Giáo án Sinh hoạt dưới cờ Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Tuyền

1. Ổn định:

- Tập hợp đội hình theo quy định, ổn định tổ chức.

- Mời thầy cô giáo ra trước lễ đài dự tiết chào cờ.

- Giới thiệu nội dung chính của tiết chào cờ.

- Giới thiệu đại biểu: BGH, TPT; các thầy cô giáo và toàn thể các bạn HS tham dự.

2/ Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Phần Nghi lễ

- Điều chỉnh đội ngũ (theo Nghi thức đội)

- Chào cờ.

+ Hát “Quốc ca”, “Đội ca”.

+ Hô đáp khẩu hiệu Đội :

 “Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa

 Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại” “Sẵn sàng”

* Hoạt động 2: Đánh giá nhận xét các hoạt động của Liên đội)

 (Kết quả theo dõi thi đua của nhà trường và liên đội)

3. Đánh giá tuần qua:

Đánh giá tuần 9:

a. Công tác nền nếp:

- Ổn định mọi nền nếp: Trực nhật, vệ sinh, sinh hoạt đầu giờ.

- Thực hiện mặc đồng phục theo đúng quy định của Liên đội.

b . Học tập:

- Thực hiện nghiêm túc việc học tập theo chương trình, thời khóa biểu.

c. Ý thức:

- Các lớp đã nghiêm túc trật tự trong các buổi sinh hoạt giữa giờ.

- Một số bạn còn vứt rác ra giữa sân trường

d. Công tác múa hát sân trường và sinh hoạt Đội:

- Các lớp đã tập văn nghệ chuẩn bị cho hội thi văn nghệ chào mừng ngày NGVN 20/11

- Đã ôn tập bài múa hát sân trường: “Mái trường em học bao điêu hay” ở cả 2 điểm trường. Tập hát Dân ca ở điểm trường dưới.

- Phát thanh măng non: Tuyên truyền dịch bệnh mùa đông và chấp hành tốt luật ATGT

2. Kế hoạch tuần 10

a. Nền nếp và học tập:

- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.

Duy trì tốt nề nếp và các hoạt động học tập.

b. Công tác múa hát sân trường và sinh hoạt Đội:

- Ôn tập bài múa hát sân trường số 1

- Tập thể dục giữa giờ.

- Tổ chức hội thi văn nghệ ở 2 điểm trường vào chiều thứ 3 và thứ 5

* Hoạt động 3: Hoạt động theo chủ đề chủ điểm

Trang tí cây tri ân

cách tiến hành

Nhà trường tổ chức cho HS trang trí Cây tri ân theo gợi ý dưới đây:

- Mỗi khối lớp chuẩn bị 1 Cây tri ân, có thể là cây thật (Chậu cây cảnh) hoặc bức tranh vẽ cây gắn trên bảng phụ (như SGK)

- Mỗi HS mang những tấm thiếp, bài thơ, bài văn, lười chúc tốt đẹp dành tặng thầy cô đã chuẩn bị sẵn để gắn lên Cây tri ân của khối lớp mình.

- HS tham quan Cây tri ân của các khối lớp (tổ chức theo kĩ thuật phòng tranh): Mỗi khối lớp của một số bạn giới thiệu về Cây tri ân của khối lớp mình với các bạn; những HS còn lại đi quan sát, học tập, đánh giá về Cây tri ân của các khối lớp khác.

- HS chia sẻ về bài học các em rút ra được qua hoạt động trang trí của triển lãm Cây tri ân.

- Tổng kết hoạt động.

+ Nhận xét chung buôi sinh hoạt.

+ Dặn các em chuẩn bị các nội dung cho buổi hoạt động sau

 

