Giáo án Sinh học 10 bài 29 + 30: Cấu trúc các loại virut, sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

I. Cấu tạo

1- Vỏ prôtêin (Capsit)

 - Bảo vệ lõi.

- Cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsôme.

- Cấu tạo vỏ ngoài là lớp kép lipit.

- Mặt vỏ ngoài có các gai glicô prôtêin.

+ Làm nhiệm vụ kháng nguyên.

+ Giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ.

- Vi rut không có vỏ ngoài gọi là virut trần.

- Virut hoàn chỉnh gọi là virion.

 

doc6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 6565 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 10 bài 29 + 30: Cấu trúc các loại virut, sự nhân lên của virut trong tế bào chủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/03/2015 
CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Tiết 30 – Bài 29 + 30: 
CAÁU TRUÙC CAÙC LOAÏI VIRUT. SÖÏ NHAÂN LEÂN CUÛA VIRUT TRONG TEÁ BAØO CHUÛ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS phải
- Nêu được đặc điểm hình thái và cấu tạo chung của virut.
- Trình bày được đặc điểm mỗi giai đoạn nhân lên của virut.
- Trình bày được các quá trình lây nhiễm và phát triển của virut HIV trong cơ thể người: làm suy giảm miễn dịch ® xuất hiện các bệnh cơ hội.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Rèn kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác, quản lý thời gian.
- Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin có liên quan.
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hóa.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa, thảo luận nhóm, kỹ năng giao tiếp.
3. Thái độ: 
- Giáo dục quan điểm thực tiễn và quan điểm duy vật biện chứng.
- Thấy được tác hại của virut HIV và cách phòng, chống bệnh tật.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 GV: - Tranh phóng to hình 29.1; hình 29.2; hình 29.3; hình 30 SGK. Phiếu học tập.
- Tranh quá trình xâm nhập của virut vào tế bào bạch cầu.
- Tờ rơi tuyên truyền về đại dịch AIDS.
 HS: Đọc trước nội dung bài 29 + bài 30 trang 110 SGK. Sưu tầm tranh, ảnh tuyên truyền phòng, chống HIV/AIDS.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài báo cáo thực hành.
3. Giảng bài mới: 
Giới thiệu bài: GV nêu vấn đề: GV cho HS kể tên virut và bệnh do vi rút gây ra à từ đó đưa vấn đề Virut là gì? Virut có cấu tạo như thế nào mà gây nhiều bệnh hiểm nghèo ở người, động vật, thực vật như vậy?
Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo Virut 
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I trang 114 SGK, trả lời câu hỏi:
H: Virut là gì? Cấu tạo như thế nào? 
H: Phần vỏ được cấu tạo từ hợp chất nào, sắp xếp như thế nào? Phần lõi cấu tạo như thế nào?
Capsome
Capsit
H: Phần lõi cấu tạo như thế nào?
Axit nucleic
AAxit nuclexit nucleic
Màng bao ngoài
Gai glycôprotein
Capsome AAxit nucleic 
xit nucleic 
H: Virut có vỏ ngoài khác với virut trần ở đặc điểm nào?
GV yêu cầu HS : Sơ đồ hóa cấu tạo của virut?
Hoạt động 2:Tìm hiểu hình thái của Virut
