Giáo án Sinh 12 nâng cao tiết 62: Thực hành – tính độ phong phú của loài và kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt thả lại
TÍNH KÍCH THỨƠC QUẦN THỂ THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH BẮT – THẢ LẠI.
- Vẫn sử dụng các dụng cụ như thí nghiệm I.
- Sau khi tính độ phong phú của từng loài đổ chúng vào hỗn hợp ban đầu trong khay lớn trộn đều.
- Tính số lượng cá mè trắng (đậu đen) trong ao:
Dùng chén lớn đong 1 chén từ hỗn hợp trên đổ ra khay và đếm số hạt đậu đen bỏ ra riêng(ghi vào sổ). Sau đó thay tất cả các hạt đậu đen bằng đậu mắt cua, tức là ta đã đánh dấu cá mè trắng bị đánh bắt lần thứ 1. Đổ vào khay lớn ban đầu đậu mắt cua (thay số đậu đen vừa đếm) và hỗn hợp gạo và trộn đều.
Giáo án Sinh Hoc 12 NC GV: Nguyễn Thị Thu Thúy Ngày soạn: 01/04/2015 Ngày dạy : 03/04/2015 Tiết 62: THÖÏC HAØNH – TÍNH ĐỘ PHONG PHÚ CỦA LOÀI VÀ KÍCH THƯỚC QUẦN THỂ THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH BẮT THẢ LẠI. I. Mục tiêu - Hoïc sinh hieåu ñöôïc theá naøo laø möùc ña daïng cuûa loaøi trong quaàn xa. - Hieåu vaø vaän duïng ñöôïc phöông phaùp ñaùnh baét- thaûlại ñeå tính soá löôïng caù theå cuûa quaàn theå moät caùch ñôn giaûn theo bieåu thöùc cuûa Seber. II . Chuẩn bị: - Vài bơ gạo trắng để làm môi trường - Một bơ đậu xanh -> cá mương. - Một bơ đậu đen đại diện cá mè trắng - Một bơ đậu lạc đại diện cho cá chép trong ao. - Một bơ đậu mắt cua đế thay thế hay để đánh dấu. - Một cái chén lớn, 3 chén nhỏ, 1 khay men lớn, 4 khay men nhỏ. III. Trọng tâm: Kiểm tra độ phong phú, độ đa dạng của loài. Tính số lượng cá trong 1 ao, giả thiết các cá thể thuộc các loài khác nhau phân bố đều và giữa 2 lần thu mẫu số lượng cá thể không đổi(chết, bị ăn thịt) III. Cách tiến hành 1. Ổn định : 2. KT bài cũ : - Hãy nêu các khái niệm về chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng. Cho ví dụ. - Hãy cho biết, khi đi từ vùng cực đến vùng nhiệt đới thì lưới thức ăn phức tạp hơn hay đơn giản hơn? tại sao ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV - HS Nội dung * Hoạt động 1: Tính mức đa dạng (độ phong phú) của lào cá mương. - Chia lôùp thaønh 4 nhoùm (chuaån bò tröôùc vaät lieäu ôû nhaø) - Tieán haønh nhö SGK yeâu caàu. Theo dõi, hướng dẫn HS thực hiện đếm chính xác - Công thức tổng quát. Tính độ phong phú: d = ni . 100 N d: chỉ số đa dạng. n1: số lượng cá thể của loài i nào đó. N: tổng số các cá thể của các loài thu được. * Hoạt động 2: Tính kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt – thả lại. - Vẫn sử dụng các dụng cụ như thí nghiệm I. GV hướng dẫn cụ thể và tính theo công thức seber. Theo dõi, hướng dẫn HS thực hiện đếm và tính theo công thức chính xác. - Công thức Petrsen, 1869 N = CM R - Công thức Seber: N = (M + 1)(C + 1) _ 1 R + 1 Trong đó: N: Số cá thể của quần thể ở thới điểm đánh dấu. M: Số cá thể được đánh dấu ở lần thu đầu tiên. C: Số cá thể bắt được ở lần lấy mẫu thứ 2. R: Số cá thể có dấu xuất hiện ở lần thu mẫu thứ 2 - Phương pháp này đúng trong các điều kiện sau: 1. Phương pháp đánh dấu không làm biến đổi con vật. 2. Dấu phải tồn tại trong suốt thời gian nghiên cứu. 3. Các cá thể phân bố đều giữa con đánh dấu và không đánh dấu. 4. Không có sự thay đổi về tuổi và pha phát triển. 