Giáo án Sinh học 6 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 - Mô tả được cấu tạo trong của phiến lá và chức năng các t.phần đó.

 - Giải thích được đặc điểm khác biệt về màu sắc ở 2 mặt của phiến lá.

 - Giải thích các ứd th.tế trong sx n.nghiệp l.quan đến hđộng đóng mở lổ khí.

 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.

 3.Thái độ: Giáo dục hs ý thức bảo vệ thực vật.

II.Chuẩn bị:

- Thầy: + Tranh vẽ phóng to H.20.1 – 20.4 trang 65 – 66.

 + Mô hình: cấu tạo một phần phiến lá cắt ngang.

- Trò: Xem trước bài ở nhà.

III. Các bước lên lớp

 1.Ổn định lớp.

 2.Kiểm tra bài cũ:

 Nêu đđ b.ngoài của ph.lá ? Lá xếp trên cây theo những kiểu nào ? Tdụng ?

 Phiến lá: có màu lục, dẹt, là phần rộng nhất của phiến lá. Lá xếp trên thân theo 3 kiểu ; Lá xếp so le nhau giúp cây hứng được nhiều ás.

 3.Nội dung bài mới

 Mở bài: ta đã biết cấu tạo ngoài của lá rất phù hợp với ch.năng thu nhận á.sáng. Vậy, c.tạo trong của lá như thế nào để th.hiện được ch.năng chế tạo ch.hữu cơ cho cây ?

 