doc6 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 22 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh hoạt dưới cờ Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Tuyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020
SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
TUẦN 10
Chủ điểm: Kính yêu thầy cô giáo
Trang trí cây tri ân
I. CHUẨN BỊ: 
- Tăng âm loa đài, đạo cụ đội nghi lễ.
- Ghế GV – HS ngồi dự chào cờ.
II. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
- Ổn định chỗ ngồi
III. NỘI DUNG CHÍNH:
1. Ổn định:
- Tập hợp đội hình theo quy định, ổn định tổ chức.
- Mời thầy cô giáo ra trước lễ đài dự tiết chào cờ.
- Giới thiệu nội dung chính của tiết chào cờ.
- Giới thiệu đại biểu: BGH, TPT; các thầy cô giáo và toàn thể các bạn HS tham dự.
2/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Phần Nghi lễ
- Điều chỉnh đội ngũ (theo Nghi thức đội)
- Chào cờ.
+ Hát “Quốc ca”, “Đội ca”.
+ Hô đáp khẩu hiệu Đội : 	 
 “Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa
 Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại”  “Sẵn sàng”
* Hoạt động 2: Đánh giá nhận xét các hoạt động của Liên đội)
 (Kết quả theo dõi thi đua của nhà trường và liên đội)
3. Đánh giá tuần qua:
Đánh giá tuần 9: 
a. Công tác nền nếp:
- Ổn định mọi nền nếp: Trực nhật, vệ sinh, sinh hoạt đầu giờ.
- Thực hiện mặc đồng phục theo đúng quy định của Liên đội.
b . Học tập:
- Thực hiện nghiêm túc việc học tập theo chương trình, thời khóa biểu.
c. Ý thức: 
- Các lớp đã nghiêm túc trật tự trong các buổi sinh hoạt giữa giờ.
- Một số bạn còn vứt rác ra giữa sân trường 
d. Công tác múa hát sân trường và sinh hoạt Đội:
- Các lớp đã tập văn nghệ chuẩn bị cho hội thi văn nghệ chào mừng ngày NGVN 20/11
- Đã ôn tập bài múa hát sân trường: “Mái trường em học bao điêu hay” ở cả 2 điểm trường. Tập hát Dân ca ở điểm trường dưới.
- Phát thanh măng non: Tuyên truyền dịch bệnh mùa đông và chấp hành tốt luật ATGT
2. Kế hoạch tuần 10
a. Nền nếp và học tập:
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Duy trì tốt nề nếp và các hoạt động học tập.
b. Công tác múa hát sân trường và sinh hoạt Đội:
- Ôn tập bài múa hát sân trường số 1
- Tập thể dục giữa giờ.
- Tổ chức hội thi văn nghệ ở 2 điểm trường vào chiều thứ 3 và thứ 5
* Hoạt động 3: Hoạt động theo chủ đề chủ điểm 
Trang tí cây tri ân
cách tiến hành
Nhà trường tổ chức cho HS trang trí Cây tri ân theo gợi ý dưới đây:
- Mỗi khối lớp chuẩn bị 1 Cây tri ân, có thể là cây thật (Chậu cây cảnh) hoặc bức tranh vẽ cây gắn trên bảng phụ (như SGK)
- Mỗi HS mang những tấm thiếp, bài thơ, bài văn, lười chúc tốt đẹp dành tặng thầy cô đã chuẩn bị sẵn để gắn lên Cây tri ân của khối lớp mình.
- HS tham quan Cây tri ân của các khối lớp (tổ chức theo kĩ thuật phòng tranh): Mỗi khối lớp của một số bạn giới thiệu về Cây tri ân của khối lớp mình với các bạn; những HS còn lại đi quan sát, học tập, đánh giá về Cây tri ân của các khối lớp khác.
- HS chia sẻ về bài học các em rút ra được qua hoạt động trang trí của triển lãm Cây tri ân.
- Tổng kết hoạt động.
+ Nhận xét chung buôi sinh hoạt.
+ Dặn các em chuẩn bị các nội dung cho buổi hoạt động sau
.
Thứ Ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020
ÂM NHẠC 1
CHỦ ĐỀ 3 : TÌNH BẠN
TUẦN 10
- HỌC HÁT: LUNG LINH NGÔI SAO NHỎ
- NGHE NHẠC : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
- TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO- THẤP, DÀI- NGẮN, TO- NHỎ
I. Mục tiêu: 
- Hát theo giai điệu bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ
- Hát rõ lời, biết hát kết hợp với gõ đệm và vận động động tác đơn giản qua trò chơi
- Biết trải nghiệm và khám phá phận biệt âm thanh cao-thấp,dài ngắn,to- nhỏ qua trò chơi
II. Chuẩn bị
 - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con.
 Tranh ảnh và nhạc nền
- HS: Sách học,thanh phách.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định: 
- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên trình bày gõ đệm bằng hinh thể bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Gọi một học sinh trình bày âm thanh to nhỏ khác nhau.
+ GV nhận xét
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Nội dung 1: Hát Lung linh ngôi sao nhỏ
- GV giới thiệu tên tác bài hát,tên tác giả và xuất xứ.
- GV cho học sinh nghe bản nhạc bái hát: “ Lung linh ngôi sao nhỏ”
