Giáo án Sinh hoạt tập thể - Kính yêu thày cô giáo

Theo em sao mọi người lại đặt cho cây lạ tên là cây vú sữa.

+ Yêu cầu hs nhắc lai nội dung bài.

3. Luyện đọc lại bài.

- HS luyện từng đoạn rồi thi đọc đoạn

- Thi đọc phân vai

- Nhận xét những em đọc tốt

- GV nhận xét ghi điểm.

 II. Củng cố dặn dò:

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh hoạt tập thể - Kính yêu thày cô giáo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trả lời câu hỏi:
HS đọc thầm bài để trả lời câu hỏi
- GV nêu y/c. HS trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra
- GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, nhắc lại
- GV nhận xét chốt lại nội dung.
 Tương tự các đoạn khác.
3. Luyện đọc lại bài.
- HS luyện từng đoạn rồi thi đọc đoạn
- Thi đọc phân vai
- Nhận xét những em đọc tốt
- GV nhận xét ghi điểm.
 II. Củng cố dặn dò:
- Về luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau?
 Nhận xét giờ học.
HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời 
Lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.
Thứ tư
Tiếng việt
Luyện viết bài : BÀ CHÁU
A/ Mục tiêu:
- Luyện viết 2 đoạn đầu trong bài Bà cháu
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 đoạn đầu của bài.
B/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV:
 Hoạt động của HS: 
I. Bài cũ:
II. Bài mới : Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu bài :
- Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết đoạn 2 của bài " Bà cháu " và làm bài tập chính tả phân biệt s / x
2. Hướng dẫn nghe viết
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả
- Nêu nội dung đoạn văn
* Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó:
- Đoạn viết có mấy dòng, mấy câu?
- Cuối mỗi câu văn viết như thế nào? 
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- HS nêu từ khó.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 
3. GV đọc cho HS viết 
- GVđọc từng tiếng trong câu cho HS viết (đọc 3 lần)
- GV đọc toàn bài một lược HS soát lỗi
- GV chấm, chữa 7-10 bài 
- GV nhận xét
III. Củng cố dặn dò:
Tuyên dương bài viết đẹp.
 Nhận xét giờ học:
3HS đọc lại bài viết.
HS viết bảng con từng từ.
Nhận xét sửa sai.
HS viết bài vào vở.
Tự nhiên xã hội
GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu: 
- Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
- Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Hãy kể tên việc làm thường ngày của từng người trong gia đình em.
- Gv kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo nhóm.
- GV chia nhóm hướng dẫn thảo luận.
- Gv kết luận: 
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2 
- GV chia nhóm, hướng dẫn thảo luận.
về hoạt động của những người trong gia đình Mai lúc nghỉ ngơi.
- Gv cho HS liên hệ thực tế ở gia đình. gì?.
- GV tổng kết.
- Gv yêu cầu hs giới thiệu về gia đình mình.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- Hs hát bài Cả nhà thương nhau.
- Hs chia thành 4 nhóm, thảo luận làm vào phiếu học tập.
- Hs lên bảng trình bày việc làm hàng ngày của từng người trong gia đình mình.
-Hs trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Hs chia thành 4 nhóm.
- Hs thảo luận miệng.
 - Đại diện nhóm lên dán tranh và trình bày trước lớp.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs chia nhóm, thảo luận miệng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét – bổ sung.
- Hs kể những lúc nghỉ ngơi những người trong gia đình mình thường làm.
-Hs tự giới thiệu về gia đình mình. 
- Hs nêu phần ghi nhớ.
Thứ sáu
Toán
ÔN TẬP DẠNG 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I/ Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số.
- Củng cố và rèn kĩ năng trừ có nhớ dạng tính viết.
- Củng cố kĩ năng tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia, kĩ năng giải toán có lời văn (liên quan đến một số hạng khi biết tổng và số hạng kia).
