Giáo án Sinh học 6 - Tiết 17 đến tiết 25

- Kể tên các thức ăn em ăn hàng ngày , thức ăn đó thuộc loại thức ăn gì ?

- Gv ghi thức ăn vào 2 nhóm ( Chất vô cơ và chất hữu cơ )

- GV y/c HS n/c thông tin sgk , H 24.1, 24.2 thảo luận nhóm hoàn thành sgk

- GV treo sơ đồ phóng to H 24.1 giới thiệu.

- Yêu cầu học sinh lên trình bày.

+ Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá,

+ Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá.

 

doc32 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tiết 17 đến tiết 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Khỏi quỏt về cơ thể người.
(6T)
- Biết vị trớ của Trỏi Đất trong hệ Mặt Trời. 
- Biết qui ước về kinh tuyến gốc.
-Biết phương hướng trờn bản đồ. 
-Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào đường đồng mức.
- Nờu được khỏi niệm về tọa độ địa lớ của một điểm, cỏch viết tọa độ địa lớ của một điểm.
- Biết kớ hiệu bản đồ.
KN: Dựa vào tỉ lệ bản đồ tớnh được khoảng cỏch trờn thực tế theo đường chim bay.
- Xỏc định được nửa cầu Bắc, Nam, đụng, Tõy, Đường xớch đạo
4 cõu 
20 %TSĐ
= 3 điểm
2 cõu
40%TSĐ
= 4 điểm
2 cõu
40%TSĐ
= 4 điểm
TSĐ: 10
Tổng số cõu: 8
2 điểm
4điểm
4 điểm
Chủ đề
 Các mức độ nhận thức
Điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Môi trường trong cơ thể
C1(TN)
0,5đ
0,5
Hoạt động của cơ
C1(TN)
0,5đ
0,5
Máu và chức năng của máu
C2(TN)
2đ
2
Cấu tạo và chức năng của xương
C1(TL)
3,75đ
C1b(TL)
1đ
4,75
Cấu tạo của hệ tuần hoàn máu
C2(TL)
2,25đ
2,25
Tổng điểm
3
3,75
3,25
10
2. đề bài
đề bài
I Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 :( 1 điểm ) 
1 . Môi trường trong cơ thể gồm : 
 a ) Máu, huyết tương . c ) Máu, nước mô, bạch hhuyết .
 b ) Bạch huyết, máu . d ) Các tế bào máu ,chất dinh dưỡng. 
2. Khi làm việc nhiều nguyên nhân chủ yếu gây mỏi cơ là:
a) Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều glucôzơ
b) Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều ôxi 
c) Các tế bào thải ra nhiều cácboníc
d) Thiếu ô xi cùng với sự tích tụ a xít lác tích gây đầu độc cơ 
 Câu 2 : ( 2 điểm ) 
Cho các ý tả lời như sau:
1. Thực bào tạo kháng thể. 2. Vận chuyển khí. 3. Tham gia quá trình đông máu.
4. Vận chuyển chất dinh dưỡng, hoóc môn, kháng thể, muối khoáng, chất thải.
Hãy bổ sung các ý trả lời vào chỗ trống (..) ở cột ( B) trong bảng dưới đây
Thành phần của máu (A)
Chức năng ( B)
 - Hồng cầu
- 
 - Tiểu cầu 
- 
 - Bạch cầu 
- 
 - Huyết tương 
- 
II Phần tự luận ( 7 điểm )
Câu 1 : ( 4, 75 điểm ) .
a) Nêu cấu tạo và chức năng của xương dài
b) Vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở ? 
Câu 3 ( 2,25 điểm )
Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? 
 Hướng dẫn chấm kiểm tra sinh học 1 tiết lớp 8
Nội dung
Điểm
I Trắc nghệm khách quan ( 3 điểm ) 
Câu 1 : 1- c
0,5
 2-d
0,5
Câu 2 : Mỗi ý đúng 0,5 điểm 
Thành phần của máu (A)
Chức năng ( B)
 - Hồng cầu
- Vận chuyển khí
- Tham gia quá trình đông máu.
- Thực bào tạo kháng thể
 - Tiểu cầu 
 - Bạch cầu 
 - Huyết tương 
- Vận chuyển chất dinh dưỡng, hoóc môn, kháng thể, muối khoáng, chất thải.
2,0
II Tự luận ( 7 điểm ) 
Câu 1 . ( 4,75 điểm ) a) * Đầu xương 
+ Sụn bọc đầu xương - giảm ma sát trong khớp xương
0,75
+ Mô xườn xốp gồm các nan xương - phân tán lực tác dụng, tạo các ô chứa tuỷ đỏ xương
0,75
 * Thân xương
+ Màng xương - Gúp xương phát triển to về bề ngang
0,75
+ Mô xương cứng- Chịu lực đảm bảo vững chắc
0,75
