. Thỏi độ: 
- Yờu và bảo vệ thực vật.
- Giỏo dục ý thức bảo vệ thiờn nhiờn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giỏo viờn:
 Tranh phúng to H.36.1.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vẽ H 6.1 vào vở bài tập.
- ễn lại kiến thức về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cõy.
- Tỡm hiểu đời sống cõy ở nước, sa mạc, ở nơi lạnh.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nờu cỏc điều kiện cần cho hạt nảy mầm?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Yờu cầu HS nghiờn cứu bảng cấu tạo và chức năng Tr.116, làm bài tập SGK Tr.116.
- Treo tranh cõm H36.1 gọi HS lần lượt điền:
+ Tờn cỏc cơ quan của cõy cú hoa.
+ Đặc điểm cấu tạo chớnh ( điền chữ)
+ Cỏc chức năng chớnh (điền số)
- Từ tranh hoàn chỉnh giỏo viờn đưa cõu hỏi:
+ Cỏc cơ quan sinh dưỡng cú cấu tạo ntn? Và cú chức năng gỡ?
+ Cỏc cơ quan sinh sản cú cấu tạo và chức năng ntn?
+ Nhận xột về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan?
- Giỏo viờn cho HS cỏc nhúm trao đổi rỳt ra kết luận.
- Đọc bảng cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, lựa chọn mục tương ứng giữa cấu tạo và chức năng ghi vào sơ đồi cõy cú hoa ở vở bài tập( điền số 1, 2, 3 và chữ a, b, c)
- Lờn điền tranh cõm, bổ sung hoàn thiện tranh cõm.
- Suy nghĩ và trả lời cõu hỏi:
+ Thảo luận trong nhúm để cựng tỡm ra mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.
+ Trao dổi toàn lớp, tự bổ sung và rỳt ra kết luận.
Cõy cú hoa cú nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều cú cấu tạo phự hợp với chức năng riờng của chỳng.
I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cõy cú hoa
Cõy cú hoa cú nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều cú cấu tạo phự hợp với chức năng riờng của chỳng.
- Giỏo iờn yờu cầu HS đọc thụng tin mục 2, suy nghĩ trả lời cõu hỏi:
+ Những cơ quan nào của cõy cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng( thụng tin thứ nhất)
+ Lấy vớ dụ chứng minh khi hoạt động của một cơ quan được tăng cường hay giảm đi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan khỏc: giỏo viờn gợi ý rễ cõy khụng hỳt nước thỡ lỏ sẽ khụng quang hợp được
- Đọc thụng tin SGK Tr.117, thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi bằng cỏch lấy vớ dụ cụ thể như quan hệ giữa rễ, thõn, lỏ.
Cỏc cơ quan của cõy xanh liờn quan mật thiết và ảnh hưởng tới nhau
rễ cõy khụng hỳt nước thỡ lỏ sẽ khụng quang hợp được.
- Một số nhúm trỡnh bày kết quả, nhúm khỏc bổ sung.
2. Sự thống nhất về chức năng giữa cỏc cơ quan ở cõy cú hoa:
Cỏc cơ quan của cõy xanh liờn quan mật thiết và ảnh hưởng tới nhau như cỏc thành tố trong một hệ thống nhất. Sự tỏc động vào một cơ quan cú thể gõy ảnh hưởng lờn cơ quan khỏc và toàn bộ cơ thể.
- Thụng bỏo những cõy sống ở nước chịu một số ảnh hưởng của mụi trường như SGK.
- Yờu cầu HS quan sỏt H.36.2 (chỳ ý đến vị trớ của lỏ) -> trả lời cỏc cõu hỏi mục I.
+ Nhận xột hỡnh dạng lỏ ở cỏc vị trớ trờn mặt nước chỡm trong nước?
+ Cõy bốo tõy cú cuống lỏ phỡnh to, xốp ->cú ý nghĩa gỡ? So sỏnh cuống lỏ khi cõy sống trụi nổi và khi sống trờn cạn?
- Hoạt động theo nhúm, từng nhúm thảo luận theo cõu hỏi.
+ Giải thớch sự biến đổi hỡnh dạng lỏ khi ở cỏc vị trớ trờn mặt nước, chỡm trong nước.
+ Cỏc nhúm khỏc bổ sung
Lỏ biến đổi để thớch nghi với mụi trường sống trụi nổi.
Cuống lỏ phỡnh to, xốp chứa khụng khớ giỳp cõy nổi.
II. CÂY VỚI MễI TRƯỜNG SỐNG
1. Cỏc cõy sống dưới nước:
Lỏ biến đổi để thớch nghi với mụi trường sống trụi nổi.
Cuống lỏ phỡnh to, xốp chứa khụng khớ giỳp cõy nổi.
-> Giỳp cõy thớch với mụi trường cú sức nõng đỡ và ớt oxi.