GV y/c HS q/sát H29.2 trang 115 SGK, trả lời:
Dạng khối 
Dạng xoắn 
Dạng hỗn hợp
H: Theo em, hình thái của virut được quyết định bởi yếu tố cấu tạo nào ?
GV giới thiệu Bảng PHT 1 : Tìm hiểu hình thái của Virut.
GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm của Franken và Conrat + quan sát H29.3 trang 116 SGK để trả lời các câu hỏi lệnh Ñ.
H: Chức năng của phần lõi ?
GV yêu cầu HS: So sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ “có” hoặc “không” vào bảng PHT trang 117 SGK.
H: Virut có đặc điểm gì khác với các cơ thể sống khác ?
- GV nhận xét bổ sung câu trả lời của HS.
* Liên hệ: Em hãy kể tên các virut và dịch bệnh do virut gây nên ?
GV chuyển ý : Quá trình phát sinh dịch bệnh do virut diễn ra như thế nào ?
Hoạt động 3:Tìm hiểu chu trình nhân lên của virut
GV lưu ý HS: Virut không có cấu tạo TB → dùng thuật ngữ Nhân lên thay cho thuật ngữ Sinh sản.
GV yêu cầu HS quan sát H30 + đọc thông tin mục I trang 119 SGK, trả lời câu hỏi:
H: Làm thế nào virut phát hiện TB chủ?
H: Mô tả sự xâm nhập của virut ?
H: Mô tả quá trình tổng hợp của virut?
H: Quá trình lắp ráp và phóng thích virut diễn ra như thế nào?
H: Khi nào virut không làm tan TBchủ? Quá trình đó gọi là gì?
GV lưu ý cho HS:
- Nếu virut làm tan TB chủ gọi là virut độc – Chu trình sinh tan.
- Nếu virut không làm tan TB chủ gọi là virut ôn hòa – Chu trình tiềm tan.
GV chuyển ý: Vì sao khi nhiễm virut HIV con người không thể loại bỏ được virut HIV ra khỏi cơ thể? Tốc độ phát triển của bệnh AIDS và mức độ lây nhiễm HIV trong cộng đồng người như thế nào?
Hoạt động 4:Tìm hiểu về virut HIV và bệnh AIDS
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II trang 120 SGK, trả lời câu hỏi:
H: HIV là gì? Tại sao nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch?
H: Chu kỳ nhân lên của virut HIV diễn ra như thế nào?
H: Các con đường lây nhiễm virut HIV?
GV lưu ý HS: Ba con đường lây truyền: máu, tình dục và từ mẹ sang con.
* Ba giai đoạn phát triển của bệnh:
- Giai đoạn cửa sổ( 2 tuần – 3 tháng): 
 LimphoT > 500tb/ml.
 - Giai đoạn không triệu chứng( 1 – 10 năm): 
 LimphoT 200 – 500tb/ml.
- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: 
 LimphoT < 200tb/ml.
H: Thế nào là bệnh AIDS? Thế nào là bệnh cơ hội?
H: Cần phải có nhận thức và thái độ như thế nào để phòng tránh lây nhiễm HIV ?
- HS đọc thông tin SGK. Thảo luận nhóm. Yêu cầu nêu được:
+Virut là thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào.
+ Kích thước siêu nhỏ từ 10 – 100nm.
+Virut nhân lên nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào( kí sinh bắt buộc trên TB vật chủ).
- HS quan sát H29.1 + đọc thông tin SGK.
+ Virut cấu tạo gồm 2 phần: Vỏ prôtêin (Capsit) và Lõi axit nuclêic (Bộ gen).
+ Điểm khác: Virut vỏ ngoài có thêm lớp vỏ kép.
+Vỏ ngoài: kháng nguyên, giúp virut bám trên bề mặt tế bào, bảo vệ à gai glicôprôtêin.
- HS quan sát H29.2 trang 115 SGK, thảo luận nhóm. Yêu cầu nêu được: 