+ Khoang xương - Chứa tuỷ đỏ ở trẻ em sinh hồng cầu , chứa tuỷ vàng ở người lớn.
0,75
b) Khi hầm xương động vật chất cốt giao bị phân huỷ, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi chất cốt giao nên xương bở.
1,0
Câu 2 ( 2,25 điểm ) Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng 3 cách
 - Thực bào : Bạch cầu cầu trung tính và bạch cầu mô nô hình thành chân giả bắt 
nuốt vi khuẩn và tiêu hoá chúng
0,75
- Lim phô B tiết kháng thể vô hiệu hoá các kháng nguyên.
0,75
- Lim phô T phá huỷ tế bào nhiễm bệnh 
0,75
Tổng điểm
10,0
Đề l
Đề lẻ
I Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
Chọn câu trả lời đúng nhất
 Câu 1 ( 1 điểm ) 
1. Một cung phản xạ đơn giản gồm đủ các thành phần sau:
a) Nơ ron hướng tâm, nơ ron li tâm, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng
b) Cơ quan thụ cảm, nơ ron hướng tâm, nơ ron trung gian, nơ ron li tâm, cơ quan
 phản ứng
c) Nơ ron hướng tâm, nơ ron li tâm, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản xạ.
d) Cơ quan thụ cảm, nơ ron trung gian, cơ quan phản ứng
2. Trong cơ thể người có các loại mô chính:
a) Mô thần kinh, mô cơ vân 
b) Mô biểu bì , mô liên kết, mô thần kinh
c) Mô cơ tim, mô liên kết 
d) Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh
Câu 2 : ( 2 điểm ) .
 Huyết tương có kháng thể α,β,α và β, không có α và β . Bổ sung vào chỗ trống ( .....) ở cột (C) trong bảng sau:
Nhóm máu ( A)
Hồng cầu có kháng nguyên ( B)
Huyết tương có kháng thể (C)
O
Không có
- .....
A
A
- ......
B
B
- .....
AB
Avà B
- .....
II Phần tự luận ( 7 điểm )
Câu 1 : ( 4 điểm ) 
a) Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào ? 
b) Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì với hoạt động của
 con người ? 
Câu 2 ( 3 điểm ) 
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ?
Đề lẻ:
Nội dung
Điểm
I Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) 
Câu 1 . ( 1 điểm ) 1- b
 2- d 
0,5
0,5
Câu 2 ( 2 điểm ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm 
Nhóm máu ( A)
Hồng cầu có kháng nguyên ( B)
Huyết tương có kháng thể (C)
O
Không có
- α và β
A
A
- β
B
B
- α
AB
Avà B
- Không có
2,0
II Tự luận ( 7 điểm ) 
Câu 1 ( 4,75 điểm ) 
a) Gồm 3 phần chính;
* Xương đầu gồm :
- Xương sọ có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ chứa não.
- Xương mặt nhỏ, xương hàm dưới có khả năng cử động được, có lồi cằm
0,5
0,75
* Xương thân:
- Xương cột sống gồm 33 - 34 đốt khớp lại với nhau, có 4 chỗ cong 
- Xương sờn có 12 đôi, xương ức. 
Các xương này gắn với nhau tạo thành lồng ngực
0,75
0,75
* Xương chi xương tay chân gồm các phần tương tự. 
( X đai vai - X đai hông , X cánh tay - X đùi ......)
0,25
0,75
b) Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân là kết quả trong quá trình tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động của con người.
1,0
Câu 2 ( 2,25 điểm ) 
Tim và hệ mạch ( động mạch , tĩnh mạch , mao mạch ) tạo thành 2 vòng tuần hoàn
0,75
a) Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2
0,75
b) Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể thực hiện trao đổi chất
0,75
Tổng điểm
10,0
 Thống kê kết quả kiểm tra
STT
Lớp
TS
Điểm kém < 2
Điểm yếu 
2 - 4,5
Điểm TB
5 - 6,5
Điểm khá 7- 8,5
Điểm giỏi 9-10
1
8D
2
8E
3
8G
* Rút kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: -10-11
Ngày giảng: 21-10-11
Tiết 20: Thực hành sơ cứu cầm máu 
I Mục tiêu : 
1 Kiến thức :
- Trỡnh bày cỏc thao tỏc sơ cứu khi chảy mỏu và mất mỏu nhiều.
2 Kĩ năng
