Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 – học kỳ II

 Buổi 36 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI

 VĂN BẢN : BÀN VỀ PHÉP HỌC ( Tiếp)

I.Mục tiêu:

 1) Kiến thức:

- Làm bài tập củng cố

 2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn

 3) Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn

-Tích cực ôn tập

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

 GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.

 HS: Ôn tập các kiến thức đã học

 

doc81 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3913 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 – học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức dân tộc qua từng thời kì.
Bài tập 2:
Trình bày những nét nghệ thuật của đoạn trích, cho dẫn chứng cụ thể? 
Bài tập 3:
Phân tích hai câu thơ đầu :
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
để thấy cốt lõi tư tưởng mà Nguyễn Trãi vô cùng tâm đắc ?
Bài tập 4:
Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc.
Hãy viết một đoạn văn tổng – phân- hợp (10-15 câu) với câu chủ đề trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán, câu ghép.
4. Củng cố
- Cảm nhận của em về tinh thần tự hào, khí thế tự chủ chính nghĩa được thể hiện trong đoạn trích Nước Đại Việt ta?
5. Hướng dẫn ở nhà	
- Hoàn thành nốt bài tập	
- Chuẩn bị bài: Bàn luận về phép học.
* * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngày 24/3/2015	
Buổi 35 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI
 VĂN BẢN : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
I.Mục tiêu:
 1) Kiến thức: 
- Củng cố lại kiến thức, khái niệm về thể tấu
 2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn, kĩ năng nói.
 3) Thái độ: 
-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn 
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
 GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
 HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học
 1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:
Hoạt động dạy- học
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?
HS giới thiệu về thể loại ?
HS học thuộc lòng đoạn văn
Nêu nội dung của văn bản?
Nêu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm?
HDHS làm bài tập
HS làm GV gọi lên bảng chữa rút kinh nghiệm.
Nội dung cần đạt
I. Khái quát chung về văn bản
 1. Tác giả, tác phẩm
a.Tác gỉa(1723-1804)
Là người « thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu », từng đỗ làm quan dưới triều Lê. Thời Lê- Trịnh, chính sự nhiễu nhương, ông từ quan về dạy học. Ông từng được vua Quang Trung rất kính trọng , mấy lần viết thư mời ra giúp nước. Sau nhiều lần từ chối, nhưng rồi cảm kích tấm lòng nhà vua, Nguyễn Thiếp ra giúp triều Tây Sơn, góp phần xd đất nước. Khi Quang Trung mất, ông ko hợp tác với nhà Nguyễn mà lui về ở ẩn cho đén cuối đời
b. T¸c phÈm: 
* Hoµn c¶nh s¸ng tác
Văn bản được trích từ bài Tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8/1791
* Thể loại: 
 Tấu( bản tấu, biểu, sớ, nghị, khải, đối sách)
- Nội dung: Trình bày một sự việc, ý kiến, đề nghị, cầu phong, dâng sách, cảm ơn.
- H×nh thøc: Lµ thÓ v¨n nghÞ luËn thêi x­a, th­êng viết theo lối văn biền ngẫu.
- T¸c gi¶: Bề tôi, thần dân gửi cho vua chúa.
Bài Tấu của Nguyễn Thiếp thuộc thể loại văn nghị luận trình bày, đề nghị về một chủ trương, chính sách thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo con người.
2. Kiểm tra phần học thuộc lòng đoạn văn của học sinh 
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a, Nghệ thuật.
Bài Tấu có cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc. Ngôn ngữ giản dị, rõ ràng, ý tứ bộc lộ trực tiếp giàu sức thuyết phục
b, Nội dung: HS lưu ý khi phân tích văn bản cần chú ý những nội dung sau :
- Bàn về mục đích của việc học.
