Giáo án Sinh học 11 (chuẩn kiến thức kỹ năng)
HS: con thuỷ tức sẽ co toàn bộ cơ thể để tránh kích thích.
GV: Nhược điểm của hình thức cảm ứng ở nhóm động này là gì.
HS: thiếu chính xác, tiêu tốn nhiều năng lượng.
GV: Phản ứng của thuỷ tức có phải là phản xạ không? Tại sao?
HS: có, vì đây là phản ứng của cơ thể trả lời lại kích thích có sự tham gia của tổ chức thần kinh.
ạch trong suốt. - Quan sát màu sắc trong ống nghiệm ứng với dung dịch chiết rút từ các cơ quan khác của cây từ các cốc đối chứng và thí nghiệm, rồi điều kết quả quả quan sát được vào bảng: Cơ quan cây được thí nghiệm Dung môi chiết rút Màu dịch chiết Lá xanh -Nước(đối chứng) -Cồn(thí nghiệm ) Lá xanh -Nước(đối chứng) -Cồn(thí nghiệm ) Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm và viết thu hoạch - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm ở các mẫu lá, quả, củ cùng lúc. Viết thu hoạch theo bảng đã chuẩn bị. - > Theo dõi, uốn nắn thao tác của HS - Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu của GV. Viết thu hoạch. Hoạt động3: Tổng kết bài thực hành - Yêu cầu các nhóm vệ sinh dụng cụ, bàn ghế, lớp học. - Nhận xét các nhóm về thao tác, kỉ luật, kết quả. - Yêu cầu HS nộp bài thu hoạch. - Tiến hành vệ sinh dụng cụ, lớp học. - Nghe GV nhận xét. - Nộp bài thu hoạch Hướng dẫn học ở nhà : Đọc bài thực hành 14, hiểu được cách tiến hành. Mỗi nhóm chuẩn bị 50g hạt cây nẩy mầm, đem đến lớp thực hành thí nghiệm 1. Chuẩn bị 100g hạt nẩy mầm và tiến hành thí nghiệm 2 (phát hiện hô hấp qua sự hút ôxi) theo nhóm, trước tiết học ít nhất 2 giờ, để nguyên nút bình đưa đến lớp. V.RÚT KINH NGHIỆM:……………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:………………. Tiết thứ:…….. Ngày giảng: 11A:…………. 11B:………… 11C:…………. 11D:………… Bài 14: THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Học xong bài này HS cần nắm được nội dung thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự thải CO2 và phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự hút O2. 2- Kĩ năng: +Rèn luyện HS kĩ năng tiến hành thí nghiệm, thao tác. + KN thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp,kn lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, kn tìm kiếm và xử lí thông tin,hoạt động nhóm 3-Thái độ: Có ý thức trong học tập, nghiên cứu khoa học: cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc khách quan. II- CHUẨN BỊ: 1- Của GV: - Tranh vẽ hình 14.1, 14.2 SGK. - Làm thí nghiệm 1 và 2 trước khi thực hành 2 giờ. -Dụng cụ: Bình thuỷ tinh có dung tích 1 lít mút cao su có khoan 2 lỗ vừa khít với thuỷ tinh chữ U; phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, cốc có mỏ; bình thuỷ tinh có cỡ vừa và có mút cao su khôngkhoan lỗ: Mỗi loại 6 cái. - Hoá chất: nước vôi trong, diêm. Của HS: Mỗi nhóm chuẩn bị: - 100g hạt mới nẩy mầm. - 01 bộ thí nghiệm 2 làm ở nhà ít nhất 2giờ trước khi đưa đến lớp, giữ nguyên nắp bình. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thực hành theo nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: mỔn định tổ chức : Kiểm diện, phân công vị trí và giao dụng cụ cho các nhóm. Kiểm tra bài cũ: a) Kiểm tra bài cũ: *) Câu hỏi: - Hô hấp ở thực vật là gì? Viết phương trình hô hấp tổng quát. - Để phát hiện khí CO2 thường sử dụng hóa chất gì? *) Trả lời: - Khái niệm hô hấp: - Phương trình hô hấp tổng quát: C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O + năng lượng (nhiệt + ATP) - Để phát hiện khí CO2 thường sử dụng nước vôi trong hoặc dung dịch Ba(OH)2 b) Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. Bài mới: Mở bài Yêu cầu 1 HS đọc mục tiêu bài học. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung và cách tiến hành thí nghiệm - Treo tranh vẽ hình 14.1, yêu cầu HS quan sát. -> Yêu cầu 1 HS tóm tắt nội dung và các bước tiến hành thí nghiệm 1: phát hiện hô hấp qua sự thải CO2. - Treo tranh vẽ hình14.2, yêu cầu HS quan sát và 1 HS tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm 2. - Bổ sung yêu cầu: Quan sát hiện tượng, giải thích, kết luận. 1- Thí nghiệm 1: Phát hiện hô hấp qua sự thải CO2. - Cho 50g hạt mới nhú mầm vào bình thuỷ tinh. Nút chặt bằng nút cao su đã gắn ống thuỷ tinh hình chữ U và phễu. - Để thiết bị thí nghiệm ít nhất 1,5 đến 2 giờ - Cho đầu ngoài ống hình chữ U vào ống nghiệm chứa nước vôi trong. Sau đó rót từng ít nước qua phễu vào bình chứa hạt. Quan sát kết quả. - Để so sánh thổi qua ống thuỷ tinh vào một ống nghiệm chứa nước vôi trong. - Quan sát rút ra kết luận. 2- Thí nghiệm 2: Phát hiện hô hấp qua sự hút ôxi. - Lấy 100 g hạt mới nhú mầm chia đôi, đổ nước sôi lên một trong 2 phần để giết chết hạt. - Cho mỗi phần hạt vào bình và nút chặt. Để yên ít nhất 1,5 – 2 giờ. - Lần lượt mở từng bình đưa nến hoặc diêm đang cháy vào bình. - Quan sát hiện tượng, giải thích, kết luận. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm * Yêu cầu các nhóm tiến hành thao tác thí nghiệm 1. -> GV đưa ra bộ thí nghiệm đã chuẩn bị trước đó 2 giờ, yêu cầu HS tiếp tục tiến hành thí nghiệm các bước tiếp theo. * Yêu cầu các nhóm đưa kết quả thí nghiệm 2 đã chuẩn bị ở nhà còn nguyên nắp. Sau đó tiếp tục các bước tiếp theo. - Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu của GV. -> Ghi lại kết quả thí nghiệm, giải thích, kết luận. - Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu của GV. -> Ghi lại kết quả thí nghiệm, giải thích, kết luận. Hoạt động3: Tổng kết giờ học - Yêu cầu các nhóm vệ sinh lớp học, trả dụng cụ. - Nhận xét, chỉnh lí, bổ sung các báo cáo của HS. - Nhận xét giờ học về: chuẩn bị, thao tác, kỉ luật, kết quả thí nghiệm. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập phần A, chương I: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật. - Đọc bài 15, ôn tập kiến thức liên quan. V. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:……………… Tiết thứ:…. Ngày giảng:………………. Bµi tËp so s¸nh quang hîp vµ h« hÊp. I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Cñng cè kiÕn thøc vÒ quang hîp vµ h« hÊp - Tr×nh bµy ®îc ®Æc ®iÓm nguyªn liÖu tham gia vµ s¶n phÈm cña qu¸ tr×nh quang hîp vµ h« hÊp. C¸c yÕu tè ¶nh hëng ®Õn quang hîp vµ h« hÊp. - Thµnh th¹o c¸ch lµm c¸c bµi tËp. 2. Kü n¨ng: - Thµnh th¹o kü n¨ng gi¶i bµi tËp vÒ quang hîp vµ h« hÊp. - Kü n¨ng ho¹t ®éng nhãm. 3. Th¸i ®é; - Cã ý thøc b¶o vÖ thùc vËt. II. chuÈn bÞ : 1. Gi¸o viªn: - Tranh c©m: s¬ ®å qu¸ tr×nh quang hîp vµ h« hÊp. - B¶ng phô c¸c c©u hái - PhiÒu häc tËp. 2. Häc sinh: - B¶ng con, bót d¹. -«n l¹i bµi cò III. PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC CHñ YÕU -PP ho¹t ®éng nhãm, vÊn ®¸p iv. tiÕn tr×nh bµi gi¶ng. 1. æn ®Þnh líp: 2. KiÓm tra: ( lång ghÐp vµo bµi míi) 3. Bµi míi. Ho¹t ®éng gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung Ho¹t ®éng 1: (Nhãm lín) - Gv ph¸t phiÕu häc tËp treo b¶ng phô y/c häc sinh th¶o luËn nhãm lµm bµi tËp sau: - Gv gäi ®¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy c¸c nhãm kh¸c NXBS. - Hs th¶o lu©n nhãm thèng nhÊt tr¶ lêi - Gv gäi ®¹i diÖn mét häc sinh tr×nh bµy. kh¸i niÖm quang hîp vµ h« hÊp. - §¹i diÖn 1 häc sinh tr×nh bµy I. Bµi tËp hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc. 1. kh¸i niÖm qu¸ tr×nh quang hîp vµ h« hÊp. Bµi tËp 1: Chän c¸c côm tõ phï hîp ®iÒn vµo b¶ng sau: - Quang hîp lµ qu¸ tr×nh .................................. ®· ®îc ................................hÊp thô ®Ó ..................... vµ …………………tõ ....................... vµ ................. - H« hÊp lµ qu¸ tr×nh …………..trong tÕ bµo sèng. Trong ®ã .........................®îc oxy ho¸ ®ªn…………….. vµ gi¶i phãng ........................... Ho¹t ®éng gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung Ho¹t ®éng 1: (Nhãm lín) - Gv ph¸t phiÕu häc tËp treo b¶ng phô y/c häc sinh th¶o luËn nhãm hoµn thµnh. - Hs th¶o lu©n nhãm thèng nhÊt tr¶ lêi - Gv gäi ®¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy c¸c nhãm h¸c NXBS. - Gv gäi ®¹i diÖn mét häc sinh tr×nh bµy. - §¹i diÖn 1 häc sinh tr×nh bµy 2. s¬ ®å quang hîp vµ h« hÊp. Bµi tËp 2: Hoµn thµnh s¬ ®å sau: ( ¸nh s¸ng ) H2O+ …………………. ……………… + O 2 (……………….) C6H12O6 + ……….. N¨ng lîng + ……….+ H2O Ho¹t ®éng gi¸o viªn Néi dung Ho¹t ®éng 2: (Nhãm lín) - Gv ph¸t c¸c miÒng b×a rêi treo b¶ng phô . Y/c häc sinh th¶o luËn nhãm ®iÒn b¶ng so s¸nh h« hÊp vµ quang hîp. Hs th¶o lu©n nhãm thèng nhÊt tr¶ lêi - Gv gäi ®¹i diÖn nhãm g¾n c¸c miÕng b×a trªn b¶ng c¸c nhãm kh¸c NXBS - §¹i diÖn nhãm lªn d¸n trªn tranh c¸c nhãm kh¸c NXBS - Gv gäi ®¹i diÖn mét häc sinh tr×nh bµy. Sù kh¸c nhau c¬ b¶n gi÷a quang hîp vµ h« hÊp. - §¹i diÖn 1 häc sinh tr×nh bµy 2. So s¸nh quang hîp vµ h« hÊp. STT §Æc ®iÓm Quang hîp H« hÊp 1 C¬ quan L¸ vµ th©n non TÊt c¶ c¸c bé phËn cña c©y 2 Nguyªn liÖu KhÝ cacb«nic, níc ¸nh s¸ng ChÊt h÷u c¬ ; ¤xi 3 S¶n phÈm C6H12O6; O 2 N¨ng lîng ; CO 