- kĩ năng băng bó vết thương, hoặc làm ga rô 
- Biết các quy định khi đặt ga rô.
3 Thái độ :
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh đức mạch máu, chống mất máu.
II Đồ dùng dạy - học
GV:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm ( 4 - > 6 HS )
	- Băng 1 cuộn
	- Gạc 2 miếng
	- Dây cao su hoặc dây vải
	- Vải mềm ( 10 x 30 cm )
IV. Tổ chức dạy học 
Khởi động: 4p
Kiểm tra bài cũ
GV KT
	- Có những loại mạch máu nào ? cho biết vận tốc máu chảy trong mỗi loại mạch .
GV nói
Chúng ta đã biết vận tốc máu ở các mạch máu khác nhau. Vì vậy khi bị đứt mạch máu phải tiến hành xử lí như thế nào.
Hoạt động 1: (28p) Tập sơ cứu cầm máu
- Mục tiêu: Trỡnh bày cỏc thao tỏc sơ cứu khi chảy mỏu và mất mỏu nhiều.
Đồ dùng DH: H 19.1
Cách tiến hành:
Hoạt động dạy
Kiến thức cơ bản
- GV y/c HS n/c sgk tr. 61
+ Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay cần tiến hành băng bó như thế nào ? 
I Tập sơ cứu cầm máu
1. Chảy máu mao mạch và tĩnh mạch
Tập băng bó vết thương ở lòng bàn tay
- Các bước tiến hành:
+ Dùng ngón tay cái bịt chặt vết thương
+ Sát trùng vết thương
+ Vết thương nhỏ có thể dùng băng dán
- GV quan sát uốn nắn thao tác củacác nhóm.
+ Vết thương lớn đặt bông vào giữa 2 miếng gạc, đặt vào miệng vết thương và dùng băng buộc lại
2. Chảy máu động mạch
- GV y/c HS n/c H 19.1 xác định vị trí các động mạch 
chủ yếu trên cơ thể 
Tập băng vết thương cổ tay
- Khi bị chảy máu động mạch cần băng bó như thế nào ?
- Các bước iến hành 
+ Dùng ngón tay cái dò tìm vị trí động mcạch cánh tay ấn mạnh
- GV uốn nắn thao tác HS- y/c mẫu băng gọn không lỏng quá, chặt quá.
- Vị trí dây ga rô không quá gần, quá xa
+ Buộc dây ga rô
+ Sát trùng vết thương
+ Đặt gạc lên miệng vết thươngnếu vết thương lớn chuyển bệnh nhân đến bệnh viện
- Gv lưu ý 15 phút nới dây ga rô rồ buộc lại
- GV để các nhóm tự nhận xét đánh giá 
Hoạt động 2: (10p) Báo cáo thu hoạch
Mục tiêu: HS viết được thu hoạch theo mẫu.
Cách tiến hành:
Hoạt động dạy
Kiến thức cơ bản
- GV y/c HS viết thu hoạch theo mẫu.
- GV thu và chấm bài thu hoạch lấy điểm thực hành.
1. Kiến thức
2. Tiến hành
- Kẻ bảng 
V Tổng kết và hướng dẫn về nhà 
1. Tổng kết ( 2phút )
	- Nhắc nhở HS thu dọn lớp học 
	- Nhận xét buổi thực hành 
2. hướng dẫn về nhà ( 1 phút ) 
	Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 24-10-10.
Ngày giảng:26-10-10(8a+8b)
Chương IV HÔ Hấp
Tiết 21: Hô hấp và các cơ quan hô hấp 
I Mục tiêu :
1 Kiến thức :
- Nêu được ý nghĩa hô hấp.
- Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp ( mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi)liên quan đến chức năng của chúng.
2 Kĩ năng
- Kĩ năng quan sát tranh vẽ, nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức.
- kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng phân tích so sánh.
3 Thái độ :
- Có ý thức giữ gìn và bảo cơ quan hô hấp .
II Đồ dùng dạy - học
	- Tranh vẽ H 20.1 - > 3 
III phương pháp DH
Vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan
IV. Tổ chức dh
* Khởi động(1p)
 - Cách tiến hành:
 Mở bài GV: Nhờ đâu máu lấy được O2 cung cấp cho tế bào, và thải ra CO2 n/c bài 
 Hoạt động 1 ( 15 phút ) Tìm hiểu về hô hấp 
 - Mục tiêu :
	 + Nêu được ý nghĩa của hô hấp đối với cơ thể 
 - Đồ dùng DH:
 - Cách tiến hành:
Hoạt động dạy
Kiến thức cơ bản
- GV y/c HS n/c sgk.
- GV hướng dẫn quan sát sơ đồ.
GV hỏi:
I Khái niệm hô hấp 