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
4 a)11 –..= 3 b) ..- 6 = 5
 11 - .= 7 .. - 7 =4
Bài 2: cho ba số 5, 7, 12 và các dấu +, -, =, hãy lập bốn phép tính đúng với ba số đó.
Bài 3: Hãy điền vào ô trống :
a. 5 b. 2 c. 6 2
 - - -
 4 3 7 
 1 8 3 6 3
Bài 4: Trong một phép trừ có hiệu bằng số trừ và số bị trừ hơn số trừ 16 đơn vị. Hỏi: Hiệu, số trừ, số bị trừ mỗi số bằng bao nhiêu?
- Tìm hiệu trước rồi tìm số trừ tiếp.
3. Củng cố –dặn dò
- Hệ thống các dạng bài tập .
- Dặn bài tập về nhà.
. 
- 8, 4, 11, 11 
* 5 + 7 = 12 7 + 5 = 12
 12 – 5 = 7 12 – 7 = 5
HS Làm bài ở bảng lớp.
a. 2 b. 7 c. 2
 3 6 2 
Giải
- Vì số trừ lớn hơn số trừ 16 đơn vị nên hiệu bằng 16.
- Vì hiệu bằng số trưg nên số trừ bằng 16.
- Vậy số trừ bằng: 16 + 16 = 32.
Nhận xét bổ sung.
Thủ công
ÔN tËp chñ ®Ò GẤP HÌNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn học sinh ôn tập. 
- Cho học sinh quan sát mẫu các sản phẩm đã học. 
- Yêu cầu học sinh nêu từng sản phẩm đã học. 
- Cho học sinh các bước thực hiện. 
Hoạt động 2: Thực hành. 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm gấp một sản phẩm. 
- Cho học sinh làm theo nhóm. 
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Theo dõi. 
- Nêu tên các bài đã học: Gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, gấp máy bay đuôi rời, gấp thuyền phẳng đáy không mui, gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
- Nhắc lại các bước gấp thuyền, gấp máy bay, gấp tên lửa. 
- Các nhóm thực hành theo sự phân công của giáo viên. 
- Các nhóm tự trang trí sản phẩm của mình theo ý thích. 
- Trưng bày sản phẩm. 
TUẦN 12
Thứ hai 
Sinh hoạt tập thể
BÀI: HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN:
“ GÓC HỌC TẬP – THỜI KHÓA BIỂU HỌC Ở NHÀ ”
DẠY HÁT BÀI: “ TAY THƠM TAY NGOAN ”
A. Mục tiêu : 
- HS biết xây dựng cho mình một góc học tập và thời khóa biểu học ở nhà
- Các em hiểu được lợi ích của việc làm này
- HS hát được bài: “ Tay thơm tay ngoan”
B. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a. Hướng dẫn HS thực hiện: “ Góc học tập và thời khóa biểu học ở nhà ”
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- GV tham khảo với GVCN nắm bắt trình độ từng em và hoàn cảnh gia đình
- Hướng dẫn HS thực hiện: “ Góc học tập và thời khóa biểu”
+ Góc học tập: về nhà các em cố gắng tìm cho mình một chổ yên tĩnh để ngồi học và để tập vở cho gọn gàng
+ Thời khóa biểu: các em xem tùy hoàn cảnh gia đình mà lên giờ giấc để dễ bề học tập.
b. Dạy hát bài: “ Tay thơm tay ngoan”
- GV hát mẫu
- Hướng dẫn hát từng câu
- Cho hát hết bài
+ Cho từng nhóm hát
+ Cho từng nhóm lên biểu diễn
+ Cả lớp hát
+ Nhận xét – tuyên dương
- Lắng nghe
- Quan sát lắng nghe
- HS đăng ký thực hiện
- Lắng nghe
- HS thực hiện 
- Lắng nghe
- HS hát
- Hát theo nhóm
- Hát đồng thanh
Toán
ÔN TẬP
A. Mục tiêu : 
- Bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức đã học cho học sinh khá và Giỏi . Dưới dạng toán tìm số bị trừ, hình tam giác. Giải toán có lời văn.
B. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
1. Bài cũ
2. Bài mới: 
 Bài 1: Tìm một số, biết rằng số đó trừ đi 28 thì bằng 32.
Khoanh tròn chữ đặt trước kết quả đúng:
 A. 4 B. 28 C. 60
Bài 2: Tìm x
 x - 9 = 24 x – 5 = 8
 x - 20 = 35 x – 5 = 17
 Bài 3: Đặt tính rồi tính
 13 – 9 13 – 0 13 – 4 13 – 7 
 43 – 9 33 – 5 73 – 6 93 – 8
Bài 4: Năm nay bác ba 43 tuổi, bác Tư kém bác Ba 5 tuổi, bác Hai hơn bác tư 9 tuổi. Hỏi:
Năm nay bác Tư bao nhiêu tuổi?
Năm nay bác Hai bao nhiêu tuổi?
- GV nhận xét, chữa lỗi.
Bài 5: Có bao nhiêu hình tam giác?
a. có 4 hình tam giác.
b. có 6 hình tam giác.
c. có 7 hình tam giác.
d. có 8 hình tam giác.
3. Củng cố –dặn dò
Hệ thống các dạng bài tập .
Dặn bài tập về nhà.
- Lớp làm bài vào vở 
 C. 60 – 28 = 60
Giải:
 Năm nay tuổi bác Tư là:
43 – 5 = 38 (tuổi)
 Năm nay tuổi bác hai là:
 38 + 9 = 47 (tuổi)
 Đáp số: a. 38 tuổi
 b. 47 tuổi. 
- D: có 8 hình tam giác.
 - Học sinh nhắc lại các dạng bài tập .
Tiếng việt
Luyện đọc bài : 
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
A/ Mục tiêu:
- Luyện đọc lại bài tập đọc sự tích cây vú sữa
- Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
- Trả lời được các câu hỏi trong bài.
B/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
I. Bài cũ:
II. Bài mới
1. Hướng dẫn luyện đọc:
- Gv đọc bài
- 1HS đọc 
- HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc theo nhóm rồi thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh
2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu lớp đọc trầm và trả lời câu hỏi.
+ Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
+ Vì sao cậu bé quay trở về?
+ Khi trở về nhà, không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?
+ Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
+ Theo em sao mọi người lại đặt cho cây lạ tên là cây vú sữa.
+ Yêu cầu hs nhắc lai nội dung bài.
3. Luyện đọc lại bài.
- HS luyện từng đoạn rồi thi đọc đoạn
- Thi đọc phân vai
- Nhận xét những em đọc tốt
- GV nhận xét ghi điểm.
 II. Củng cố dặn dò:
- Về luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau?
 Nhận xét giờ học.
HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời 
Lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.
Thứ tư
Tiếng việt
Luyện viết bài : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
A/ Mục tiêu:
- Luyện viết 2 đoạn đầu trong bài sự tích cây vú sữa
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 đoạn đầu của bài.
B/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV:
 Hoạt động của HS: 
I. Bài cũ:
II. Bài mới : Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu bài :
- Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết đoạn 2 của bài " sự tích cây vú sữa " và làm bài tập chính tả phân biệt l / n
2. Hướng dẫn nghe viết
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả
- Nêu nội dung đoạn văn
* Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó:
- Đoạn viết có mấy dòng, mấy câu?
- Cuối mỗi câu văn viết như thế nào? 
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- HS nêu từ khó.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 
3. GV đọc cho HS viết 
- GVđọc từng tiếng trong câu cho HS viết (đọc 3 lần)
- GV đọc toàn bài một lược HS soát lỗi
- GV chấm, chữa 7-10 bài 
- GV nhận xét
III. Củng cố dặn dò:
Tuyên dương bài viết đẹp.
 Nhận xét giờ học:
3HS đọc lại bài viết.
HS viết bảng con từng từ.
Nhận xét sửa sai.
HS viết bài vào vở.