- Bàn về cách học.
- Tác dụng của phép học
 II.Bài tập thực hành
Bài tập 1:
Hãy lập sơ đồ khái quát thể hiện trình tự lập luận của văn bản Bàn luận về phép học..
Bài tập 2:
Phân tích ý nghĩa tích cực và tiến bộ của phép học mà Nguyễn Thiếp trình bày trong văn bản
Bài tập 3:
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10-12 câu nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của văn bản đối với học sinh thời đại ngày nay.
4. Củng cố
- Qua văn bản Bàn về phép h ọc em thấy Nguyễn Thiếp đã thể hiện tư tưởng gì trong bài viết của mình ?
 5. Hướng dẫn ở nhà	
- Hoàn thành nốt bài tập	
- Chuẩn bị bài: Bàn về phép học
 * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngày soạn : 09/4/2015
 Buổi 36 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI
 VĂN BẢN : BÀN VỀ PHÉP HỌC ( Tiếp)
I.Mục tiêu:	
 1) Kiến thức: 
- Làm bài tập củng cố 
 2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn
 3) Thái độ: 	
-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn 
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
 GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
 HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học
 1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:
Hoạt động dạy- học
HDHS làm bài tập
HS làm GV gọi lên bảng chữa rút kinh nghiệm.
Nội dung cần đạt
I. Khái quát chung về văn bản
II. Bài tập thực hành
Bài tập 1
Hãy sưu tầm thêm những ý kiến khác bàn về việc học( trong tục ngữ, ca dao hoặc lời nói của các danh nhân nổi tiếng) 
Bài tập 2:
Tác giả trình bày luận điểm xuất phát bằng những thủ pháp lập luận nào ? Tác dụng của cách vào đề như vậy ?
Bài tập 3
Quan điểm về giáo dục rất tiến bộ của tác giả thể hiện ở những điểm nào ?
Bài tập 4
Từ Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp, nghĩ về việc đổi mới phương pháp học tập hiện nay.
Bài 5
Viết một đoạn văn lập luận theo kiểu qui nạp nêu suy nghĩ của em về các phương pháp học mà Nguyễn Thiếp đã nêu ra trong bài.
4. Củng cố
- Học bài Tấu này, em có suy nghĩ gì về mục đích và phương pháp học của bản thân?
 5. Hướng dẫn ở nhà	
- Hoàn thành nốt bài tập	
- Chuẩn bị bài: Thuế máu
định.
d. Ôi nếu thế thì đâu là quả bóng bay.->Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc, thể hiện sự phủ định.
. Bài 3h chất, quan hệ nào đó (Câu phủ định miêu tả)
- Phản bác một ý kiến, một nhận định.(Câu phủ định bác bỏ).
Là câu có những từ ngữ phủ định như: ( Không , chẳng , chả ) . Dùng để xác nhận , thông báo không có sự vật , sự việc , tính chất , quan hệ nào đó . Hoặc phản bác ý kiến , một nhận định . 
 Bài tập :* Đặt câu : 
- Không phải nó chần chẫn như cái đòn càn 
- đâu có!
- Nam không đi Huế 
B.VH .Ngắm trăng.
Câu 1: 
Chỉ ra và phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong câu thơ sau:
“ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
 Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.
 (Ngắm trăng- Hồ Chí Minh)
1. Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ trên : (0,5 điểm)
 - Phép tu từ nhân hóa: «  Trăng nhòm”, điệp từ “ ngắm”,phÐp ®èi 
2. Giá trị các biện pháp tu từ trong câu thơ trên: 
 - Nghệ thuật nhân hóa: Trăng được nhân hóa có t©m tr¹ng và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu... 
 ( 0,75 điểm)
- Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” được điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người. Đó là tư thế ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp của cuộc đời. ( 0,75 điểm)
Câu 2: 
Viết đoạn văn ngắn ( 10-12 dòng ) nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh
*Yêu cầu:
- Hình thức của một đoạn văn rõ ràng, lời văn trong sáng, ràng mạch, trình bày sạch sẽ.
- Nội dung: HS viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về hình ảnh Bác Hồ cần đảm bảo các ý sau: 
