Giáo án Sinh học 10 - Bài 41: Oxi

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của oxi

+ Gv: chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về ứng dụng của oxi và tìm ra các ứng dụng đó. Sau đó mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng viết các ứng dụng của oxi. Gv nhận xét về các ứng dụng mà các Hs vừa ghi lên bảng.

+ GV bổ sung: oxi duy trì sự sống, do đó, người ta có thể nhịn ăn nhiều ngày nhưng không thể nhịn thở trong vài phút. Oxi duy trì sự cháy nên khi dập tắt lửa người ta thường dùng cát, chăn, mền ướt để phủ lên nhằm giảm oxi.

 

docx4 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 10 - Bài 41: Oxi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nguyễn Thị Kiều Mộng Nhung
 Sư Phạm Hóa K34-trường ĐHQN
 Bài 41 : OXI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức
a) Hs biết: 	
Vị trí, cấu hình electron ngoài cùng của oxi; Tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
b) Hs hiểu: 
Oxi có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ); Ứng dụng của oxi.
c) Hs vận dụng:
Giải các bài tập .
2. Kĩ năng
Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận về tính chất hoá học của oxi.
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về tính chất và điều chế.
Viết ptpư minh hoạ tính chất và điều chế oxi.
3. Thái độ
Có ý thức bảo vệ môi trường, tham gia trồng và bảo vệ cây xanh.
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên:
Hoá chất: O2( 4 bình điều chế sẵn), mẩu than(C),dây sắt, C2H5OH.
Dụng cụ: chén sứ, bật quẹt, đèn cồn, ống nghiệm, châu thuỷ tinh, ống dẫn khí.
Bảng tuần hoàn.
Phiếu học tập.
Học sinh: ôn tập kiến thức về bài oxi ở lớp 8.
III. PHƯƠNG PHÁP 
Đàm thoại gợi mở.
Nêu vấn đề.
Thuyết trình.
Sử dụng phiếu học tập.
Sử dụng sách giáo khoa.
Phương pháp trực quan.
Thí nghiệm đối chứng( thí nghiệm Fe tác dụng oxi…).
Làm việc theo nhóm.
IV. TRỌNG TÂM CỦA BÀI
Tính chất hoá học của oxi .
V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 
1. Ổn định lớp: (1’)
2.Tiến trình dạy học : 
Mở đầu :
TL
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
5’
20’
7’
7’
3’
Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử oxi.
GV yêu cầu học sinh dùng bảng tuần hoàn và xác định vị trí của nguyên tố oxi ?(ô,nhóm,chu kỳ)
+ viết cấu hình electron của nguyên tử, công thức electron, CTCT , CTPT của oxi
- Gv: cho hs khác nhận xét và sửa nếu sai.
Hoạt động 2: Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của oxi .
Gv: đưa bình đựng khí oxi đã điều chế sẵn cho học sinh quang sát và yêu cầu HS dựa vào lọ đựng khí oxi và thực tế cho biết tính chất vật lí của oxi.
Hoạt động 3: Tính chất hóa học của oxi .
Gv: dựa vào cấu hình electron và độ âm điện của oxi (3,44), hãy dự đoán tính chất hoá học của oxi?
+Dựa vào kiến thức đã học,hãy cho biết tính chất của oxi?
+Dựa vào cấu hình e,nhận xét khả năng phản ứng của oxi?
Dựa vào kiến thức đã học ở nhóm halogen,HS nhắc lại tính chất hóa học của các nguyên tố nhóm halogen?