Tự nhiên xã hội
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
- HS kể được tên, nhận dạng và nêu công dụng của các đồ dùng trong nhà
- Biết cách sử dụng và bảo quản đồ xếp đặt đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.
III. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3 trong SGK và thảo luận: Kể tên các đồ dùng có trong hình và nêu các lợi ích của chúng?
- Yêu cầu 2 nhóm học sinh trình bày.
- Ngoài những đồ dùng có trong SGK, ở nhà các em còn có những đồ dùng nào nữa? - GV ghi nhanh lên bảng
Hoạt động 2: Phân loại các đồ dùng.
- GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
- Các nhóm HS thảo luận, sắp xếp phân loại các đồ dùng đó dựa vào vật liệu làm ra chúng.
- 2 nhóm HS trình bài kết quả.
Hoạt động 3: Trò chơi đoán tên đồ vật
Phổ biến luật chơi:
Đội 1: Tôi làm mát mọi người
Đội 2: Cái quạt
+ Đội nào nói đúng, trả lời đúng: 3 điểm
+ Đội nào nói sai trả lời sai: 0 điểm
+ Câu nào đội không trả lời được, dành quyền 	cho các bạn dưới lớp.
+ Hết 5 bạn ở đội 1 nói, đảo lại nhiệm vụ của hai đội chơi.
Hoạt động 4: Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình 
1. Các bạn trong tranh đang làm gì?
2. Việc làm của các bạn có tác dụng gì?
* Củng cố dặn dò
- Các nhóm thảo luận.
Sau đó ghi kết quả thảo luận vào phiếu được phát
Tên đồ dùng
Tên đồ dùng
Hình 1: . . . . . . . .
Hình 2: . . . . . . . .
Hình 3: . . . . . . . .
Lợi ích
. . . . . . . . 
. . . . . . . .
. . . . . . . .
- 2 nhóm HS nhanh nhất lên trình bày.
	Các nhóm khác ở dưới chú ý nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
- Các cá nhân HS bổ sung.
- Nhóm trưởng lên nhận phiếu.
+ Đội 1: 1 bạn sẽ giới thiệu về một đồ vật nào đó, nhưng không nói tên. Bạn đó chỉ được nói lên đặc điểm hoặc công dụng của đồ vật đó.
 +Đội 2: 1 bạn phải có nhiệm vụ là gọi tên đồ vật đó ra.
- HS chơi thử. HS tiến hành chơi.
- HS thảo luận cặp đôi
- 4 HS trình bài lần lượt theo thứ tự 4 bức tranh.
- HS chú ý lắng nghe, bổ sung nhận xét ý kiến của các bạn.
Thứ sáu
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng tìm một số hạng trong một tổng và tìm số bị trừ. Giải toán có lời văn. 
B. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ
2. Bài mới
 Bài 1: Tìm x.
 x + 9 = 10 x + 7 = 17 4 + x = 15
 x – 3 = 9 x – 15 = 25 x – 36 = 26 
 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
 Số bị trừ
14
 Số trừ
 2
8
15
3
42
 Hiệu
10
35
27
84
Bài 3:
Có 82 học sinh, trong đó có 55 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu học sinh nữ?
G/V: hướng dẫn học sinh làm bài .
G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập 
Bài 2: Năm nay bác ba 43 tuổi, bác Tư kém bác Ba 5 tuổi, bác Hai hơn bác tư 9 tuổi. Hỏi:
Năm nay bác Tư bao nhiêu tuổi?
Năm nay bác Hai bao nhiêu tuổi?
- GV nhận xét, chữa lỗi.
Bài 3: Có bao nhiêu hình tam giác?
a. có 4 hình tam giác.
b. có 6 hình tam giác.
c. có 7 hình tam giác.
d. có 8 hình tam giác.
3. Củng cố dặn dò
-Vài em nhắc lại tựa bài.
) -Lớp lµm bµi vµo v .(Nªu bµi lµm
-HS lµm b¶ng líp. Líp lµm b¶ng con.
 Giải .