+ Hình thái của virut được quyết định bởi cấu tạo của lớp vỏ ngoài.
+ Có 3 loại hình thái.
- HS đọc thí nghiệm của Franken và Conrat + quan sát H29.3 trang 116 SGK, thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời.
- Yêu cầu nêu được :
+Virut lai mang hệ genchủng A.
+Khi ở ngoài vật chủ → virut là thể vô sinh, có thể tách hệ gen ra khỏi vỏ prôtein, khi trộn 2 thành phần này với nhau chúng lại trở thành hạt virut hoàn chỉnh. Khi nhiễm virut vào cơ thể sống nó biểu hiện như thể sống.
+ Không thể nuôi cấy virut trên môi trường nhân tạo như vi khuẩn vì virut sống kí sinh bắt buộc.
- HS dựa vào phần cuối SGK trang 117 nêu các đặc điểm của virut khác với các cơ thể sống khác. 
- HS quan sát H30 + đọc thông tin mục I trang 119 SGK, thảo luận nhóm. Yêu cầu nêu được:
+ Trên màng TB chủ có các thụ thể tương ứng với điểm bám của virut.
- HS nghiên cứu SGK, quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi theo các giai đoạn.
- Khi bộ gen của virut gắn vào bộ gen TB chủ, TB chủ sinh trưởng bình thường – gọi là chu trình tiềm tan.
- HS đọc thông tin mục II trang 120 SGK, thảo luận nhóm để trả lời. Yêu cầu nêu được:
+ Khái niệm về HIV: là virut làm suy giảm khả năng miễn dịch ở người.
+ Chu kỳ nhân lên của virus HIV diễn ra theo trật tự: Virus xâm nhập vào tế bào người ® tổng hợp mạch đơn ADN ( cơ chế sao chép ngươc ARN ® ADN mạch đơn) ® hình thành A DN mạch kép ® ADN kép tích hợp vào với ADN tế bào chủ ® tổng hợp ARN virus ® tổng hợp protein virus Þ HIV được tạo thành và phóng thích ra ngoài.
+ Nhận thức và thái độ trong việc phòng tránh lây nhiễm HIV.
- HS tự rút ra kết luận cần ghi nhớ.
I - Cấu tạo:
Gồm 2 thành phần cơ bản:
1- Phần vỏ (Capsit )
 - Được cấu tạo từ phân tử prôtêin ( gọi là capsit ) bao bên ngoài để bảo vệ phần lõi.
- Vỏ protein được cấu tạo từ các đơn vị protein gọi là Capsome.
- Một số virut có thêm vỏ bao ngoài. Virut không có vỏ ngoài gọi là virut trần.
- Cấu tạo vỏ ngoài là lớp kép protein + lipit. Mặt vỏ ngoài có các gai glicôprôtêin → virut bám bề mặt TB chủ, kháng nguyên.
2- Phần lõi: là phân tử axit nuclêic(hệ gen) chỉ chứa ADN hoặc ARN; 1 mạch hoặc 2 mạch.
- Virut hoàn chỉnh gọi là hạt virut hay virion.
II. Hình thái: có 3 loại cấu trúc :
+ Cấu trúc xoắn: 
+ Cấu trúc khối: 
+ Cấu trúc hỗn hợp
*Các đặc điểm virut khác cơ thể sống khác:
+Kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ.
+Kích thước vô cùng nhỏ, chỉ nhìn được dưới kính hiển vi điện tử.
+Hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic: ADN hoặc ARN.
II – Chu trình nhân lên của virut:
1- Sự hấp phụ :
Gai glicôprôtein của virut tương ứng với thụ thể trên bề mặt TB chủ.
2- Xâm nhập :
Tùy thuộc vào loại virut và TB chủ, thường có 2 kiểu xâm nhập : tiết enzim( phagơ ) hoặc đưa cả virut vào( virut động vật ).
3- Sinh tổng hợp : 
Sau khi xâm nhập, virut sử dụng nguyên liệu của TB chủ để tổng hợp các phần của mình.
4- Lắp ráp :
Lắp axit nucleic và vỏ protein để tạo virut hoàn chỉnh.