- Yờu cầu HS nghiờn cứu SGK -> trả lời cõu hỏi:
+ Ở nơi khụ hạn vỡ sao rễ lại ăn sõu, lan rộng?
+ Lỏ cõy ở nơi khụ hạn cú lụng sỏp cú tỏc dụng gỡ?
+ Vỡ sao cõy mọc trong rừng rậm thường vươn cao?
- Đọc nội dung SGK, trả lời cõu hỏi.
- Yờu cầu:
+ Rễ ăn sõu: tỡm nguồn nước, lan rộng: hỳt sương đờm
+ Lụng sỏp: Giảm sự thoỏt hơi nước.
+ Rừng rậm: ớt ỏnh sỏng -> cõy vươn cao để nhận được ỏnh sỏng.
2. Cỏc cõy sống trờn cạn:
Rễ ăn sõu: tỡm nguồn nước, lan rộng: hỳt sương đờm
+ Lụng sỏp: Giảm sự thoỏt hơi nước.
+ Mạch dẫn phỏt triển, mụ nõng đỡ phỏt triển, cõy thõn gỗ cú đặc điểm vững chắc.
+ Rừng rậm: ớt ỏnh sỏng 
-> cõy vươn cao để nhận được ỏnh sỏng.
+ Đồi trống: đủ ỏnh sỏng -> phõn cành nhiều.
- Yờu cầu HS nghiờn cứu SGK -> trả lời cõu hỏi:
+ Thế nào là mụi trường sống đặc biệt?
+ Kể tờn những cõy sống ở những mụi trường này?
+ Phõn tớch đặc điểm phự hợp với mụi trường sống ở những cõy này?
- Yờu cầu HS rỳt ra nhận xột chung về sự thống nhất giữa cơ thể và mụi trường?
- Đọc nội dung SGK, trả lời cõu hỏi.
- Yờu cầu:
+ Mụi trường đặc biệt là mụi trường cú điều kiện khụng thớch hợp cho đa số cỏc loại cõy.
+ Cõy đước, cõy xương rồng, cỏ, bụi gai
3. Cõy sống ở những mụi trường đặt biệt:
- Sống ở cỏc bói lẩy ngập thuỷ triều: cậy đước
- Sống nơi sa mạc rất khụ và núng: Xương rồng, cỏ lạc đà, 
3. Củng cố - Luyện tập:
- Đọc kết luận cuối bài.
- Kiểm tra đỏnh giỏ: Học sinh giải ụ chữ trang 118.
- Nờu một vài vớ dụ về sự thớch nghi của cõy với mụi trường.
4. Dặn dũ:
- Học bài, làm bài tập. Đọc " Em cú biết"
- Chuẩn bị giờ sau: đọc trước bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 24	 Ngày soạn: 20/01/2014
Tiết 48	
Chương VIII: CÁC NHểM THỰC VẬT
Bài 37: TẢO
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
- HS nêu được môi trường sống và cấu tạo của tảo qua đó nhận ra tảo là thực vật bậc thấp.
- HS tập nhận biết một số loại tảo thường gặp.
- HS hiểu rõ được những lợi ích thực tế của tảo.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nhận biết các loại tảo.
- Kỹ năng phân biệt tảo xoắn và tảo rong mơ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài tảo có ích và ngăn chặn sự phát triển của những loài tao có hại.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Mẫu tảo xoắn đẻ trong cốc thuỷ tinh.
- Tranh tảo xoắn, rong mơ và một số tảo khác
2. Học sinh
- Mang tảo xoắn như GV đã hướng dẫn.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
GV giới thiệu tảo xoắn và nơi sống: Trong các mương rãnh, ruộng lúa, chỗ nước đọng và nông. Ta thường thấy có những búi sợi dài, màu lục tươi, mảnh như tơ, sờ tay vào thấy trơn và nhớt đó chính là tảo xoắn.
GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm, quan sát tranh, mẫu vật tảo xoắn đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi:
? Nhận xét hình dạng và cấu tạo của tảo xoắn?
? Vì sao tảo xoắn có màu lục? Vai trò của màu lục đó?
GV chỉ trên tranh giảng: Tên gọi của tảo xoắn do chất nguyên sinh có dải xoắn chứa diệp lục.
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi:
? Tảo xoắn sinh sản bằng những hình thức nào?
GV chốt lại vấn đề bằng câu hỏi:
? Nêu đặc điểm và cấu tạo của tảo xoắn?
GV nhận xét và chốt lại cấu tạo của tảo xoắn.
HS chú ý nhận biết nơi sống của tảo xoắn.
HS quan sát mẫu tảo xoắn bằng mắt và bằng tay, nhận dạng tảo xoắn ngoài tự nhiên, kết hợp với quan sát tranh nhận xét về tảo xoắn:
+ Tổ chức có thể
+ Cấu tạo tế bào 
+ Màu sắc của tảo
Cách sinh sản của tảo xoắn: Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản tiếp hợp.