 Số học sinh nữ:
 82 – 55 = 27 (hs nữ)
 Đáp số : 27 học sinh nữ
Giải:
 Năm nay tuổi bác Tư là:
43 – 5 = 38 (tuổi)
 Năm nay tuổi bác hai là:
 38 + 9 = 47 (tuổi)
 Đáp số: a. 38 tuổi
 b. 47 tuổi. 
- D: có 8 hình tam giác.
Thủ công
ÔN tËp chñ ®Ò GẤP HÌNH (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập. 
- Cho học sinh quan sát mẫu các sản phẩm đã học. 
- Yêu cầu học sinh nêu từng sản phẩm đã học. 
- Cho học sinh các bước thực hiện. 
Hoạt động 2: Thực hành. 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm gấp một sản phẩm. 
- Cho học sinh làm theo nhóm. 
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Theo dõi. 
- Nêu tên các bài đã học: Gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, gấp máy bay đuôi rời, gấp thuyền phẳng đáy không mui, gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
- Nhắc lại các bước gấp thuyền, gấp máy bay, gấp tên lửa).
- Các nhóm thực hành. theo sự phân công của giáo viên. 
- Các nhóm học sinh tự trang trí sản phẩm của mình theo ý thích. 
- Trưng bày sản phẩm.
- Quan sát, nhận xét.
- Chọn sản phẩm đúng, đep.
- Tuyên dương.
TUẦN 13
Thứ hai 
Sinh hoạt tập thể
HƯỚNG DẪN CHỦ ĐỀ THÁNG 11 - Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ
VÀ CHƯƠNG TRÌNH 1 RÈN LUYỆN NHI ĐỒNG: “ KÍNH YÊU BÁC HỒ ”
I- Yêu cầu giáo dục: 
- HS biết được chủ đề tháng 11: “ Kính yêu Thầy, Cô giáo” và 02 ngày lễ lớn
- Qua đó các em biết kính trọng, lễ phép với Thầy Cô và ra sức học tập
- HS thực hiện theo chương trình 1 rèn luyện nhi đồng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a. Hướng dẫn HS biết: “ chủ đề tháng 11 và ý nghĩa 02 ngày lễ ”
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 11: “ Kính yêu Thầy, Cô giáo ”
+ Gv cho Hs tìm hiểu và biết tên Thầy, Cô trong nhà trường
- Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng: 
+ 20/11/1982: ngày nhà giáo Việt nam
+ 23/11/1946: ngày thành lập Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam
Hướng dẫn thực hiện theo CT1 RLNĐ
- Hướng dẫn HS ghi chép vào sổ tay và thực hiện theo chương trình 1 RLNĐ: “ Kính yêu Bác Hồ ”
+ Thuộc 05 điều Bác Hồ dạy
+ Nhớ một số câu chuyện, bài hát và bài thơ về Bác Hồ
+ Nhớ tên và ý nghĩa các ngày kỉ niệm: 01/6/1886, 02/9/1945, 20/11/1982, 22/12/1944, 02/01/1963, 03/02/1930, 08/3/1910, 26/3/1931, 30/4/1945, 19/5/1890
+ Biết những nét chính về tiểu sử Bác Hồ và ảnh Lê-Nin
+ Nhận xét – tuyên dương
- Lắng nghe, ghi chép vào sổ tay
- HS trả lời
Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi chép vào sổ tay
- HS đọc 05 điều Bác Hồ dạy
- HS trả lời và thực hiện theo
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
A. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng tìm số trừ trong một hiệu và tìm số bị trừ. Giải toán có lời văn. 
B. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Bài 1: Tìm x:
 x + 6 = 24 x – 12 = 44
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
34 – 9 84 – 5 94 – 8 74 – 7 
Bài 3:
Hà bắt được 24 con sâu, Lan bắt được ít hơn Hà 8 con sâu. Hỏi Lan bắt được bao nhiêu con sâu?
G/V: hướng dẫn học sinh làm bài .