? Trong bài hát có những hình ảnh nào?
? Theo các em đây là bài hát1 mang tính chất như thế nào
* Hát mẫu : 
- GV trình bày 
* Đọc lời ca : 
- GV đọc mẫu bài hát lời bài hát
- GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ 1 đến 2 lần.
* Khởi động giọng :
- GV đàn mẫu âm thang âm
* Dạy hát :
+ Câu 1 : Bầu trời cao cao lấp lánh sao
- GV đàn và hát mẫu câu 1
- GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần
+ Câu 2 :
- GV đàn và hát mẫu câu 2 từ 1 đến 2 lần
- GV đàn và yêu cầu
+ Ghép câu 1và câu 2
- GV đàn và hát mẫu câu 1 và câu 2
- GV đàn và yêu cầu từ 1 đến 2 lần
- GV nhận xét, sửa sai ( nếu có)
+ Câu 3 :Tiếng gió vi vu nghe xa vời
- GV đàn và hát mẫu câu 3
- GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần
+ Câu 4 : Tiếng sáo ngân nga bên kia đồi
- GV đàn và hát mẫu câu 4
- GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần
+ Ghép câu 3 và câu 4
+ Câu 5 :Bầu trời cao cao lấp lánh sao
GV đàn và hát mẫu câu 1 và câu 2
- GV đàn và yêu cầu từ 1 đến 2 lần
+ Câu 6 : Những ánh sao lung linh đêm hè - GV đàn và hát mẫu câu 4
- GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần
+ Ghép câu 5 và câu 6
+ Ghép nối tòan bài
- GV đàn và trình hát toàn bộ bài hát
- GV đàn và yêu cầu 
* Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp :
- GV làm mẫu :
Câu 1 : Bầu trời cao cao lấp lánh sao.
Câu 2 : Những ánh sao lung linh đêm hè
Câu 3 : Tiếng gió vi vu nghe xa vời
Câu 4 : Tiếng sáo ngân nga bên kia đồi
Câu 5 : Bầu trời cao cao lấp lánh sao
Câu 6 : Những ánh sao lung linh đêm hè
- GV yêu cầu : Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu của bài hát theo các hình thức : cá nhân và cả nhóm
- Cho một nhóm lên bảng hát kết hợp gõ một số nhạc cụ theo nhịp: trống con,trống reo,thanh phách và song loan
- GV tuyên dương và nhận xét khuyến khích .
- Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. 
- GV nhận xét, động viên khích lệ
- Gv cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng 
- Gv nhắc HS đúng sắc thái của bài hát
 Nội dung 2: Nghe nhạc “ Quê hương 
tươi đẹp”
GV cho HS nghe bản nhạc “ Quê hương 
tươi đẹp”
- GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp với gõ đệm và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát.
- GV đàn một câu khoảng 1 đến 2 lần (ví dụ: Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về.)
- GV yêu cầu HS nghe và nhớ lại câu hát, sau đó hát lại câu hát. GV có thể thực hiện câu khác.
- GV giai điệu bản nhạc như thế nào, cảm nhận khi nghe bài hát đó
-> GV chốt qua bài hát tình cảm yêu quê hương đất nước.
Nội dung 3: Trải nghiệm và khám phá “ Phân biệt âm thanh cao- thấp, dài –ngắn,To- nhỏ
- GV dùng nhạc cụ chơi hai nốt Đồ - Son và yêu cầu:
+Nếu HS nhận ra âm thanh thấp thì vỗ tay xuống đùi, nếu nhận ra âm thanh cao thì giơ hai tay lên cao.thực hiện lần lượt cho các nhó, GV có thể thay thế hai nốt Đô-Son bằng nốt khác, sao cho HS dễ phân biệt độ cao thấp.
+ GV dùng nhạc chơi hai nốt Mi Son, nốt thứ nhất dài 4 phách,nốt thứ hai ngân 1 phách, nếu HS nhận ra âm thanh dài thì dang hai tay xa nhau, nếu nhận ra âm thanh ngắn chụm tai hai bàn tay. Thực hiện lần lượt với từng nhóm. GV có thay nốt Mi bằng nốt khá.
+ Gv dùng trống gõ âm thanh to hoặc nhỏ, nếu HS nhận ra âm thanh to thì giơ ngón tay cái, nếu nhận âm thanh nhỏ thì giơ ngón tay út
->GV khen ngợi các em có ý tức trong học tập
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
 - HS đọc đồng thanh lời ca
- HS Khởi động giọng
- HS lắng nghe
- HS tập hát câu 1
- HS lắng nghe
- HS tập hát câu 2
- HS lắng nghe
- HS tập hát câu 1,2
- HS lắng nghe và thực hiện câu 3,4,5,6
- HS hát toàn bài
- HS hát hòa giọng theo giai điệu bài hát
- HS quan sát và theo dõi
HS thực hiện theo
- HS thực hiện 
- Các nhóm thực hiện
- Hs lắng nghe
- HS biết hát bài hát theo hình thức đối đáp
- HS trình bày bài hát và thể hiện sắc thái
- HS biểu diễn
- HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS trả lời
HS theo dõi
HS thực hiện
- HS luyện tập
IVCủng cố dặn dò (3 phút)
- GV chốt lại mục tiêu của bài học, 
- Khen ngợi các em có ý thức hát và chơi gõ tiết tấu thro cặp chính xác, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoat_duoi_co_lop_1_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_ng.doc
Giáo án liên quan