5. Quần thể là 1 hệ kín (không có di - nhập cư). 6. không có đẻ thêm hoặc chết đi trong thời gian nghiên cứu. - Các bài tập trong phòng thí nghiệm công nhận các điều kiện từ 1 -> 6, các bài tập ngoài trời không công nhận điều kiện 5 và 6. * Hoạt động 3: Thu hoạch. - Hoïc sinh tính keát quaû,vieát baùo caùo theo töøng nhoùm. - GV nhaän xeùt, ñaùnh gía vaø cho ñieåm I. TÍNH MỨC ĐA DẠNG (ĐỘ PHONG PHÚ) CỦA LOÀI CÁ MƯƠNG - Dùng chén nhỏ đong: 2 chén đậu xanh, 1chén đậu đen, 1 chén lạc, 2 bơ gạo trắng(môi trường) => trộn đều trong khay lớn. - Đong 1 chén lớn hỗn hợp trên đổ ra khay men -> lần lấy mẫu(mẻ lưới) cá đầu tiên. - Nhặt riêng ra từng loại đậu xanh, đen, lạc. Đếm mỗi loại tức là đếm số cá mương, cá mè trắng, cá chép ở mẻ đầu tiên. - Sử dụng số lượng của từng loại hạt để tính mức đa dạng cho từng loài cá bằng công thức sau: Độ phong phú = n1 . 100 N Trong đó: n1 số lượng cá thể của 1 loài i nào đó(xanh hoặc đen hoặc lạc), N tổng số cá thể của cả 3 loài thu được (tổng số 3 loại đậu vừa đếm) II. TÍNH KÍCH THỨƠC QUẦN THỂ THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH BẮT – THẢ LẠI. - Vẫn sử dụng các dụng cụ như thí nghiệm I. - Sau khi tính độ phong phú của từng loài đổ chúng vào hỗn hợp ban đầu trong khay lớn trộn đều. - Tính số lượng cá mè trắng (đậu đen) trong ao: Dùng chén lớn đong 1 chén từ hỗn hợp trên đổ ra khay và đếm số hạt đậu đen bỏ ra riêng(ghi vào sổ). Sau đó thay tất cả các hạt đậu đen bằng đậu mắt cua, tức là ta đã đánh dấu cá mè trắng bị đánh bắt lần thứ 1. Đổ vào khay lớn ban đầu đậu mắt cua (thay số đậu đen vừa đếm) và hỗn hợp gạo và trộn đều. - dùng chén lớn đong lại lần 2, đổ ra khay và đếm riêng số hạt đậu đen và đậu mắt cua(ghi vào sổ) - Dùng công thức Seber (1982) để tính số lượng cá mè trắng trong ao và rút ra kết luận: N = (M + 1)(C + 1) _ 1 R + 1 Trong đó: + N là số hạt đậu đen hay cá mè tắng cần tính ( số cá thể của quần thể ở thới điểm đánh dấu) + M là số hạt đậu đen thu được lần đầu tiên. + C là tổng hạt đậu đen và đậu mắt cua được xem là cá mè trắng bị đánh bắt lần 2. + R là số hạt mắt cua hay số cá mè trắng bị đánh bắt lần 2 III. THU HOẠCH. - Nhận xét, đánh giá và cho điểm từng nhóm. - Chú ý: Trong phương pháp này, người ta coi các cá thể phân bố đều, giữa 2 lần thu mẫu số lượng cá thể của quần thể không thay đổi (không chết, bị ăn thịt...) -> đây là hạn chế. Chúng ta có thể đếm trực tiếp số hạt đậu xanh đổ vào ban đầu để so sánh với kết quả tính toán xem sai số là bao nhiêu %. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Ôn bài 55 -> 58 tiết sau kiểm tra 15 phút trắc nghiệm. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .
File đính kèm:
- TIET_62_SINH_12_NANG_CAO__THUC_HANH_TINH_DO_DA_DANG_20150726_120936.doc