doc7 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/10/2015	
Tiết thứ: 21 	 	Tuần: 11 
CHƯƠNG IV LÁ
BÀI 19 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
	- Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên thân phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng. 
	- P.biệt được: các kiểu gân lá; lá đơn, lá kép và cách xếp lá trên thân. 
	- Xác định được loại gân lá, kiểu lá, cách xếp lá ngoài thiên nhiên. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm. 
3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II.Chuẩn bị: 
- Giáo viên: 
Vật mẫu: cành mang lá ổi, cam, me, phượng, dâu tằm ăn, rẽ quạt, mòng tơi, hoa hồng, quỳnh, dừa cạn, tre, mía, lúa, 
Bảng phụ: ghi nội dung bảng trang 63. 
- HS: sưu tầm vật mẫu theo nhóm như đã hướng dẩn. 
III. Các bước lên lớp 
 1.Ổn định lớp.
 2.Kiểm tra bài cũ : Không 
 3.Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm bên ngoài của lá.
Mục tiêu: mô tả được đặc điểm của phiến lá, phân biệt được các loại gân lá, lá đơn với lá kép. 
Hđ của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung ghi bảng
 Y/c h/s để các lá lên bàn, th.luận trong 5’ trả lời 3 c.hỏi mục Ñ tr.61, 62: 
 + Nx: h.d, k.thước, msắc, của ph.lá, d.tích bề mặt của phần phiến so với phần cuốn ? 
 + Tìm những đđ giống nhau của phần phiến các loại lá ? 
 + Những điểm giống nhau đó có t.dụng gì đ.với việc thu nhận ánh sáng của lá ? 
+Thực vật có bẹ ?
 Hướng dẫn học sinh quan sát gân lá, có 3 kiểu, 
Hãy nêu những cây có gân lá hình mạng, song song, h.cung ? 
Bổ sung hoàn chỉnh nội dung trên vật mẫu. 
Yêu cầu học sinh đọc thông tin ð đầu trang 63 trả lời: Vì sao lá mòng tơi là lá đơn còn lá hoa hồng là lá kép ? 
Yêu cầu học sinh lập bảng so sánh, lấy vd minh họa.
 Để các vật mẫu lên bàn t.hiện theo h.dẩn của gv. 
T.luận nhóm đd pb, nhóm khác bs: 
 + có hình dạng, kthước khác nhau 
 + có màu lục, 
 + Diện tích bề mặt phần phiến lá rộng hơn phần cuốn. 
Qs các dạng gân lá, lấy vd m.họa.
Đại diện phát biểu, nhóm khác bs. 
- Cau , chuối
- Đọc thông tin
-Đại diện HS trả lời
- So sánh
- Cho VD
1. Đặc điểm bên ngoài của lá: lá gồm cuốn lá mang phiến lá; trên phiến lá có gân lá. 
 a) Phiến lá: 
Màu lục, 
Dạng bảng dẹt, 
Là phần rộng nhất của phiến lá 
=> giúp lá nhận nhiều ánh sáng.
 b) Gân lá: có 3 kiểu
Hình mạng: lá dâm bụt, lá bưởi, lá ổi, 
Gân song song: lá tre, lúa, mía, 
Gân hình cung: lá địa liền, 
c)Lá đơn và lá kép: 
* Lá đơn:
Cuốn lá nằm ngay dưới chồi nách, 
Mỗi cuống chỉ mang 1 phiến lá
Khi rụng: cả cuốn và phiến lá rụng cùng lúc. 
Ví dụ: lá bưởi, lá ổi, lá nhãn, 
* Lá kép:
Cuống chính (dưới chồi nách) phân thành nhiều cuốn con. 
Mỗi cuốn con mang 1 lá chét (1 phiến lá). 
Khi rụng; cuốn chính rụng trước, lá chét rụng sau. 
Ví dụ: lá me, lá nhãn, lá ổi, 
Hoạt động 2: Phân biệt các kiểu xếp lá trên thân.
Mục tiêu: pb được các kiểu xếp lá trên thân giúp thu được nhiều ánh sáng. 
 Yêu cầu học sinh quan sát hình 19.5 Tranh vẽ phóng to.63 k.hợp với vật mẫu hãy: thảo luận nhóm trong 5’ trả lời các câu hỏi mục Ñ trang 63, 64. 
Treo Bảng phụ y/c các nhóm báo cáo. 
Quan sát theo hướng dẩn. 
Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi và hoàn thành bảng trang 63. 
Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành: 3 kiểu
Mọc cách: lá dâm bụt, nhãn 
Mọc đối: lá ổi, dừa cạn, 
Mọc vòng: lá quỳnh, trúc đào,  
=> Lá xếp trên mấu thân so le nhau giúp cho các lá đều nhận được nhiều ánh sáng. 
4.Củng cố: 
	Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trang 64.
5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
	- Làm thí nghiệm về quang hợp sgk tr.68 (lá khoai lang, rau muống)
	- Hoàn thành bài tập ép lá cây vào vở, hướng dẫn học sinh cách ép. 
	- Đọc mục “Em có biết”
	- Học bài cũ.
	- Xem trước bài 20.
IV.Rút kinh nghiệm: 
	.............................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 22/10/2015 
Tiết thứ: 22 	Tuần: 11 
BÀI 20 CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
I.Mục tiêu: 
	1.Kiến thức:
	- Mô tả được cấu tạo trong của phiến lá và chức năng các t.phần đó.
	- Giải thích được đặc điểm khác biệt về màu sắc ở 2 mặt của phiến lá.
	- Giải thích các ứd th.tế trong sx n.nghiệp l.quan đến hđộng đóng mở lổ khí. 
	2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm. 
	3.Thái độ: Giáo dục hs ý thức bảo vệ thực vật.
II.Chuẩn bị: 
- Thầy: + Tranh vẽ phóng to H.20.1 – 20.4 trang 65 – 66. 
 + Mô hình: cấu tạo một phần phiến lá cắt ngang. 
- Trò: Xem trước bài ở nhà.
III. Các bước lên lớp 
 1.Ổn định lớp.
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu đđ b.ngoài của ph.lá ? Lá xếp trên cây theo những kiểu nào ? Tdụng ? 
Phiến lá: có màu lục, dẹt, là phần rộng nhất của phiến lá. Lá xếp trên thân theo 3 kiểu ; Lá xếp so le nhau giúp cây hứng được nhiều ás. 
 3.Nội dung bài mới
	Mở bài: ta đã biết cấu tạo ngoài của lá rất phù hợp với ch.năng thu nhận á.sáng. Vậy, c.tạo trong của lá như thế nào để th.hiện được ch.năng chế tạo ch.hữu cơ cho cây ?
Giới thiệu sơ lược cấu tạo và vị trí các thành phần của cấu tạo trong phiến lá.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
 Treo Tr.vẽ ph.to hình 20.1, h.d h/s q.s ctạo trong khi cắt ngang qua phiến lá: 
+ Cấu tạo trong phiến lá gồm những bộ phận nào ? 