HS trả lời.
HS chú ý và ghi nhớ.
1. Cấu tạo của tảo
a. Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt)
- Tảo xoắn sống trong môi trường nước ngọt đặc biệt là những chỗ nước đọng: ao, hồ, ruộng, mương, rãnh ...
- Cơ thể tảo xoắn là một sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật xếp nối tiếp nhau.
- Tảo xoắn có màu lục do tế bào có thể màu chứa diệp lục.
- Chưa cú sự phõn húa cỏc tế bào trong cơ thể.
- Tảo xoắn sinh sản sinh dưỡng. Nhưng cũng có thể sinh sản bằng cách kết hợp 2 tế bào gần nhau thành hợp tử.
GV giới thiệu môi trường sống của tảo rong mơ.
GV hướng dẫn HS quan sát hình 37.2 tảo rong mơ suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi:
? Em có nhận xét gì về hình dạng của tảo rong mơ?
GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS hoạt động nhóm 5 phút: 
? So sánh cây đậu với tảo rong mơ?
? Vì sao rong mơ có màu nâu?
? Sự giống và khác nhau giữa tảo xoắn và tảo rong mơ?
? Thực vật bậc thấp có những đặc điểm gì ?
GV giới thiệu cách sinh sản của rong mơ.
GV yêu cầu HS kết luận về đặc điểm cấu tạo của tảo.
HS chú ý và ghi nhớ kiến thức.
HS quan sát tranh và nhận xét
Tảo có hình dạng như một cành cây.
HS hoạt động nhóm, hoàn thiện bảng 
Do có chất màu phụ màu nâu.
Giống: Cơ thể đa bào có cấu tạo đơn giản, chưa có rễ, thân và lá, có thể màu
Khác: Hình dạng, màu sắc.
HS chú ý ghi nhớ.
HS căn cứ vào cấu tạo tảo rong mơ và tảo xoắn trao đổi nhóm rút ra kết luận.
b. Quan sát rong mơ (tảo nước mặn)
- Môi trường sống: ở ven biển.
- Cơ thể đa bào, cú cấu tạo đơn giản.
- Cú cấu trỳc giống thõn, rễ, lỏ nhưng khụng phải rễ, thõn và lỏ thật. Cú giỏ bỏm ở gốc. Cú cỏc phao nổi chỡm giống nhưng khụng phải là quả.
- Cú màu nõu do thể màu chứa diệp lục và chất màu phụ. 
- Sinh sản sinh dưỡng hoặc sinh sản hữu tính.
Kết luận: Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản gồm một hay nhiều tế bào, có diệp lục, chưa có rễ, thân , lá. Hầu hết sống ở dưới nước.
GV treo hình 37.3 và 37.4, yêu cầu HS quan sát trả lời các câu hỏi:
? Có những loài tảo nào thường gặp?
? Hãy rút ra đặc điểm chung nhất của tảo?
GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
HS quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
HS chú ý ghi nhớ kiến thức.
2. Một vài tảo khác thường gặp
a. Tảo đơn bào: Tảo tiểu cầu, tảo silic ...
b. Tảo đa bào: Tảo vòng, tảo sừng hươu, rau câu, rau diếp biển ...
GV gọi HS đọc thông tin trong SGK.
GV đàm thoại với HS:
? Tảo sống ở nước có lợi gì?
? Với đời sống con người tảo có lợi gì?
? Khi nào tảo có thể gây hại?
? Tảo có vai trò to lớn, đặc biệt là các loài tảo nước mặn. Hiện nay các loài tảo biển đang bị khai thác quá mức, mặt khác môi trường sống của chúng cũng bị thu hẹp dần. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài tảo, đặc biệt là tảo nước mặn?
GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
HS đọc thông tin.
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi:
HS chú ý ghi nhớ kiến thức.
3. Vai trò của tảo
- Trong quá trình quang hợp tạo ra khí oxi cung cấp cho sự hô sự hô hấp của các động vật.
- Là nguồn thức ăn của nhiều động vật ở nước
- Làm thức ăn cho người và gia súc.
- Làm phõn bún tự nhiờn, thuốc, nguyờn liệu trong cụng nghiệp,...
- Tảo cung cú thể gõy hại khi nú sinh sản quỏ nhanh làm bẩn nguồn nước.
3. Củng cố - Luyện tập:
- Đọc phần ghi nhớ SGK.
- So sỏnh đặc điểm cấu tạo của rờu với cõy xanh.
4. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đọc “Em có biết”.
- Mỗi nhóm chuẩn bị một đám rêu tường có túi bào tử.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
DUYỆT CỦA BGH 	 DUYỆT CỦA TCM
HIỆU TRƯỞNG 	TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docSINH 6 r.doc