2 ; H¬i níc 4 C¸c yÕu tè ¶nh hëng CO 2 ; ¸nh s¸ng, c¸c nguyªn tè kho¸ng;nhiÖt ®é CO 2; ¤xi; nhiÖt ®é Nøíc 5 Vai trß Ho¹t ®éng gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung Ho¹t ®éng 2: (Nhãm lín) - Gv treo b¶ng phô c©u hái y/c hs th¶o luËn nhãm tr¶ lêi: + Nªu mèi quan hÖ gi÷a quang hîp vµ h« hÊp. HS: Quang hîp vµ h« hÊp lµ hai qu¸ trinh thuËn nghÞch m©u thuÉn nhau nhng tiÕn hµnh song song nhau kh«ng cã quang hîp th× kh«ng cã h« hÊp vµ ngîc l¹i.s¶n phÈm cña qu¸ tr×nh quang hîp lµ nguyªn liÖu cña qu¸ tr×nh h« hÊp vµ ngîc l¹i GV yc hs so s¸nh gi÷a quang hîp cña c¸c nhãm thùc vËt HS: th¶o luËn theo nhãm vµ ®a ra c©u tr¶ lêi II. Bµi tËp. * Giống nhau: - Đều trải qua pha sáng: (0.75đ) + Nơi diễn ra ở tilacôit + Diễn ra qúa trìng quang phân li nước: H2O à 4H+ + 4e- + O2 , : giải phóng O2, bù điện tử cho diệp lục a, các prôton H+ đến khử NADP+ thành NADPH. + Sản phẩm: ATP, NADPH, và O2. - Pha tối đều trải qua chu trình Canvin, gồm 3 giai đoạn: (0.5đ) + giai đoạn cố định CO2: chất nhận CO2 là ribôluzơ – 1,5 diP, sản phẩm đầu tiên là hợp chất 3C: APG. + Giai đoạn khử APG thành AlPG, 1 phần AlPG tách ra khỏi chu trình hình thành nên C6H12O6 + Tái sinh chất nhận ribôluzơ – 1,5 diP * Khác nhau: ở pha tối (1 đ) Mỗi chỉ tiêu so sánh được 0,25đ Chæ tieâu so saùnh Thöïc vaät C3 Thöïc vaät C4: Thöïc vaät CAM - Chaát nhaän ñaàu tieân - Saûn phaåm oån ñònh ñaàu tieân. - Caùc teá baøo quang hôïp. -Thôøi gian coá ñònh CO2 - Riboluzô- 1,5 diP - APG -Teá baøo nhu moâ thòt laù - Ban ngaøy - PEP - AOA - Teá baøo nhu moâ thòt laù vaø teá baøo bao boù maïch. - Ban ngaøy - PEP - AOA -Teá baøo nhu moâ thòt laù. -C4 ban ñeâm, C3 ban ngaøy 4. KiÓm tra ®¸nh gi¸: - Gv nhËn xÐt ý thøc giê häc cho ®iÓm c¸c nhãm lµm tèt nÕu cÇn 5. Híng dÉn vÒ nhµ - Mçi nhãm chuÈn bÞ mét c©y rau m¸ cñ khoai lang mäc mÇm, mét cñ gõng, mét l¸ báng ®Ó n¬i Èm. V. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I MÔN SINH - LỚP 11 Thời gian: 45 phút Họ và Tên:……………………….. Lớp:……… I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 Điểm): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Các muối khoáng trong đất xâm nhập được vào rễ nhờ cơ chế: A. khuếch tán thụ động hay vận chuyển chủ động tùy theo loại khoáng chất và nhu cầu của cây. B. vận chuyển chủ động có tiêu dùng ATP do các “bơm”. C. khuếch tán thụ động do dung dịch đất có nồng độ khoáng cao hơn. D. chỉ vận chuyển cùng với nước theo cách thẩm thấu. Câu 2: Thực vật chịu hạn mất một lượng nước tối thiểu vì: A. Giảm độ dày lớp cutin ở lá. B. vòng đai Caspari phát triển giữa lá và cành C. sử dụng con đường quang hợp CAM. D. sử dụng con đường quang hợp C3. Câu 3: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B .Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh Câu 4: Dòng mạch gỗ là dòng vận chuyển: A. nước và ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi lan tỏa đến các thành phần khác của cây. B. các chất hữu cơ từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi lan tỏa đến các phần khác của cây. C. Các chất hữu cơ từ các tế bào quang hợp ở lá đến nơi cần sử dụng . D. nước và ion khoáng từ các tế bào quang hợp ở lá đến nơi cần sử dụng. Câu 5: Thành phần dịch của mạch rây là: A. Nước , các ion khoáng, các axit amin, hoocmôn thực vật… B. Saccarôzơ, các axit amin, vitamin, hoocmôn thực vật, một số hợp chất hữu cơ khác. C. Saccarôzơ, các ion khoáng, các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ. D. Nước, ion khoáng, các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ. Câu 6 Vai trò của nước trong pha sáng quang hợp: A. Là nguyên liệu, môi trường, điều tiết khí khổng và nhiệt độ của lá. B. Điều tiết độ mở của khí khổng. C. Là môi trường duy trì điều kiện bình cho toàn bộ bộ máy quang hợp. D. Nguyên liệu cho quá trình quang hợp phân li nước, tham gia vào các phản ứng trong pha tối của quang hợp. Câu 7: Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây? A. CO2, ATP. B. Năng lượng ánh sáng. C. Nước và O2 D. ATP, NADPH. Câu 8: ý nào dưới đây không phải là nguồn cung cấp hai dạng nitơ :nitrat và amoni? Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón Qúa trình cố định nitơ thực hiện bởi các nhóm vi khuẩn sống tự do và cộng sinh cùng với quá trình phân giải nguồn nitơ hữu cơ trong đất Sự phóng điện trong cơn giông đã oxy hoá N2 thành nitơ dạng nitrat Câu 9: Các vi khuẩn cố định nitơ có khả năng cố định nitơ nhờ trong cơ thể có enzim: A. perôxiđaza B. amilaza C. nitrôgennaza D. đêcabôxilaza Câu10: Sắc tố tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp là: A. diệp lục b B. diệp lục a C. diệp lục a, b. D.diệp lục a, b và carôtenôit. II PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 1 Nêu vai trò quang hợp ở thực vật? so sánh quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, và CAM Câu 2 Phân biệt các đặc điểm chính về cấu tạo, thành phần dịch, động lực của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây? ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I MÔN SINH - LỚP 11 Thời gian: 45 phút. I PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN (4 đ): MỖI CÂU ĐÚNG 0.4 Đ Câu hỏi Đáp án 1 A 2 C 3 A 4 A 5 B 6 D 7 D 8 A 9 C 10 A II PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: 3 đ * Vai trò quang hợp ở thực vật ( 0.75Đ) * Giống nhau: - Đều trải qua pha sáng: (0.75đ) + Nơi diễn ra ở tilacôit + Diễn ra qúa trìng quang phân li nước: H2O à 4H+ + 4e- + O2 , : giải phóng O2, bù điện tử cho diệp lục a, các prôton H+ đến khử NADP+ thành NADPH. + Sản phẩm: ATP, NADPH, và O2. - Pha tối đều trải qua chu trình Canvin, gồm 3 giai đoạn: (0.5đ) + giai đoạn cố định CO2: chất nhận CO2 là ribôluzơ – 1,5 diP, sản phẩm đầu tiên là hợp chất 3C: APG. + Giai đoạn khử APG thành AlPG, 1 phần AlPG tách ra khỏi chu trình hình thành nên C6H12O6 + Tái sinh chất nhận ribôluzơ – 1,5 diP * Khác nhau: ở pha tối (1 đ) Mỗi chỉ tiêu so sánh được 0,25đ Chæ tieâu so saùnh Thöïc vaät C3 Thöïc vaät C4: Thöïc vaät CAM - Chaát nhaän ñaàu tieân - Saûn phaåm oån ñònh ñaàu tieân. - Caùc teá baøo quang hôïp. -Thôøi gian coá ñònh CO2 - Riboluzô- 1,5 diP - APG -Teá baøo nhu moâ thòt laù - Ban ngaøy - PEP - AOA - Teá baøo nhu moâ thòt laù vaø teá baøo bao boù maïch. - Ban ngaøy - PEP - AOA -Teá baøo nhu moâ thòt laù. -C4 ban ñeâm, C3 ban ngaøy Câu 2 (3đ) mỗi đặc điểm so sánh 1đ Đặc điểm so sánh Mạch gỗ Mạch rây Cấu tạo - Goàm 2 loaïi teá baøo cheát(quaûn baøo vaø maïch oáng). -Laø nhöõng teá baøo soáng goàm oáng hình raây vaø teá baøo keøm. Thành phần dịch - Nöôùc, ion khoaùng, chaát höõu cô ñöôïc toång hôïp ôû reã. - Goàm ñöôøng saccaroâzô, caùc axit amin, vitamin, hoocmon thöïc vaät… Động lực -Aùp suaát reã: -Löïc huùt do thoaùt hôi nöôùc qua laù.Löïc lieân keát giöõa caùc phaân töû nöôùc vôùi nhau, vaøvôùi vaùch maïch goã. -Laø söï cheânh leäch aùp suaát thaåm thaáu giöõa cô quan cho(laù) vaø cô quan nhaän(moâ). Từ ASTT cao đến ASTT thấp. Ngày soạn:………………. Tiết thứ:…….. Ngày giảng: 11A:…………. 11B:………… 11C:…………. 11D:……………. B – CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 15, 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Trình bày được mối quan hệ giữa quá trình trao đổi chất và quá trình chuyển hoá nội bào. -Nêu những đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của các cơ quan tiêu hoá ở các nhóm động vật khác nhau trong những điều kiện sống khác nhau.. 2- Kĩ năng: + Rèn luyện HS kĩ năng quan sát, phân tích hình ảnh, khái quát tổng hợp. + KN thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp,kn lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, kn tìm kiếm và xử lí thông tin 3-Thái độ: Có ý thức vệ sinh tiêu hóa.. II- CHUẨN BỊ: 1. GV: - Tranh vẽ hình 15.1-> 15.6 SGK., - Đáp án bảng 15 SGK: chức năng của các bộ phận ở ống tiêu hóa của người Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học Miệng + (Nghiền thức ăn) +(Nhờ enzim trong nước bọt) Thực quản +(Chuyển thức ăn) Dạ dày +(Co bóp, trộn dịch vị) +(Nhờ enzim, dịch vị) Ruột non +(Co bóp) +(Nhờ enzim) Ruột già + (Co bóp thải phân) 2. HS: Đọc bài mới và ôn tập kiến thức liên quan. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: vấn đáp, ho¹t ®éng nhóm IV- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định líp Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. Bài mới: ®v®: - GV: Giới thiệu mục B chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật. - (?) Cơ thể động vật có được chất dinh dưỡng chủ yếu từ nguồn nào? - HS: Động vật lấy chất dinh dưỡng từ môi trường ngoài mà chủ yếu là từ thức ăn. - (?)Tại sao thức ăn được động vật ăn vào cần phải được tiêu hóa? - HS: Vì các chất trong thức ăn rất phức tạp muốn chuyển thành chất dinh dưỡng cho cơ thể hấp thụ phải trải qua quá trình tiêu hoá. -> Qúa trình tiêu hoá ở động vật diễn ra như thế nào? Nội dung bài học hôm nay sẽ giải thích. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tiêu hóa GV: Yêu cầu học sinh trả lời lệnh mục I, chọn đáp án đúng về khái niệm tiêu hóa. HS: Vận dụng kiến thức, phân tích các đáp án chọn được đáp án đúng là: D -> nêu khái niệm tiêu hoá như đáp án GV: kh¸i qu¸t kt , + ®v ®¬n bµo t¨ ®îc tiªu ho¸ ë kh«ng bµo tiªu ho¸ ,ë cac nhãm ®v kh¸c tiªu ho¸ ë bªn ngoµi tÕ bµo trong èng tiªu ho¸ hay trong ói tiªu ho¸ I.Tiêu hóa là gì? Là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa GV:+ Động vật nào chưa có cơ quan tiêu hóa? Chúng tiêu hóa thức ăn như thế nào? HS: TL GV:Yêu cầu HS làm bài tập ở lệnh mục II, từ đó nêu các giai đoạn tiêu hoá thức ăn ở trùng giày. Hs: ®a : 2_3_1 + Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong. + Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành đơn giản. + Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất, phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào II.Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa: - Động vật đơn bào chưa có cơ quan tiêu hóa, Tiêu hoá chủ yếu là nội bào. Thức ăn được thực bào và bị phân huỷ nhờ enzim thuỷ phân chứa trong lizôxôm. - Ví dụ quá trình tiêu hóa thức ăn ở trùng giày . Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa GV: : +Nªu vd 1 sè ở động vật: + Cấu tạo túi tiêu hoá: Vµ m« t¶ quá trình tiêu hóa thức ăn? +t¹i sao trong tói tiªu ho¸ t¨ sau khi ®îc tiªu ho¸ ngo¹i bµo l¹i tiÕp tôc tiªu ho¸ néi bµo ? HS: + VD: ruột khoang và giun dẹp +Mô tả tóm tắt cấu tạo túi tiêu hóa +Mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa gồm: Tiêu hóa ngoại bàovà tiêu hóa nội bào: +Vì tiêu hóa ngoại bào chưa biến đổi thức ăn thành chất đơn giản. GV: Tiêu hóa trong túi tiêu hóa có ưu điểm gì so với tiêu hóa nội bào? HS:Tiêu hóa trong túi tiêu hóa tiêu hóa được thức ăn có kích thước lớn III.Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa: - Có ở ruột khoang và giun dẹp. -Túi tiêu hóa: + Cấu tạo từ nhiều tế bào, có 1 lỗ thông ra bên ngoài vừa là nơi nhận thức ăn, vừa là nơi thải bã. + Thành túi có các tế bào tuyến tiết enzim vào túi. * Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ các enzim tiết ra từ các tế bào tuyến tiêu hoá trên thành túi) và tiêu hoá nội bào Hoạt động 4: Tìm hiểu tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa GV:Yêu cầu HS quan sát hình 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 SGK, phân tích thông tin mục IV, trả lời câu hỏi và các yêu cầu: ?: Ống tiêu hóa có ở động vật nào? cấu tạo như thế nào? HS: Ống tiêu hóa cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau, có chức năng khác nhau. GV:+ Hãy thảo luận nhóm trả lời lệnh ở mục IV: + Kể tên các bộ phận của ống tiêu hóa ở người. + Điền vào bảng 15 quá trình tiêu hóa thức ăn trong
File đính kèm:
- giao an sinh hoc lop 11 moi chuan kien thuc ki nang.doc