 Quan sát Tranh vẽ phóng to theo hướng dẩn. 
Đ.diện pbiểu, nhóm khác b.sung. 
* Cấu tạo trong của phiến lá: có 3 thành phần: 
 Biểu bì: bao bọc bên ngoài, 
Thịt lá : ở vên trong 
Gân lá : xen giữa thịt lá. 
Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của lớp biểu bì.
Mục tiêu: mô tả được cấu tạo của lớp biểu bì gắn liền với chức năng bảo vệ, trao đổi khí và thoát hơi nước. 
Y/c h/s đọc thông tin mục 1 ð, th.luận nhóm trong 3’: 
 + Những đđ nào của lớp tế bào bbì phù hợp với ch.năng bảo vệ phiến lá và cho ás chiếu vào tb bên trong ? 
 + Hđ nào của lổ khí giúp lá tr.đổi khí và thoát hơi nước ?
Treo tranh p.to H 20.2, 3 
Nx bs h.chỉnh n.dung, ứng dụng trong sx nông nghiệp.
Cá nhân đọc thông tin thảo luận nhóm; đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
Quan sát tranh vẽ theo hướng dẩn. 
I. Biểu bì: 
 Một lớp tế bào: 
 + Trong suốt để giúp ásáng xuyên qua, 
 + Xếp sát nhau, vách phía ngoài dày để bảo vệ phiến lá. 
Lớp biểu bì ở mặt dưới: có nhiều lổ khí để lá trao đổi khí và thoát hơi nước. 
Hoạt động2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của tế bào thịt lá.
Mục tiêu: p.b đđiểm c.tạo các t.bào thịt lá phù hợp với ch.năng ch.tạo chất hữu cơ. 
Y/c h/s đọc thông tin mục 1 ð, th.luận nhóm trong 3’: 
 + Những đđ nào của lớp tế bào bbì phù hợp với ch.năng bảo vệ phiến lá và cho ás chiếu vào tb bên trong ? 
 + Hđ nào của lổ khí giúp lá tr.đổi khí và thoát hơi nước ?
Treo tranh p.to H 20.2, 3 
Nx bs h.chỉnh n.dung, ứng dụng trong sx nông nghiệp.
Cá nhân đọc thông tin thảo luận nhóm; đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
Quan sát tranh vẽ theo hướng dẩn. 
II. Thịt lá: các tế bào thịt lá: 
Đều chứa nhiều lục lạp (có hạt diệp lục) . 
Có cấu tạo khác nhau: 
 + Lớp tế bào thịt lá phía trên dài, chứa nhiều luc lạp giúp thu nhận ánh sáng, 
 + Các lớp tế bào thịt lá dạng gần tròn, ít lục lạp hơn, xếp thưa tạo các khoảng trống giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước
=> Giúp lá chế tạo chất hữu cơ. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của gân lá.
Mục tiêu: Nêu được c.tạo và chức năng của gân lá. 
Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 3. 
Hãy nêu cấu tạo và chức năng cùa gân lá ? 
Bổ sung hoàn chỉnh nội dung
Cá nhân đọc thông tin ; đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
III. Gân lá: 
 Gân lá nằm xen giữa thịt lá gồm mạch gỗ và mạch rây giúp vận chuyển các chất. 
 4.Củng cố: 
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk trang 67. 
5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
- Đọc mục “Em có biết”
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành thí nghiệm cho bài 21 chuẩn bị cho tiết học sau. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
.	
Ký duyệt tuần 11
Ngày 26 tháng 10 năm 2015
 Tổ trưởng
Ngày soạn: 24/10/2013 
Tiết thứ: 21 	 Tuần: 11 
TRẢ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết chỗ sai bài làm .
 2.Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng trình bày mạch lạc .
3.Thái độ : Tư duy linh hoạt
II.Chuẩn bị: 
- GV: Bài Kiểm tra 
- HS: Nhận biết kiến thức
III. Các bước lên lớp 
 1.Ổn định lớp.
 2.Kiểm tra bài cũ : Không 
 3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Lần lượt nêu câu hỏi ở 2 phần trắc nghiệm và tự luận.
- Yêu cầu học sinh cho đáp án.
Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo miền hút của rễ?
Câu 2: Rễ gồm có mấy miền? Nêu chức năng của mỗi miền?
Câu 3: Có mấy loại thân chính? Nêu rõ từng loại thân? Cho ví dụ mỗi loại?
- GV chốt lại 
- Nêu sai lầm học sinh mắc phải .
- Lắng nghe
- Trả lời – nhận xét 
- Chú ý
Sửa bài kiểm tra :
Đáp án:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) ( Mỗi câu đúng 0,5 đ)
Câu 1 A
Câu 2 B
Câu 3 D
Câu 4 B
Câu 5 C
Câu 6 B
Câu 7 D
Câu 8 B
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6đ)
Câu 1 : Vẽ sơ đồ cấu tạo miền hút của rễ.
 Biểu bì 
 Vỏ Thịt vỏ 
Miền hút Mạch rây
 Bó mạch	Mạch gỗ
 Trụ giữa Mạch gỗ
 Ruột
Câu 2: 
- Rễ gồm 4 miền:
Miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng và miền chóp rễ.
- Chức năng:
+ Miền trưởng thành: Có chức năng dẫn truyền .
+Miền hút :Có lông hút, hấp thụ nước và muối khoáng từ môi trường vào cây .
+Miền sinh trưởng : Giúp cho rể dài ra .
+Miền chóp rễ :Che chở đầu rễ .
Câu 3: Có 3 loại thân chính: Thân đứng, thân leo, thân bò .
- Thân đứng gồm 3 dạng: Thân gỗ, thân cột, thân cỏ . 
+Thân gỗ: Cứng cao có cành (Ví dụ: Ổi ,xoài ,mít )
+Thân cột: Cứng cao không cành ( Ví dụ: cây dừa, cau..)
+ Thân cỏ; Mềm, yếu, thấp ( VD: lúa, bắp)
- Thân leo: Gồm thân quấn, tua cuốn..
+ Tua cuốn: Từ thân mọc ra những tua cuốn vào trụ bám để leo lên. (VD: mướp, khổ qua,..)
- Thân bò: Mềm, yếu, bò lan dưới đất (VD: Rau má..)
4.Củng cố : 
- Chốt lại kiến thức cần nắm 
- Nêu sai lầm học sinh mắc phải .
5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
	- Nhóm chuẩn bị: các loại lá cây cành mang lá ổi, cam, me, phượng, dâu tằm ăn, rẽ quạt, mòng tơi, hoa hồng, quỳnh, dừa cạn, tre, mía, lúa, 
	- Xem trước nội dung bài 19. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
	...
Lớp
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
6A1
6A2
6A3

File đính kèm:

  • docGA Sinh 6-Tuan 11.doc
Giáo án liên quan