GV thông báo : oxi cũng có những tính chất cơ bản của 1 phi kim : tác dụng với hầu hết các kim loại(trừ Au,Pt..),và phi kim(trừ halogen).Oxi tác dụng với nhiều hợp chất hưũ cơ và vô cơ.
-GV làm thí nghiệm cho Fe,C cháy trong oxi .HS quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
-GV thông báo ở nhiệt độ cao,nhiều hợp chất cháy trong oxi tạo ra oxit,là những liên kết cộng hóa trị có cực.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của oxi
+ Gv: chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về ứng dụng của oxi và tìm ra các ứng dụng đó. Sau đó mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng viết các ứng dụng của oxi. Gv nhận xét về các ứng dụng mà các Hs vừa ghi lên bảng.
+ GV bổ sung: oxi duy trì sự sống, do đó, người ta có thể nhịn ăn nhiều ngày nhưng không thể nhịn thở trong vài phút. Oxi duy trì sự cháy nên khi dập tắt lửa người ta thường dùng cát, chăn, mền ướt…để phủ lên nhằm giảm oxi.
Hoạt động 5: Điều chế oxi
- GV: làm thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm( phượng pháp nghiệm cứu) và yêu cầu Hs quan sát hiện tượng, viết PTPU và cho biết có thể thu oxi bằng phương pháp gì ? tại sao ?
- GV: nêu phương pháp điều chế oxi trong công nghiệp.
 GV: trong tự nhiên oxi còn đươc sinh ra do quá trình quang hợp của cây xanh. Nó có ý nghĩa làm giảm CO2 trong không khí, chống ô nhiễm môi trường. Do đó, cần phải có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh vì đó cũng là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.
Hoạt động 6: củng cố và dặn dò
Bài 1
Các chất sau chất nào tác dụng được với O2
 H2 ; CO2 ; Fe ; Au ; Cl2 ; NO ; C . 
A : H2 ; Fe ; Cl2 ; NO .
B : H2 ; Fe ; NO ; C .
C : CO2 ; Cl2 ; NO ; C 
D : H2 ; CO2 ; Au ; Cl2 
làm các bài tập trong SGK, SBT, và xem trước bài lưu huỳnh
bài 2/ Dãy các chất sau dãy chất nào dùng để điều chế oxi trong PTN ?
a.H2O,CaO.
b.H2O,KCIO3.
c.KMnO4,KCIO.3
d.KMnO4,H2O.
- Vị trí: ô 8, chu kì 2, nhóm VIA
- Cấu hình electron: 1s22s22p4
 .. ..
- CT e: : O : : O :
- CTCT: O = O - CTPT: O2
- Chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí (d=1,1), ít tan trong nước
Oxi là nguyên tố phi kim,có tính oxi hóa mạnh.
Khả năng nhận 2e : O + 2e à O2-j
1. Tác dụng với kim loại. (trừ Au, Pt…)
VD: 0 0 t0 +8/3 -2
 3Fe + 2O2 à Fe3O4
 0 0 t0 +2 -2 
 Cu+ O2 à CuO
 0 0 t0 +1 -2
 4Na + O2 à 2Na2O
 0 0 t0 +2 -2 
 2 Mg + O2 à 2MgO
2. Tác dụng với phi kim.(trừ halogen).
 0 0 t0 +5 -2
VD: 4P + 5O2 à P2O5
 0 0 t0 +2 
 C + O2 à CO2
 0 0 +4 -2 
 S + O2 à SO2
3. Tác dụng với hợp chất
VD: +2 -2 0 t0 +4 -2
 2CO + O2 à 2CO2
 +2 0 t0 +4 -2 -2
 C2H5OH + 3O2 à 2CO2 + 3H2O 
- Oxi có vai trò quyết định đối với sự sống của con người.
-Thuốc nổ nhiên liệu tên lửa.
-Hàn cắt kim loại
-Y khoa
-Công nghiệp hóa chất.
-Luyện thép.
1. Trong PTN:
 t0
2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2↑
 MnO2
2KClO3 à 2KCl + 3O2↑
 t0
2. Trong CN:
a) Từ không khí: chưng cất phân đoạn không khí lỏng
b) Từ nước: điện phân
 đp
2H2O à 2H2 ↑ + O2↑ 
Chọn B.
Chọn C

File đính kèm:

  • docxbai giang OXI.docx