5- Phóng thích :
Virut phá vỡ TB ồ ạt chui ra ngoài.
III- HIV/ AIDS
1- Khái niệm về HIV:
2- Ba con đường lây truyền HIV:
3- Ba giai đoạn phát triển của bệnh:
4- Biện pháp phòng ngừa:
- Hiểu biết về HIV.
- Có lối sống lành mạnh.
- Vệ sinh y tế.
- Loại trừ các tệ nạn xã hội.
BÀI TẬP VỀ KHÁI NIỆM VIRUT: Điền từ thích hợp vào ô trống:
- Virut là một ..Dạng sống vô cùng đơn giản, không có ..Cấu tạo tế bào 
- Chúng chỉ gồm 2 phần chính: vỏ làPrôtêinvà lõi là..Axit Nuclêic 
- Virut sốngKí sinh bắt buộc..trong tế bào Động vật, Thực vật, Vi sinh vật được gọi là..Hạt Virut ..hay ..Virion.. 
- Kích thước của chúngRất nhỏ, trung bình từ 10 – 100 nm 
( Cho các từ sau: Kí sinh bắt buộc, Dạng sống, Prôtêin, Hạt Virut, Rất nhỏ, Virion, 10 – 100 nm, Cấu tạo tế bào, Axit Nuclêic )
ĐÁP ÁN PHT 1: TÌM HIỂU HÌNH THÁI CỦA VIRUT
Hình thái
Cấu trúc xoắn
Cấu trúc khối
Cấu trúc hỗn hợp
Đặc điểm
Gồm nhiều Capsome ghép đối xứng thành vòng xoắn 
Các chuỗi Capsome xếp thành 20 tam giác đều( VR Ađênô) hay các Capsome ghép lại thành hình cầu( VR HIV).
Đầu do các Capsome hình tam giác ghép lại → khối đa diện. Đuôi: hình trụ
Hình dạng
Hình que, sợi hoặc hình cầu
Hình khối
Hình phức tạp
Lõi axit nucleic
ARN đơn, xoắn. Không vỏ ngoài.
ADN kép, xoắn hay 2 sợi ARN đơn.
ADN xoắn kép. Không vỏ ngoài.
Loại virut
VR khảm thuốc lá, VR bệnh dại, VR cúm, VR sởi
VR bại liệt, VR hecpet( nhiễm khuẩn da – mụn nước), VR Ađênô( viêm họng, mũi, phế quản, phổi, tiêu chảy cấp)
VR đậu mùa, Phagơ T2
4. Củng cố(5’): GV yêu cầu 1 HS đọc phần kết luận trang SGK và hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK. 
5. Dặn dò(1’): - Học bài và xem trước bài 31: “ Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn ”
 - Sưu tầm tranh, hình ảnh các bệnh ở TV, ĐV và người bị bệnh do virut gây ra.
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung
13’
Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo Virut 
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I trang 114 SGK, trả lời câu hỏi:
H: Virut là gì? Cấu tạo như thế nào? 
H: Phần vỏ được cấu tạo từ hợp chất nào, sắp xếp như thế nào? Phần lõi cấu tạo như thế nào?
H: Virut có vỏ ngoài khác với virut trần ở đặc điểm nào?
GV yêu cầu HS : Sơ đồ hóa cấu tạo của virut?
GV yêu cầu HS quan sát H29.2 trang 115 SGK, trả lời :
H: Theo em, hình thái của virut được quyết định bởi yếu tố cấu tạo nào ?
GV: yêu cầu HS giải đáp các câu hỏi lệnh Ñ SGK.
H: Giải thích tại sao virut phân lập được không phải là chủng B?
H: Em có đồng ý với ý kiến cho rằng virut là thể vô sinh?
H: Theo em có thể nuôi virut trên môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn được không?
H: So sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ “có” hoặc “không” vào bảng PHT.
-GV nhận xét bổ sung câu trả lời của HS.
* Liên hệ : Em hãy kể tên các virut và dịch bệnh do virut gây nên à có biện pháp phòng tránh như thế nào ?
