Giáo án Sinh hoạt dưới cờ Lớp 1 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Tuyền
- TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VẬN ĐỘNG THEO TIẾNG ĐÀN
I. Mục tiêu:
- Biết đây là bài hát của Nhạc sĩ Phạm tuyên
- HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca.
- Biết hát theo đọc nhạc và kí hiệu bàn tay vào đọc nhạc
- Rèn cho HS kỹ năng gõ nhạc một cách chính xác.
II. Chuẩn bị
- GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con .
Tranh ảnh và nhạc nền
- HS: Sách học.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên trình bày vận động phụ họa của bài hát” Lý cây xanh”
+ GV nhận xét
3. Bài mới:
Thứ Hai, ngày 26 tháng 10 năm 2020 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN 7 Chủ điểm: Em là ai - Rèn nền nếp sinh hoạt – Lớp 1 - Giới thiệu bằng Tiếng Anh I. CHUẨN BỊ: - Tăng âm loa đài, đạo cụ đội nghi lễ. - Ghế GV – HS ngồi dự chào cờ. - Nội dung lịch sử ngày Rằm II. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: - Ổn định chỗ ngồi III. NỘI DUNG CHÍNH: 1. Ổn định: - Tập hợp đội hình theo quy định, ổn định tổ chức. - Mời thầy cô giáo ra trước lễ đài dự tiết chào cờ. - Giới thiệu nội dung chính của tiết chào cờ. - Giới thiệu đại biểu: Đại biểu khách mời (nếu có): BGH, TPT; các thầy cô giáo và toàn thể các bạn HS tham dự. 2/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Phần Nghi lễ - Điều chỉnh đội ngũ (theo Nghi thức đội) - Chào cờ. + Hát “Quốc ca”, “Đội ca”. + Hô đáp khẩu hiệu Đội : “Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại” “Sẵn sàng” * Hoạt động 2: Đánh giá nhận xét các hoạt động của Liên đội) (Kết quả theo dõi thi đua của nhà trường và liên đội) * Hoạt động 3: Hoạt động theo chủ đề chủ điểm - Rèn nền nếp sinh hoạt lớp 1 Nhà trường phát động phong trào “Rèn nền nếp” trong học tập và sinh hoạt đối với HS trong toàn trường. Nội dung cơ bản tập trung vào: - Xây dựng nền nếp trong các hoạt động học trên lớp. - Xây dựng nền nếp trong các hoạt động học ở nhà. - Xây dựng nền nếp trong các hoạt động giáo dục khác. - Hướng dẫn các lớp 1 triển khai rèn nền nếp trong học tập và sinh hoạt đối với HS lớp 1. - Giới thiệu bằng Tiếng Anh + Khối 4,5 mỗi lớp cử 1 bạn lên sân khấu giới thiệu về bản thân mình bằng Tiếng Anh. Cụ thể: giới thiệu tên, tuổi, lớp, trường, sở thích, các thành viên trong gia đình, + Khuyến khích các bạn khối 2,3 giới thiệu về bản thân bằng Tiếng Anh. + Sau mỗi lượt giới thiệu, GV cùng HS dịch nghĩa để khơi gợi hứng thú học Tiếng Anh ở các em. + Tuyên dương các bạn có phần giới thiệu hay, trôi chảy. + Khuyến khích tất cả HS trong toàn Liên đội tập giới thiệu bằng Tiếng Anh. - Tổng kết hoạt động. + Nhận xét chung buôi sinh hoạt. + Dặn các em chuẩn bị các nội dung cho buổi họt động sau . Thứ Ba, ngày 27 tháng 10 năm 2020 ÂM NHẠC 1 CHỦ ĐỀ 3 : TÌNH BẠN TUẦN 7 - HÁT: MỜI BẠN VUI MÚA CA - ĐỌC NHẠC - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VẬN ĐỘNG THEO TIẾNG ĐÀN I. Mục tiêu: - Biết đây là bài hát của Nhạc sĩ Phạm tuyên - HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca. - Biết hát theo đọc nhạc và kí hiệu bàn tay vào đọc nhạc - Rèn cho HS kỹ năng gõ nhạc một cách chính xác. II. Chuẩn bị - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con. Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh lên trình bày vận động phụ họa của bài hát” Lý cây xanh” + GV nhận xét 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: học hát mời bạn vui múa ca *Trò chơi ghép hình. - Giáo viên cho HS xem hình ảnh và nghe đoạn nhạc” Chuyến bay của chú ong vàng - GV lấy một bức hình chính được cắt ra nhiều mảnh nhỏ. - GV yêu câu đại diện các nhóm lên ghép các bức tranh sao cho chính xác và nhanh nhất. - GV cho các nhóm luyện tập - GV cử đại diện lên thi ghép và các bạn dưới làm khán giả cổ động các bạn. - GV khi các em ghep xong giáo viên hỏi một số câu hỏi: - ? Các con thấy gì trong bức tranh này? - ? Con có bạn thân không? Bạn ấy tên là gì? Con yêu quý điều gì từ bạn thân của mình. - GV hát hoặc cho học sinh nghe bản nhạc bái hát: “Mời bạn vui múa ca” GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. ? Trong bài hát có những hình tượng nào? ? Theo các em đây là bài hát vui hay là bài hát buồn? * Hát mẫu : - GV trình bày * Đọc lời ca : - GV đọc mẫu bài hát lời bài hát - GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ 1 đến 2 lần. * Khởi động giọng : - GV đàn mẫu âm thang âm * Dạy hát : + Câu 1 : Chim ca líu lo,hoa như đón chào. - GV đàn và hát mẫu câu 1 - GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần + Câu 2 :Bầu trời xanh, nước long lanh. - GV đàn và hát mẫu câu 2 từ 1 đến 2 lần - GV đàn và yêu cầu + Ghép câu 1và câu 2 - GV đàn và hát mẫu câu 1 và câu 2 - GV đàn và yêu cầu từ 1 đến 2 lần - GV nhận xét, sửa sai ( nếu có) + Câu 3 : La la lá la,là là la là. + Câu 4 : Mời bạn cùng vui múa vui ca. + Ghép cả bài : - GV đàn và trình hát toàn bộ bài hát - GV đàn và yêu cầu * Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp : - GV làm mẫu : Chim ca líu lo,hoa như đón chào. x x x x Bầu trời xanh, nước long lanh X x x x La la lá la, là là la là x x x x Mời bạn cùng vui múa vui ca x x x x - GV yêu cầu : Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu của bài hát theo các hình thức : cá nhân và cả nhóm - Cho một nhóm lên bảng hát kết hợp gõ một số nhạc cụ theo nhịp: trống con,trống reo,thanh phách và song loan - GV tuyên dương và nhận xét khuyến khích . - Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, động viên khích lệ - Gv cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng - Gv nhắc HS đúng sắc thái của bài hát Hoạt động 2: Đọc nhạc GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS ôn lại độ cao và ôn lại kía hiệu bàn tay của hai nốt Mi –Son GV hướng dẫn HS luyện đọc nhạc các mẫu âm, kết hợp với kí hiệu bàn - GV yêu cầu HS quan sát kí hiệu bàn tay khi làm mẫu,đọc nối tiếp các mẫu âm như đọc một bài nhạc - GV cùng với cả lớp thực hiện kí hiệu bằng tay hai nốt Mi- Son. - GV cho một học sinh lên làm cho các bạn cùng đọc nốt . - GV luện tập theo nhóm bằng hình tức: Cá nhân và cả nhóm. - Đai diện nhóm lên trình bày, cả lớp quan sát - Gv nhận xét và tuyên dương. - GV cho HS chơi cũng cố: một số HS xung phong làm kí hiệu bàn tay theo ý thích của minh cho hai nốt Mi và son Hoạt động 3 :Trải nghiệm và khám phá: vận động theo tiếng đàn Âm thanh - Im lặng - Âm thanh rất cao - Âm thanh trung bình - Âm thanh rất thấp - GV đàn với tốc độ nhanh dần - GV cho học sinh thực hiện vận động theo tiếng. HS quan sát HS tham gia chơi Các nhóm thi đua HS trả lời HS lắng nghe Luyện tập Tập hát từng câu HS theo dõi HS luyện tập Đại diện nhóm Thi đua giữa các nhóm HS nhận xét HS quan sát HS luyện tập Các nhóm thực hành Vận động - HS bước nhịp nhàng - HS đứng tại chỗ - HS vươn người lên hái bông hoa trên cao - HS hái bông hoa ngang người - HS vận động phù hợp với nhịp độ - HS thực hiện theo. IV.. Củng cố dặn dò (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu của bài học, - Khen ngợi các em có ý thức hát và chơi gõ tiết tấu thro cặp chính xác, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_1_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_th.doc