+ Hô hấp có liên quan như thế nào đối với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể ? Cung cấp O2 cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo ô xi hoá chất dinh dưỡng tạo ATP cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào cơ thể , đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể
- GV nhấn mạnh;
- Glu xít
- Li pít + O2 --> ATP +
- Prô tê in CO2 + H2O
ATP cần cho mọi hoạt động sống của tế bào 
+ Hô hấp là gì ? 
+ ý nghĩa của hô hấp?
- Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
- ý nghĩa: Cung cấp ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể và thải cacbonic ra khỏi cơ thể.
- GV treo tranh H20.1 yêu cầu quan sát và xác định:
+ Hô hấp gồm những giai đoạn nào ? 
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn:
+ Sự thở
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào 
+ Sự thở có ý nghĩa gì đối với hô hấp ? 
+ Giúp thông khí ở phổi, tạo điều kiện cho sự trao đổi khí được diễn ra liên tục ở tế bào
Hoạt động 2 ( 25 phút )
Tìm hiểu các cơ quan trong hệ hô hấp và
chức năng của chúng.
- Mục tiêu : Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp ( mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi)liên quan đến chức năng của chúng.
 - Đồ dùng DH: tranh câm H20.2, bảng 20 SGK.
 - Cách tiến hành:
Hoạt động dạy
Kiến thức cơ bản
GV yêu cầu n/c H20.2 và bảng 20 SGK
- Hô hấp gồm những cơ quan nào ?
- Nêu cấu tạo của các cơ quan đó?
II Các cơ quan hô hấp
1. Cấu tạo:
- GV treo tranh câm H20.2 cho HS thảo luận nhóm nhỏ(3p) xác định các cơ quan hô hấp.
- GV y/c HS thảo luận nhóm lớn (5P) hoàn thành lệnh sgk tr. 66
- YC báo cáo.
+ Những đặc điểm nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, ẩm không khí đi vào phổi ? 
+ Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc ở mũi
+ Làm ẩm kk do lớp niêm mạc tiết chất nhày ở mũi 
+ Đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại .
+ Lông mũi, chất nhày giữ các hạt bụi, lông rung quét chúng ra khỏi khí quản
+ Ami đan diệt vi khuẩn
+ Nắp thanh quản đậy đường dẫn khí cho thức ăn không lọt vào khi nuốt.
+ Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích trao đổi khí ở phổi 
+ Bao bọc phổi có hai lớp màng, lá thành dính sát vào thành ngực. lá tạng dính sát vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó âm hoặc bằng không làm cho phổi nở rộng và xốp
- Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và 2 lá phổi ? 
2. Chức năng :
a) Đường dẫn khí : Dẫn khí vào, ra, làm ấm, ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi . 
Đọc kết luận chung sgk
b) Phổi : Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 4 phút)
+ Tổng kết (3p)
 - Tại sao chúng ta nên thở bằng mũi, không nên thở bằng mồm ? 
- Xác định trên mô hình các cơ quan của hệ hô hấp 
	- So sánh hệ hô hấp của người với hệ hô hấp của thỏ .
+ hướng dẫn về nhà ( 1 phút )
	- Học bài , trả lời câu hỏi sgk
	- Đọc mục em có biết.
Ngày soạn: 26-10-11
Ngày giảng:28-10-10(8b)
 29-10-10(8a)
Tiết 22: Hoạt động hô hấp 
I Mục tiêu :
1 Kiến thức :
- Trình bày được động tác thở(hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở.
- Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu( bao gồm: khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ và khí cặn. 
- Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào.
2 Kĩ năng
- Kĩ năng phân tích kênh hình 
- kĩ năng hoạt động nhóm.
3 Thái độ :
- Có ý thức giữ gìn và bảo cơ quan hô hấp .
II Đồ dùng dạy - học
	- Tranh vẽ H 21.1 - > 4 
III phương pháp DH
Vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan
IV. Tổ chức dh
* Khởi động(5p)
- Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
	- Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống ? 
	- Hô hấp gồm các giai đoạn nào các giai đoạn này có liên quan đến nhau như thế nào ? 
Mở bài GV: Sự thông khí và sự trao đổi khí ở phổi diễn ra như thế nào ? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này .
Hoạt động 1 ( 20 phút ): Tìm hiểu sự thông khí ở phổi 
- Mục tiêu : Trình bày được động tác thở(hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở. Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu( bao gồm: khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ và khí cặn).
- Đồ dùng DH: H 21.1, H 21.2
- Cách tiến hành: 
Hoạt động dạy
Kiến thức cơ bản
- GV y/c HS n/c thông tin và H 21.1 sgk hoàn thành ▼ sgk tr. 69
I Thông khí ở phổi 
- Gv treo tranh vẽ H 21.1
+ Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra ? 
+ Khi hít vào : cơ liên sườn và cơ hoành co, xương sườn nâng lên -> lồng ngực bị kéo lên, rộng ra - > thể tích lồng ngực tăng.
+ Khi thở ra cơ liên sườn , cơ hoành dãn , xương sườn được hạ xuống -> thể tích lồng ngực giảm 
+ Thực chất sự thông khí ở phổi là gì ?
- GV chốt kiến thức 
- Số lần hít vào vàt thở ra trong một phút là nhịp hô hấp . Nhịp hô hấp người VN ở 26 0 c độ ẩm 45%
+ Nam : 16 ± 3 , nữ 17 ± 3
- Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lộng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- GV treo tranh H 21.2 Y/C trình bày trên tranh
+ Khi hít vào và thở ra bình thường lượng khí trao đổi là nhỏ 500 ml
+ Hãy cho biết các dạng khí trong sự thông khí ở phổi trong hoạt động hô hấp ? 
+ Khi hít vào gắng sức và thở rs gắng sức lươngk khí trao đổi lớn
- GV lưu ý trong 500 ml khí lưu thông có 350 ml nằm trong phế nang mới tiến ra sợ trao đổi khí còn 150 ml khí nằm trong đường dãn khí ( nơi không xảy ra sự trao đổi khí ) hay còn gọi là khoảng chết sgk mục em có biết tr. 71
- Dung tích sống của người VN :
+ Nam : 3720 ±157 ml
+ Nữ : 2720 ±140 ml
+ Dung tích phổi khi hít vào và thở ra bình thường và gắng sức phụ thuộc vào yếu tố nào ? 
- Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, luện tập
+ Vì sao người ta nên hít thở thật sâu ? 
+ Dung tích sống lớn - Lượng khí được đổi mới nhiều cung cấp nhiều O2 cho cơ thể và thải nhiều CO2
- GV hít thở sâu là một biện pháp làm sạch phổi 
Hoạt động 2 ( 15 phút ) Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và tế bào
 - Mục tiêu : HS phải trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào là sự khuyếch tán O2 và CO2 từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. 
- Đồ dùng DH: H 21.3, 21.4 SGK bảng 21
- Cách tiến hành: 
Hoạt động dạy
Kiến thức cơ bản
- GV y/c HS n/c thông tin Sgk tr. 69 , 70 H 21.3, 21.4 thảo luận nhóm (5p) hoàn thành ▼ sgk
II Trao đổi khí ở phổi và tế bào 
- GV treo bảng 21
+ Hãy giải thích sự khác nhau thành phần khí khi hít vào và thở ra 
+ Tỷ lệ % O2 hít vào lớn 
+ Tỷ lệ % O2 thở ra nhỏ
+ Tỷ lệ % CO2 hít vào nhỏ 
+ Tỷ lệ % CO2 hít vào lớn
- GV treo tranh H 21.4 
+ Quan sát H21.4 mô tả sự khuyếch tán của O2 và CO2 
+ O2 từ phổi -> máu
+ CO2 từ máu -> phổi
+ O2 từ máu -> tế bào
+ CO2 từ tế bào -> máu 
- Sự trao đổi khí ở phổi 
+ O2 được khuyết tán từ phế bào vào máu
+ Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào được diễn ra theo cơ 
+ CO2 được khuyết tán từ máu vào phế bào 
