Giáo án Sinh học 10 trọn bộ - Trần Xuân Linh
cuối của quá trình hô hấp là ATP
- Hô hấp là một chuỗi các phản ứng oxi hoá khử
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn : đường phân , chu trình Crep , chuỗi truyền electron hô hấp
- Trình bày đặc điểm của từng giai đoạn trong quá trình hô hấp
2 . Kĩ năng :
- Tư duy , so sánh , phân tích và khái quát hoá kiến thức
- Liên kết và vận dụng kiến thức
3 . Thái độ :
- Vận dụng kiến thức vào thực tế
II . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Vấn đáp + diễn giảng
- Hoạt động nhóm - Hoạt động cá nhân
III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV chuẩn bị :
+ Tranh phóng to H16.1 , H16.1 , H 16.3
+ Phiếu học tập
- HS chuẩn bị : + Đọc trước bài mới
IV . CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định :
Yêu cầu lớp báo cáo sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ : ( không có )
Mở bài :
Con người muốn sống cần phải có hoạt động hít thở . Hoạt động này gọi là quá trình hô hấp ngoài , quá trình này giúp cơ thể trao đổi CO2 và O2 với môi trường
Quá trình hô hấp ngoài chỉ giúp cơ thể trao đối khí cho một quá trình quan trọng bên trong tb : đó là quá trình hô hấp tb
Quá trình hô hấp tb giải phóng năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ tạo thành năng lượng của
- LT báo cáo
Các ATP xảy ra ở mức độ cơ sở của sự sống
16 . HÔ HẤP TẾ BÀO Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm hô hấp
I . Khái niệm hô hấp tế bào :
1 . Khái niệm :
GV giảng giải : Hô hấp là sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường .Hấp thụ thường xuyên khí O2 và thải CO2 từ cơ thể ra môi trường bên ngoài . Hô hấp tb là quá trình sử dụng O2 để oxi hoá các chất hữu cơ đồng thời giải phóng năng lượng cho hoạt động sống của tb
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + NL ( ATP + nhiệt )
Chất hữu cơ
- Hô hấp là quá trình chuyển đổi năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ATP
- Phương trình tỔn g quát :
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + NL (ATP + nhiệt)
2 . Bản chất :
- Là một chuỗi các phản ứng oxi hoá khử . Thông qua các phản ứng năng lượng được giải phóng dần từng phần
- Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào Yêu cầu Hs quan sát phương trình và trả lời câu hỏi :
+ Hô hấp là gì ?
+ Kết quả của quá trình hô hấp tạo ra cái gì ?
+ Bản chất của quá trình hô hấp ?
- Là quá trình chuyển đổi năng lượng hữu cơ thành năng lượng của ATP
- Tạo ra CO2 và giải phóng năng lượng
- Là quá trình oxi hoá khử
ïi sao lổ khí mở ? + Nếu lấy tb ở cành củi khô lâu ngày để làm thí nghiệm thì có hiện tượng co nguyên sinh không ? - Màng tb giãn ra tới khi tới thành tb lúc ban đầu - Lổ khí mở - Lổ khí đóng mở được là do thành tb ở 2 phía tb lổ khí khác nhau , phía trong dày hơn phiá ngoài nên khi trương nước thành tb bào phía ngoài giãn ra nhiều hơn phía trong " điều này cấu tạo phù hợp với chức năng lổ khí - Tb cành củi khô chỉ có hiện tượng trương nước chứ không có hiện tượng co nguyên sinh , vì đây là đặc tính của tb sống TỔn g kết , củng cố . đánh giá : - Gv yêu cầu Hs viết báo cáo thu hoạch như hướng dẫn mục IV SGK - Nhắc nhở Hs vệ sinh lớp học và dụng cụ Dặn dò : - Hoàn thành báo cáo thu hoạch - Oân tập kiến thức về chuyển hoá các chất Nhận xét tiết thực hành : Tuần : 13 Tiết : 13 I I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - Phân biệt được thế năng và động năng , đồng thời nêu được các ví dụ minh hoạ - Mô tả được cấu trúc và chức năng của ATP - Trình bày được khái niệm chuyển hoá vật chất - Phân tích được sự chuyển hoá năng lượng trong sinh giới - Giải thích được quá trình chuyển đổi vật chất 2 . Kĩ năng : - Tư duy lôgic , khái quát , tỔn g hợp 3. Thái độ : - Thấy rõ tính thống nhất về vật chất và năng lượng trong tb II . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Vấn đáp + diễn giảng - Hoạt động cá nhân III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - GV chuẩn bị : + Tranh phóng to H13.1 và H13.2 + Tranh người bắn cung tên , cối xoay gió , 1 người đẩy hòn đá + Sơ đồ : sự chuyển hoá năng lượng trong sinh giới - Hs chuẩn bị : + Đọc bài trước IV . CÁC BƯỚC LÊN LỚP : NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định : Yêu cầu Hs báo cáo sĩ số lớp - Kiểm tra bài cũ : + Gv kiểm tra báo cáo thu hoạch bài thực hành - Mở bài : Mỗi cơ thể sống đều dùng năng lượng để thúc đẩy quá trình sống , sự sinh trưởng của tb , sự vận động và dẫn truyền vật chất qua màng , tất cả các hoạt động của tb đều cần năng lượng Vậy năng lượng là gì ? Có những dạng năng lượng nào trong tb sống? - LT báo cáo - Nộp bài - Ghi tựa bài Chúng chuyển hoá ra sao ? Đó là nội dung bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu 13. KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I . Năng lượng và các dạng năng lượng trong tb : 1 . Khái niệm năng lượng : A . Khái niệm : - Năng lượng là khả năng sinh công - Năng lượng tồn tại ở 2 trạng thái: Hoạt động 1 : Tìm hiểu về năng lượng và các dạng năng lượng trong thế giới sống GV cho Hs quan sát tranh : + Người bắn cung tên + Cối xoay gió + Người đẩy hòn đá Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Năng lượng là gì : + Trong tự nhiên năng lượng tồn tại ở những trạng thái nào ? - Quan sát - Hs trả lời - Động năng và thế năng + Động năng : sinh công + Thế năng : tiềm năng sinh công B . Các dạng năng lượng trong tb : + Điện năng + Hoá năng : Nhiệt năng : toả nhiệt (không sinh công ) Tiềm năng sinh công (protêin , lipit , glixit ) Gv giảng : Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác . Thế năng 1 Động năng Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi : + Trong tb năng lượng tồn tại ở những dạng nào ? + Vai trò của từng dạng năng lượng trong tb ? - Hoá năng , nhiệt năng . điện năng - Hoá năng : năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hoá học Nhiệt năng : dùng giữ nhiệt độ cho cơ thể , không có khả năng sinh công Điện năng : năng lượng trong các lớp ion trong và ngoài màng tb Liên hệ thực tế : - Năng lượng tiềm ẩn : cacbohiđrat, lipit - Năng lượng này thô giống như than đá , dầu mỏ vì không trực tiếp sinh ra công mà phải qua các hệ thống chuyển hoá năng lượng 2 . ATP – đồng tiền năng lượng của tb : A . Cấu trúc : gồm 3 phần - Bazơ adênin - Đường ribôzơ - 3 nhóm photphat : mang điện tích âm Trong tb dạng năng lượng dùng được đó là : ATP Gv treo H13.1 , yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: + ATP là gì ? + ATP có cấu tạo gồm những phần nào ? + Các nhóm photphat mang điện - Quan sát - Hs trả lời - Mang điện tích âm nên có xu B . Chức năng : - Các nhóm photphat mang điện tích âm " nên có xu hướng đẩy nhau ( lực liên kết yếu ) " giải phóng năng lượng " truyền năng lượng cho các hợp chất hữu cơ khác - ATP 1 ADP + Pi C . Sử dụng năng lượng trong tb: - TỔn g hợp các chất cần thiết cho tb - Vận chuyển các chất cần thiết qua màng - Sinh công cơ học Tích gì ? Điều này liên quan gì đến chức năng của nó ? Các nhóm photphat mang điện tích âm nên có xu hướng đẩy nhau làm phá vỡ liên kết ATP 1 ADP + Pi + Năng lượng ATP được sử dụng như thế nào trong tb ? cho vd minh hoạ ? - Gv giảng giải : Giống như các hoạt động kinh doanh , hoạt động nào cũng cần đến tiền , tb cũng vậy, hoạt động nào cũng cần năng lượng . Tuy nhiên năng lượng tiềm ẩn ở nhiều dạng khác nhau không phải lúc nào cũng sản sàng sử dụng. Chỉ có ATP một loại năng lượng do tb sản sinh ra là có thể dùng cho mọi phản ứng của tb . Vì vậy nó được xem như là đồng tiền năng lượng của tb Hướng đẩy nhau và giải phóng năng lượng - Hs trả lời Liên hệ : + Khi lao động trí óc hay lao động nặng đòi hỏi cần tốn nhiều năng lượng do đó cần phải có chế độ dinh dưỡng phù hợp cho từng đối tượng lao động + Giải thích tại sao đom đốm có khả năng phát sáng ? - Hs đọc phần “ em có biết “ trả lời II . Chuyển hoá vật chất : Hoạt động 2 : Tìm hiểu chuyển hoá vật chất Gv giảng giải : + Prôtêin trong thức ăn được chuyển hoá như thế nào trong cơ thể và năng lượng sinh ra trong quá trình chuyển hoá được dùng vào việc gì ? Prôtêin thức ăn enzim axit amin màng ruột máu prôtêin tb prôtêin máu + O2 " ATP và sp thải 1. Khái niệm : - Là tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra trong tb. Chuyển hoá vật chất luôn kèm theo chuyển hoá năng lượng 2 . Các dạng chuyển hoá vật chất : - Đồng hoá : các chất đơn giản t/hợp " chất hữu cơ phức tạp - Dị hoá : chất h. cơ phức tạp p/giải " chất đơn giản Các chất khác lipit , gluxit cũng chuyển hoá như vậy Quá trình chuyển hoá trải qua nhiều phản ứng hoá học với nhiều loại enzim khác nhau Gv yêu cầu Hs trả lời : + Thế nào là chuyển hoá vật chất ? + Chuyển hoá vật chất gồm những dạng nào ? Nêu vd minh hoạ - Hs trả lời - Đồng hoá : cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tỔn g hợp chất hữu cơ trong quá trình quang hợp Dị hoá : phân giải chất phức tạp thành chất đơn giản cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tb Liên hệ : - Sự chuyển hoá các chất lipit , gluxit , protêin sinh ra năng lượng - Nếu ăn nhiều thức ăn giàu năng lượng mà không được cơ thể sử dụng dẫn đến bệnh béo phì , tiểu đường - Do đó cần ăn uống hợp lí kết hợp nhiều loại thức ăn TỔn g kết , củng cố , đánh giá : - Sơ đồ sự chuyển hoá năng lượng trong sinh giới : Nl ánh sáng mặt trời Quang năng Quang hợp ở cây xanh Hoá năng trong liên kết hữu cơ ( thế năng ) Hô hấp nội bào Hoá năng trong các liên kết ATP Nl cho hoạt động sống + Sinh công + Toả nhiệt - Đọc phần kết luận trang 55 SGK - Chọn câu trả lời đúng: 1 . Có 2 dạng năng lượng được -A Phân chia dựa trên trạng thái tồn tại của chúng là : A . Động năng và thế năng B . Hoá năng và điện năng C . Điện năng và thế năng D . Động năng và hoá năng 2. Năng lượng tích luỹ trong các liên kết hoá học của các chất hữu cơ trong tb được gọi là : A . Hoá năng C . Nhiệt năng B . Điện năng D . Động năng 3. Hoạt động nào sao đây không cần năng lượng cung cấp từ ATP ? A . Sự sinh trưởng ở cây B . Sự khuếch tán vật chất qua màng C . Sự co cơ ở động vật D . Sự vận chuyển ôxi trong hồng cầu ở người - A - A Dặn dò : - Học bài , trả lời câu hỏi SGK - Đọc phần “em có biết “ - Đọc trước bài mới : + Enzim là