G/V : Tổ chức lớp chửa bài tập 
Hệ thống các dạng bài tập .
Bài 4: Khoanh tròn chữ đỈt trước kt quả đĩng:
 a. x + 8 = 17 b. 7 + x = 15
 A. x = 25 A. x = 22
 B. x = 9 B. x = 9
 C. x = 7 C. x = 8 
Bài 2: Năm nay bà 63 tuổi, như thế bà hơn cháu 55 tuổi Hỏi năm nay cháu bà bao nhiêu tuổi?
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét.
* Dặn bài tập về nhà.	
- Lớp làm bài vào vở .(Nêu bài làm)
- HS đặt tính rồi tính.
Giải
 Số sâu lan bắt được là:
 24 – 8 = 16 (con)
 Đáp số : 16 con sâu .
- HS suy nghĩ, làm bài.
Giải
 Số tuổi của cháu năm nay là:
 63 – 55 = 8 (tuổi)
 Đáp số: 8 tuổi
Tiếng việt
Luyện đọc bài : 
BÔNG HOA NIỀM VUI
A/ Mục tiêu:
- Luyện đọc lại bài tập đọc Bông hoa niềm vui
- Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
- Trả lời được các câu hỏi trong bài.
B/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
I. Bài cũ:
II. Bài mới
1. Hướng dẫn luyện đọc:
- Gv đọc bài
- 1HS đọc 
- HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc theo nhóm rồi thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh
2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi:
HS đọc thầm bài để trả lời câu hỏi
- GV nêu y/c. HS trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra
- GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, nhắc lại
- GV nhận xét chốt lại nội dung.
 Tương tự các đoạn khác.
3. Luyện đọc lại bài.
- HS luyện từng đoạn rồi thi đọc đoạn
- Thi đọc phân vai
- Nhận xét những em đọc tốt
- GV nhận xét ghi điểm.
 II. Củng cố dặn dò:
- Về luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau?
 Nhận xét giờ học.
HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời 
Lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.
Thứ tư
Tiếng việt
Luyện viết bài : BÔNG HOA NIỀM VUI
A/ Mục tiêu:
- Luyện viết 2 đoạn đầu trong bài Bông hoa niềm vui
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 đoạn đầu của bài.
B/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV:
 Hoạt động của HS: 
I. Bài cũ:
II. Bài mới : Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu bài :
- Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết đoạn 1,2 của bài " Bông hoa niềm vui " và làm bài tập chính tả phân biệt ch / tr
2. Hướng dẫn nghe viết
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả
- Nêu nội dung đoạn văn
* Hướng dẫn nhận xét và viết từ khó:
- Đoạn viết có mấy dòng, mấy câu?
- Cuối mỗi câu văn viết như thế nào? 
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- HS nêu từ khó.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 
3. GV đọc cho HS viết 
- GVđọc từng tiếng trong câu cho HS viết (đọc 3 lần)
- GV đọc toàn bài một lược HS soát lỗi
- GV chấm, chữa 7-10 bài 
- GV nhận xét
III. Củng cố dặn dò:
Tuyên dương bài viết đẹp.
 Nhận xét giờ học:
3HS đọc lại bài viết.
HS viết bảng con từng từ.
Nhận xét sửa sai.
HS viết bài vào vở.
Tự nhiên xã hội
GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở
A. Mục tiêu: Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc. Nêu ích lợi của việc giữ gìn VSMT xung quanh nhà ở.
- Thực hiện giữ vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh,Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ VSMT xung quanh nhà ở.
B. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên các đồ dùng trong gia đình em? Nêu tác dụng của chúng?
- Nhận xét.
b. Bài mới.
1. Trò chơi “Bắt muỗi”.
- Hướng dẫn cách chơi: SGV/48.
- Chúng ta cần giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở để không còn các con vật truyền bệnh à Ghi.
2. Làm việc với SGK theo cặp.
- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5/28, 29 SGK và trả lời câu 
+ Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường xung q

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 111213.doc
Giáo án liên quan