chế nào ? 
Khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
- GV chốt kiến thức
- Sự trao đổi khí ở tế bào 
+ O2 được khuyết tán từ máu vào tế bào
+ CO2 được khuyết tán từ tế bào vào máu 
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 4phút ) 
 + Tổng kết ( 3phút )
1. Sự thông khí ở phôỉ do:
	a) Lồng ngực nâng lên, hạ xuống 
	b) Cử động hô hấp hít vào thở ra
	c) Thay đổi thể tích lồng ngực
	d) Cả a, b, c
	2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi là và tế bào là :
	a) Sự tiêu dùng O2 của tế bào cơ thể
	b) Sự thay đỏi nồng độ các chất
	c) Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuyếch tán khí
	d) Cả a, b, c
	Đáp án : 1 -c, 2 - c
 + hướng dẫn về nhà ( 1 phút )
	- Học bài làm bài tập
	- Tìm hiểu các bệnh về đường hô hấp 
Ngày soạn: 31-11-10
Ngày giảng: 2-11-10
Tiết 23: Vệ sinh hô hấp 
I Mục tiêu : 
1 Kiến thức :
- Nêu các tác hại của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp 
- Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp(viêm phế quản, lao phôi) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá.
2 Kĩ năng
- Kĩ năng phân tích kênh hình 
	- KN ra quyết định, Tư duy, Hợp tác, Tự tin 
3 Thái độ :
 - Có ý thức bảo vệ cây xanh, trồng cây, gây rừng giảm thiểu chất độc hại vào không khí.
II Đồ dùng dạy - học
- Tanh ảnh về các hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường
	- Bảng phụ: Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp 
iii. phương pháp dh
Dạy học nhóm(HĐ1), giải quyết VĐ(HĐ2), Trình bày 1p(HĐ2), Vấn đáp- tìm tòi(HĐ1,).
IV.tổ chức DH 
 Khởi động:
 - Mục tiêu: Gây hứng thú học tập. Tái hiện kiến thức.
 - Thời gian: 5p
 - Đồ dùng DH:
 - Cách tiến hành: 
Kiểm tra bài cũ 
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào ?
- Sự thông khí ở phổi thực hiện được là do đâu 
Mở bài GV: Tìm ví dụ cụ thể về những trường hợp bị bệnh về đường hô hấp mà em biết ?
- Vậy nguyên nhân gây ra các hậu quả tai hại đó là gì ? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động 1: Tìm hiểu Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp. 
- Mục tiêu : HS chỉ ra các biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại
- Thời gian: 20p
- Đồ dùng DH: bảng 22, bảng phụ
- Cách tiến hành: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiến thức cơ bản
- Gv y/c HS n/c thông tin sgk tr. 12 nội dung bảng 22 hoàn sgktr. 72 
- HS thảo luận nhóm 7 phút thống nhất ý kiến 
I Cần phải bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại 
+ Không khí có thể bị ô nhiễm gây tác hại tới hệ hô hấp từ những loại tác nhân nào ? 
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung nêu được các loại tác nhân 
1. Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp :
+ Bụi 
+ Các khí độc hại như : 
NO x , SOx , CO , nicôtin ...
+ Các vi sinh vật gây bệnh 
+ Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại 
- GV treo bảng chuẩn kiến thức
- GV thông báo mật độ bụi ở thành phố ở Việt Nam hiện đã vượt quá tieu chuẩn cho phép. Một ô tô du lịch 1 ngày thải 1 kg khí CO2, NO... có hại cho hệ hô hấp 
- Đại diện nhóm lên treo bảng hoàn thành của nhóm
- Nhóm khác bổ sung 
2. Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp 
STT
Biện pháp
Tác dụng
1
- Trồng nhiều cây xanh 
- Điều hoà khí O2 và CO2 
- Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh, nơi có bụi 
- Hạn chế ô nhiễm không khí

File đính kèm:

  • docsinh 6 ca na.doc
Giáo án liên quan