gì : + Cấu tạo enzim ? + Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất - Ghi vào tập Nhận xét tiết dạy : Tuần : 14 Tiết : 14 I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - Trình bày được cấu trúc và chức năng của enzim - Trình bày được cơ chế tác động của enzim - Giải thích ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến hoạt động của enzim - Giải thích cơ chế điều hoà chuyển hoá vật chất của tế bào bằng các enzim 2 . Kĩ năng : - Quan sát tranh hình , sơ đồ - Phân tích tỔn g hợp - Vận dụng kiến thức vào vào thực tế 3 . Thái độ : - Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế II . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Vấn đáp + diễn giảng - Hoạt động nhóm - Hoạt động cá nhân III . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - GV chuẩn bị : + Tranh phóng to H14.1 và sơ đồ H14.2 - Hs chuẩn bị : + Đọc bài trước IV . CÁC BƯỚC LÊN LỚP : NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định: Yêu cầu lớp báo cáo sĩ số - Kiểm tra bài cũ : + TB : Năng lượng là gì ? Năng lượng được tích trữ trong tb dưới dạng nào ? Trình bày cấu trúc hoá học và chức năng của phân tử ATP ? + K- G : Tại sao ATP được coi là đồng tiền năng lượng ? - Mở bài : Khi chúng ta ăn cơm nhai kĩ thì có vị gì ? Do đâu mà có vị đó ? Ngoài nhai kĩ giúp ta cảm thấy có vị ngọt mà nó còn giúp cho quá trình tiêu hoá thức ăn diễn ra nhanh hơn - LT báo cáo - HS trả lời - Ngọt - Do trong nước bọt có enzim Vậy enzim là gì ? Nó được cấu tạo như thế nào và cơ chế hoạt động ra sao ? - Ghi tựa bài mới 14 . ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I . Enzim: Hoạt động 1 : Tìm hiểu về enzim GV nêu vd . Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi : -Vd 1. Tinh bột HCl , t0cao gluco 1 giờ 2. Tinh bột amilaza , t0bt gluco Vài phút 1 . Khái niệm : Là chất xúc tác sinh học được tỔn g hợp trong tb sống Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bịï biến đổi sau phản ứng 2 . Cấu trúc : + Nhận xét về tốc độ của 2 phản ứng trên ? Gv giảng : Nhờ có HCl và amilaza giúp cho phản ứng có thể xảy ra " HCl và amilaza là những chất xúc tác phản ứng xảy ra Enzim chất xúc tác sinh học Giúp pứ xảy ra nhanh Ko mất đi sau pứ Vậy enzim là gì ? - 1 . HCl : pứ chậm 2 . amilaza : pứ nhanh - Hs trả lời - Enzim có thành phần là prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với chất khác - Enzim có vùng trung tâm hoạt động : + Là chỗ lõm hay khe hở nhỏ trên bề mặt enzim + Là nơi cơ chất liên kết tạm thời với enzim Yêu cầu Hs quan sát H14.1 . Trả lời câu hỏi + Mô tả cấu trúc của enzim ? - Quan sát + kết hợp SGK - HS trả lời 3 . Cơ chế : Enzim + cơ chất " enzim _ cơ chất " tạo sản phẩm + giải phóng enzim + Nêu cơ chế tác động của enzim ? - Hs trả lời Enzim liên kết với cơ chất mang tính đặc thù Enzim xúc tác cho cả phản ứng hai chiều + Vd : urêaza chỉ phân huỷ urê trong nước tiểu 4 . Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim - Nhiệt độ - Treo sơ đồ ảnh hưởng của nhiệt độ : Vtôc Oo 35o To + Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào ? + Tại sao nhiệt độ tăng làm cho enzim mất hoạt tính ? - GV giảng giải : Ơû nhiệt độ của cơ thể tác động của enzim tuân theo định luật Vanhoff Enzim bị làm lạnh không mất hẳn hoạt tính mà chỉ làm giảm hay ngừng tác động . Khi nhiệt độ thích hợp thì enzim hoạt động bình thường - Liên hệ : Khi làm sữa chua thì ủ men ở nhiệt độ 37oC và bảo quản ở nhiệt độ 5"6oC - Khi nhiệt độ tăng thì vận tốc phản ứng xảy ra nhanh hơn . Khi nhiệt độ tăng qua nhiệt độ tối ưu thì vận tốc phản ứng chậm lại làm cho enzim mất hoạt tính - Vì enzim có thành phần là prôtêin . Khi nhiệt độ cao thì prôtêin bị biến tính " nên trung tâm hoạt động của enzim bị biến đổi không khớp được với cơ chất " nên không xúc tác được phản ứng Độ pH - Nồng độ cơ chất + Nồng độ pH ảnh hưởng đến hoạt động của enzim như thế nào ? + Khi nồng độ cơ chất tăng thì tốc độ phản ứng như thế nào ? - Mỗi enzim hoạt động ở một pH nhất định - Lúc đầu thì hoạt tính của enzim tăng " vận tốc pứ nhanh . Nhưng khi nồng độ cơ chất tăng quá mức thì không làm tăng hoạt tính Enzim , tất cả trung tâm - Nồng độ enzim - Chất ức chế hoạt chất hoạt hoá + Ngược lại khi nồng độ enzim tăng thì vận tốc phản ứng xảy ra như thế nào ? + Ngoài ra còn yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động của enzim ? hoạt động của enzim bị bão hoà bởi cơ chất - Hoạt tính enzim tăng " tốc độ pứ càng nhanh - Chất ức chế hoặc chất hoạt hoá enzim II . Vai trò của enzim trong chuyển hoá vật chất Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất 1 . Vai trò : tăng tốc độ phản ứng 2 . Điều hoà hoạt động của enzim thộng qua điều khiển hoạt tính của Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi + Nếu không có enzim thì điều gì sẽ xảy ra đối với tb ? + Tb điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất bằng cách nào ? - Hoạt động sống của tb sẽ không được duy trì nếu không có enzim vì các pứ xảy ra chậm - Nghiên cứu H 14.2 Enzim bằng các chất hoạt hoá và chất Gv treo H14.2 và giải thích Ưùc chế + Chất hoạt hoá : làm tăng hoạt tính của enzim + Chất ức chế : làm giảm hoạt tính của enzim " bất hoạt enzim + Ức chế ngược là quá trình điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hoá Ưùc chế ngược Enzim a Enzim b Enzim c Enzim d A B C D P H 14.2 : Sơ đồ điều hoà quá trình chuyển hoá bằng ức chế ngược Gv giảng giải: - Tb là một hệ thống mở tự điều chỉnh nên tb chỉ phân giải và tỔn g hợp nhữngt chất cần thiết - Enzim có vai trò quan trọng là xúc tác cho pứ xảy ra nhanh - Khi enzim nào đó trong tb không được tỔn g hợp hoặc bị bất hoạt thì sản phẩm tạo thành và cơ chất của enzim đó sẽ tích luỹ gây độc cho tb hay gây ra các triệu chứng bệnh lí Liên hệ : + Tại sao một số loại côn trùng có thể kháng thuốc trừ sâu ? - Vì trong quần thể côn trùng có các dạng đột biến có khả năng tỔn g hợp ra enzim phân giải thuốc trừ sâu làm vô hiệu hoá tác động của thuốc . Khi sử dụng thuốc trừ sâu thì những cá thể nào không có gen kháng thuốc thì bị đào thải còn những cá thể nào có gen kháng thuốc thì bị giữ lại + Tại sao một số người ăn tôm , cua thì bị dị ứng nổi mẩn ngứa ? - Trong cơ thể không có enzim phân giải prôtêin tôm , cua nên không phân giải được - Tổn g kết , củng cố , đánh giá: + Đọc phần tổn g kết SGK + Chọn câu trả lời đúng : 1. Hoạt động nào sau đây là của enzim ? A . Xúc tác cho các pứ TĐC B . Tham gia vào thành phần các chất tổn g hợp được C . Điều hoà các hoạt động sống của cơ thể D . Cả 3 hoạt động trên 2. Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng : A . Enzim là chất xúc tác sinh học B . Enzim cấu tạo từ đsaccaric C . Enzim bị biến đổi sau phản ứng D . Ở động vật , enzim do tuyến nội tiết tiết ra 3. Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của enzim trong cơ thể người là: A . 15 - 20oC C . 25 - 35oC B . 20 - 25oC D . 35 - 40oC - Hs đọc - A - A - D Dặn dò : - Học bài + trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài mới : chuẩn bị + Khoai tây sống và khoai tây luộc chín + Dứa tươi , gan lợn , gan gà tươi - Ghi vào tập Nhận xét tiết dạy : Tuần : 15 Tiết : 15 I . MỤC TIÊU : - Trình bày được cơ chế hoạt động của enzim catalaza - Giải thích được ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzim - Biết cách chiết tách AND để quan sát - Rèn luyện tư duy phân tích , tỔn g hợp , kĩ năng làm thí nghiệm , hợp tác nhóm và làm việc độc lập II . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Làm thí nghiệm - Hoạt động nhóm hợp tác III . PHUƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Chuẩn bị của GV : + Các dụng cụ thí nghiệm + Hoá chất - Chuẩn bị của HS : + Khoai tây sống , khoai tây ngâm trong nước đá , khoai tây chín + Dứa tươi chín vừa + Gan lợn , gan gà IV . CÁC BƯỚC LÊN LỚP : NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định : Yêu cầu Hs báo cáo sĩ số lớp - Kiểm tra bài cũ : + TB : Nêu cấu trúc và cơ chế tác động của enzim ? Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim ? + K – G : Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó bị giảm thậm chí mất hoàn toàn ? Tế bào có thể đều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất bằng cách nào? - LT báo cáo - Hs trả bài - Mở bài : Các chất hữu cơ trong tb : prôtêin , lipit , cacbohiđrat , axit nuclêic .Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu hoạt động của enzim và quan sát AND 15 . THỰC HÀNH : MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM I . Thí nghiệm với enzim catalaza - Cắt các lát mỏng khoai tây dày 5 mm Hoạt động 1 : Thực hành thí nghiệm với enzim catalaza Gv phân công : + Chia nhóm + Giao dụng cụ và yêu cầu bảo quản GV yêu cầu Hs nghiên cứu SGK . Trả lời câu hỏi : + Trình bày cách tiến hành thí nghiệm ? - Nghiên cứu SGK - HS trả lời Khoai nhiệt độ bình thường Khoai lấy ra từ tủ lạnh + 1 giọt Khoai đã luộc chín H2O2 + Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm Trình bày kết quả thí nghiệm ? - Khoai tây sống tạo bọt khí bay lên Khoai tây chín không có hiện tượng gì xảy ra Khoai tây ngâm trong nước đá có bọt khí nhưng rất ít + Cơ chất của enzim catalaza là gì? + Sản phẩm tạo thành sao pứ do enzim này xúc tác là gì ? + Giải thích kết quả thí nghiệm ? - H2O2 - H2O2 và O2 - Giải thích + Khoai tây sống ở nhiệt độ bình thường " hoạt tính enzim catalaza cao " tạo ra nhiều bọt khí + Khoai tây ngâm trong nước đá " nhiệt độ thấp làm giảm hoạt tính của enzim + Khoai tây chín " enzim bị nhiệt độ phân huỷ " mất hoạt tính II . Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để chiết tách ADN Hoạt động 2 : Thực hành thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiết AND 1 . Tách AND ra khỏi tb và nhân tb - Lấy dịch lọc gan cho vào 1/2 ống nghiệm - Cho nước rửa chen vào = 1/6 khối lượng trên - Khuấy nhẹ , để yên 15 phút trên giá ống nghiệm - Cho tiếp nước cốt dứa = 1/6 lượng hỗn hợp trên Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi + Trình bày cách tiến hành thí nghiệm ? - Nghiên cứu SGK - Hs trả lời - Khuấy thật nhẹ và để yên 5-10 phút 2 . Kết tủa AND trong dịch tb bằng cồn - Nghiêng ống nghiệm và rót cồn êtano
File đính kèm:
- Giao_an_sinh_hoc_10_tron_bo.doc