-HS tự nghiên cứu thông tin SGK. Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời các câu hỏi.
-Yêu cầu nêu được:
+Virut là thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào.
+ Kích thước siêu nhỏ từ 10 – 100nm.
+Virut nhân lên nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào( kí sinh bắt buộc trên TB vật chủ).
-HS quan sát H29.1 + thông tin SGK.
-Thảo luận nhóm về những nội dung:
+Cấu tạo gồm 2 thành phần:
*Lõi axit nuclêic (Bộ gen).
*Vỏ prôtêin (Capsit).
+Giống: có cấu trúc phức hệ Nuclêôcapsit.
+Khác: Virut vỏ ngoài có thêm lớp vỏ kép.
+VR trần Lõi (a.nu) ADN và ARN 
 (đơn hoặc kép).
 Vỏ capsit (pro)à nhiều đơn vị capsome. 
 phức hợp Nuclêôcapsit.
+VR vỏ ngoài Vỏ ngoài lớp kép pro +Lipit 
 + Gai glicôprôtêin.
 Nuclêocapsit.
+Vỏ capsit: bao bọc axit nuclêic.
+Lõi axit nuclêic: hệ gen à đặc tính di truyền.
+Vỏ ngoài: kháng nguyên, giúp virut bám trên bề mặt tế bào, bảo vệ à gai glicôprôtêin. 
- HS quan sát H29.2 trang 115 SGK. Một số HS trình bày về 3 dạng phổ biến của virut.
-Yêu cầu: Nêu từng loại hình thái với tên của virut và ví dụ cụ thể.
+Cấu trúc xoắn: Capsome sắp xếp theo chiều xoắn axit nuclêic: virut khảm thuốc lá, dại, cúm, sởi.
+Cấu trúc khối: Capsome sắp xếp theo hình khối đa diện : virut bại liệt.
+Cấu trúc hỗn hợp: : đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn.
- HS thảo luận nội dung các lệnh Ñ trong SGK . Cử đại diện trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+Virut lai mang hệ genchủng A.
+Khi ở ngoài vật chủ → virut là thể vô sinh, có thể tách hệ gen ra khỏi vỏ prôtein, khi trộn 2 thành phần này với nhau chúng lại trở thành hạt virut hoàn chỉnh. Khi nhiễm virut vào cơ thể sống nó biểu hiện như thể sống.
+ Không thể nuôi cấy virut trên môi trường nhân tạo như vi khuẩn vì virut sống kí sinh bắt buộc.
Tính chất
Virut
Vi khuẩn
Có cấu tạo tế bào
Không
Có
Chỉ chứa ADN hoặc ARN
Có
Không
Chứa cả ADN và ARN
Không
Có
Chứa ribôxôm
Không
Có
Sinh sản độc lập
Không
Có
I. Cấu tạo
1- Vỏ prôtêin (Capsit)
 - Bảo vệ lõi.
- Cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsôme.
- Cấu tạo vỏ ngoài là lớp kép lipit.
- Mặt vỏ ngoài có các gai glicô prôtêin.
+ Làm nhiệm vụ kháng nguyên.
+ Giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ.
- Vi rut không có vỏ ngoài gọi là virut trần.
- Virut hoàn chỉnh gọi là virion.
2-Lõi là axit nuclêic( hệ gen)
- Chứa ADN hoặc ARN.
- ADN hoặc ARN là chuỗi đơn hoặc chuỗi kép.
II. Hình thái
Mỗi virut được gọi là hạt, có 3 loại cấu trúc :
+Cấu trúc xoắn: 
+Cấu trúc khối: 
+Cấu trúc hỗn hợp
*Các đặc điểm virut khác cơ thể khác:
+Kí sinh nội bào bắt buộc. Trong tế bào vật chủ virut hoạt động như là một thể sống; ngoài tế bào chúng như một thể vô sinh.
+Kích thước vô cùng nhỏ, chỉ thấy được dưới kính hiển vi điện tử.
+Hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic: ADN hoặc ARN.

File đính kèm:

  • docBai_29__30_Cau_truc_virut_Su_nhan_len_cua_virut_trong_TB_chu_20150726_111308.doc
Giáo án liên quan