Giáo án Sinh học 11 - Tiết 7 - Bài 8: Quang hợp ở cây xanh
Hệ sắc tố quang hợp.
Hệ sắc tố: Có hai nhóm là sắc tố chính (diệp lục) và sắc tố phụ (carotenoit). Hệ sắc tố có vai trò hấp thu và chuyển hoá quang năng thành hoá năng.
Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho diệp lục a ở trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ:
carotenoit Diệp lục b Diệp lục a Diệp lục a trung tâm.
Sau đó quang năng được chuyển cho quá trỡnh quang phân li nước và phản ứng quang hoá để hỡnh thành ATP và NADPH.
Ngày soạn:10/09/ 2013 Ngày dạy: .....................11A1......................11A2; .....................11A3 Tiết 7: BÀI 8: QUANG HỢP Ở CÂY XANH A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Sau khi học xong bài này học sinh phải. 1, Kiến thức. - Phaùt bieåu ñöôïc khaùi nieäm quang hôïp - Neâu roõ vai troø cuûa quang hôïp ôû caây xanh - Trình baøy caáu taïo cuûa laù thích nghi vôùi chöùc naêng quang hôïp - Neâu ñöôïc laù caây laø cô quan chöùa caùc luïc laïp mang heä saéc toá QH. 2, Kỹ năng. - Rèn luyện được tư duy hệ thống, so sánh và phân tích hình vẽ để nắm khiến thức. B. PHƯƠNG PHÁP. Sử dụng phương pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi. C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 8.1,8.3SGK, phiếu học tập. Phiếu học tập 1. Câu 1: Hãy quan sát hình thái của lá cây và hình 8.2 cho biết hình thái bên ngoài của lá có đặc điểm gì phù hợp với chức năng quang hợp? Câu 2: Hãy quan sát hình thái bên trong của lá và cho biết đặc điểm phân bố của các tế bào chứa diệp lục trong lá? Sự phân bố đó có ý nghĩa gì đối với quang hợp? Phiếu học tập 2. Ví sao lá cây thường có mầu xanh? Giải thích cơ chế nhìn thấy mầu xanh ở lá cây? Sắc tố có vai trò quan trọng nhất tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong quang hợp là: a. Diệp lục a. b. Diệp lục b. c. Diệp lục a và b. d. Diệp lục a,b và carôtenôit. 3. Diệp lục b và carôtenôit có vai trò? a. Tham gia vào quá trình chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong quang hợp. b. Hấp thụ ánh sáng. c. truyền năng lượng ánh sáng tới diệp lục a ở trung tâm phản ứng. d. Cả b và c. 3. Từ vai trò của quang hợp theo em muốn bảo vệ sự sống, bảo vệ môi trừơng cần phải làm gì? D. TỔ CHỨC GIỜ HỌC. 1. Ồn định lớp - Kiểm tra sỹ số 2, Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Nêu vai trò của quá trình thoát hơi nước qua ở thực vật? Tại sao nói thoát hơi nước vừa là tai họa vừa cần thiết đối với thực vật? 3, Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới. HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động I: Tìm hiểu phần: Khái niệm về quang hợp ở thực vật- Cả lớp. +B1: GV yếu cầu học sinh đọc SGK và quan sát hình 8.1 trả lời các câu hỏi: - Quang hợp diễn ra ở đâu? Sản phẩm và nguyên liệu của quang hợp là gì? - Viết phương trình quang hợp? - Quang hợp là gì? +HS: Trả lời câu hỏi. + GV: Chính xác kiến thức. + GV: Sử dụng câu hỏi. - Nêu vai trò của quang hợp? - Hãy tượng tượng khi trái đất không có quang hợp điều gì sẽ xẩy ra? *Tích hợp MT: - Em hãy cho biết tác hại của hiệu ứng nhà kính và nêu biện pháp làm giảm nguy cơ gây hiệu ứng nhà kính. - Tại sao phải bảo vệ rừng và khai thác tài nguyên rừng hợp lí, tránh nguy cơ bị cạn kiệt, ảnh hưởng lớn đến môi trường ? + HS: Trả lời câu hỏi. +GV: Chính xác kiến thức Hoạt động II: Tìm hiểu phần: Lá là cơ quan quang hợp. +B1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ số 8.2 SGK và tiến hành thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 trong thưòi gian 5 phút. +B2: HS tiến hành thảo luận các câu hỏi. +B3: GV: Giám sát chỉnh sửa và yếu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm. +B4: GV: Chính xác kiến thức. +B5: GV: Khẳng định lại vai trò của quang hợp có liên quan đến cấu tạo lá cây. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ số 8.3 SGK và kiến thức lớp 10 trả lời câu hỏi: - Hãy nêu cấu tạo của lục lạp phù hợp với chức năng quang hợp? - Hãy nêu các sắc tố quang hợp? Các sắc tố đó có vai trò gì trong quang hợp? - Cho biết vị trí các sắc tố đó trong tế bào? - Mô tả quá trình chuyển hóa và hấp thụ ánh sáng trong quang hợp? +B6:HS: Trả lời . +B7: GV: Chính xác kiến thức. I. Khái niệm về quang hợp ở thực vật. 1. Quang hợp là gì? - Phương trình quang hợp: ánh sáng 6CO2 +12H2O C6H12O6 + 6O2 +6H2O Diệp lục Glucôzơ - Khái niệm quang hợp: là quá trình năng lượng ánh sáng mặt trời được các sắc tố (diệp lục) hấp thụ để tạo thành năng lượng hóa hóa học dưới dạng các hợp chất hữu cơ từu các chất vô cơ. 2. Vai trò của quang hợp. - Vai trò: Tạo chất hữu cơ cung cấp cho sự sống trên trái đất, biến đổi và tích luỹ năng lượng (năng lượng vật lí thành năng lượng hoá học), hấp thụ CO2 và thải O2 điều hòa không khí. II. Lá là cơ quan quang hợp. 1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp. - Đặc điểm giải phẫu bên ngoài. - Lỏ thực vật C3, thực vật CAM có các tế bào mụ giậu chứa lục lạp, thực vật C4 tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch chứa lục lạp. - Đặc điểm giải phẫu bên trong. + Hệ gân lá có các mạch dẫn giúp vận chuyển nước, ion khoáng và các sản phẩm quang hợp đến và ra khỏi tế bào nhu mô lá. + Trong lá có nhiều tế bào chứa diệp lục làm nhiệm vụ quang hợp phân bố nhiều mặt trên của lá. + Các tế bào mô xốp có các khoảng rỗng làm nhiệm vụ chứa và trao đổi khí. 2. Lục lạp là bào quan quang hợp. - Lục lạp: Có các hạt Grana chứa hệ sắc tố quang hợp (hấp thu và chuyển hoá quang năng thành hoá năng) và chất nền (chứa enzim đồng hoá CO2). 3. Hệ sắc tố quang hợp. Hệ sắc tố: Có hai nhóm là sắc tố chính (diệp lục) và sắc tố phụ (carotenoit). Hệ sắc tố có vai trò hấp thu và chuyển hoá quang năng thành hoá năng. Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho diệp lục a ở trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ: carotenoit ® Diệp lục b ® Diệp lục a ® Diệp lục a trung tâm. Sau đó quang năng được chuyển cho quá trỡnh quang phân li nước và phản ứng quang hoá để hỡnh thành ATP và NADPH. 4. Củng cố - GV cho học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài học 5. Hướng dẫn về nhà - Trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài mới 6. Rút kinh nghiệm bài dạy ..................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 7.doc