+ Hình ảnh Bác Hồ được hiện lên qua bài thơ “ Ngắm Trăng ” thật là đẹp...
 	 (1,5 điểm )
+ Bác là người chiến sĩ cộng sản yêu thiên nhiên sâu sắc, có tâm hồn nghệ sĩ... 
 	(1,5 điểm )
+ Là người có ý chí cách mạng mạnh mẽ, phong thái ung dung, vượt lên sự hà khắc, tàn bạo của chốn ngục tù đế quốc... 	(1 điểm )
+ Người tù Hồ Chí Minh với tâm hồn của cmột nhà thơ luôn hướng về cái đẹp... 
Câu 3 :
Câu thơ cuối bài TCPB : “ Cuộc đời CM thật là sang” mang ý nghĩa gì? Vì sao Bác lại cảm thấy cuộc sống gian khổ mà thật là sang?
 Câu thơ kết thúc thật bất ngờ và tất cả tinh thần của Bác tích tụ vào chữ “sang” ở cuối bài thơ.
Chúng ta đã biết Bác xuất thân từ một gia đình có truyền thống Nho học, chịu ít nhiều ảnh hưởng của nền giáo dục chữ Nho. Vì thế phần nào chữ “sang” ấy được hiểu như là sự tiếp nối truyền thống “nói nghèo mà hoá sang” của người xưa, nhưng cũng là cái sang của một con người tự chủ, vượt lên trên gian khổ, sống thoải mái ung dung.
Phải có niềm tin vững chắc không thể lay chyển . => Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên giữa thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung ,tự tại.
Câu 4 :
	Qua bài thơ “Tức cảnh Pác bó” và “Ngắm trăng” em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào? 
Với cương vị là người lãnh đạo phong trào cách mạng bề bộn việc nhưng Bác vẫn trãi lòng mình ra với thiên nhiên.
 +Bác có thú vui lâm truyền gắn bó hòa nhịp vào thiên nhiên. 
 +Qua thiên nhiên, Bác như tìm niềm vui nghị lực cách mạng 
 +Hình ảnh một người cha vĩ đại của dân tộc vượt qua vất vả gian lao, ý chí và tinh thần của người không có gì khuất phục được 
 +Tâm hồn vĩ đại mênh mông của người dành cho nhân dân, cho muôn vật .	
C.TLV
§Ò 5( SGK trang 108)
Sù bæ Ých cña nh÷ng chuyÕn tham quan, du lÞch ®èi víi häc sinh
a) Mở bài:
 Nh÷ng chuyÕn tham quan, du lÞch mang l¹i nhiÒu lîi Ých cho ng­êi tham gia.
b) Thân bài:
 Nêu các lợi ích cụ thể
- Về thể chất: những chuyến tham quan du lịch có thể giúp ta thêm khỏe mạnh, c¬ thÓ bÒn bØ, dÎo dai h¬n
-VÒ tinh thÇn: 
+ Tìm thêm thật nhiều niềm vui tho¶i m¸i, th­ gi·n víi nhiÒu niÒm vui cho bản thân.
+ thªm yªu quê hương ®Êt n­íc, con ng­êi , thiªn nhiªn 
- Về kiến thức: 
+ Hiểu cụ thể, sâu hơn những điều đã học. Cô thÓ, sinh ®éng, s©u s¾c h¬n nh÷ng lý thuyÕt ®· häc v× ®­îc m¾t thÊy tai nghe.
+ Đưa lại nhiều bài học. häc ®­îc nhiÒu bµi häc míi kh«ng cã trong s¸ch vë.
c) Kết bài:
 Khẳng định tham quan du lÞch rÊt bæ Ých nªn mäi ng­êi cÇn tham gia.
Ngày tháng năm 2014
 Kí duyệt của Lãnh đạo trường Kiểm tra của Tổ chuyên môn
Ngày soạn 6-4-2013
Ngày dạy : Lớp 8C :
 BÀI 6
I.MUC TIÊU:
 1) Kiến thức: 
-Ôn Hành động nói 
-Ôn Đi đường, Ngắm trăng
-Ôn văn nghị luận 
 2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
 3) Thái độ: 
-Giáo dục tính cẩn trọng khi viết văn 
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
 GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học
 1.ổn địng lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:
A.TV :Hành động nói
* Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm những mục đích nhất định.
* Những kiểu hành động nói thường gặp là :
- Hành động hỏi ( Bạn làm gì vậy ? )
- Hành động trình bày( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán..) ( Ngày mai trời sẽ mưa )
- Hành động điều khiển ( cầu khiến, đe dọa, thách thức,...) ( Bạn giúp tôi trực nhật nhé )
- Hành động hứa hẹn .( Tôi xin hứa sẽ không đi học muộn nữa )
- Hành động bộc lộ cảm xúc. ( Tôi sợ bị thi trượt học kì này )
* Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó ( cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp)
B. VĂN HỌC : Đi đường
Câu1
Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) nêu cảm nhận của em về nội dung bài thơ“ Đi đường ” của Hồ Chí Minh.
Yêu cầu:
-Hình thức của một đoạn văn phải rõ ràng, lời văn trong sáng, diễn đạt mạch lạc, trình bày sạch sẽ. (0,5đ)
 -Nội dung: Viết đoạn văn cần đảm bảo được các ý sau đây:
+Bài thơ thể hiện hình ảnh hiện thực về con đường nhiều gian khổ mà Tưởng Giới Thạch đầy ải người tù, người tù phải vượt qua chập chùng đường núi... (1,5đ)
+Ca ngợi tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái của Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh thử thách trên đường: ung dung, tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh... (1đ)
+ Thể hiện một ý nghĩa triết lý khái quát: Con đường cách mạng nhiều thử thách chông gai, nhưng chắc chắn sẽ có kết quả tốt đẹp; người cách mạng phải rèn luyện ý chí kiên định, phẩm chất kiên cường... (2đ)
Câu 2/ Ý nghĩa văn bản “Đi đường”:
 - Đi đường viết về việc đi đường gian lao ,từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đời ,đường cách mạng : vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang . 
C.TLV
§Ò 12
Một số bạn em đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh ,không phù hợp với lứa tuổi học sinh ,với truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình .Em hãy viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn 
(Đề cuối năm 2004-2005)
A. Mở bài: ( 1 điểm)
Dẫn dắt : hiện tượng chạy đua theo mốt của học sinh hiện nay. ( 0,5 điểm)
Nêu vấn đề: Lầm tưởng đó là hợp thời nhưng tốn tiền của, thời gian vô ích, làm phai nhạt truyền thống văn hóa dân tộc. Vậy chạy theo mốt đúng hay không ? ( 0,5điểm)
B.Thân bài: ( 7 điểm)
HS cần trình bày được các ý sau:
Nếu bạn trút bỏ những chiếc áo sơ mi trắng, quần xanh/ đen để mặc vào mình những bộ quần áo không hợp với người Việt Nam. Hôm nay là mốt quần bò tua gấu, ngày mai là áo ngắn cũn cỡn, giày cao gót, áo chun...thì mọi người sẽ nghĩ gì về bạn... ( 2 điểm)
Có những bạn trước đây ăn mặc giản dị sau thời gian cách ăn mặc thay đổi, cho rằng cách ăn mặc mới này là” sành điệu”.... ( 1 điểm)
Dù vậy, vẫn còn có những bạn mặc bộ quần áo mà một số các bạn khác cho là lỗi thời, lạc hậu nhưng bạn đó vẫn được rất nhiều người tôn trọng quý mến vì bộ quần áo bạn mặc vẫn hợp tuổi trẻ, vẫn đẹp, vẫn hấp dẫn...Vì vậy ta có thể khẳng định rằng: đẹp không phải căn cứ vào mốt...( 2 điểm )
 Hiện nay, nước ta có nhiều khách du lịch đến, nếu họ thấy trên hè phố toàn những thanh niên, học sinh ...với những bộ quần áo “sành điệu” như vậy liệu họ sẽ nghĩ gì về cách ăn mặc của thanh niên Việt Nam. ( 2 điểm)
C.Kết bài:( 1 điểm)
-Khái quát lại nội dung vấn đề về cách ăn mặc không lành mạnh của một số bạn HS hiện nay. ( 0,5 điểm)
-Đưa ra những lời khuyên bổ ích và liên hệ bản thân.... ( 0,5 điểm) 
Ngày tháng năm 2014
 Kí duyệt của Lãnh đạo trường Kiểm tra của Tổ chuyên môn
___________________________________________________________
Ngày soạn 13-4-2013
Ngày dạy : Lớp 8C :
 BÀI 7
I.MUC TIÊU:
 1) Kiến thức: 
-Ôn Hội thoại
-Ôn Chiếu dời đô
-Ôn văn nghị luận 
 2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận
 3) Thái độ: 
-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn 
-Tích cực ôn tập
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
 GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến tình dạy học
 1.ổn địng lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới:
A.TV : Hội thoại
Câu 1
*Vai hội thoại là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại . Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
- Quan hệ trên- dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) .
- Quan hệ thân-sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình)
* Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời .
* Để giữ lịch sự cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc tranh vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
 Câu 2
 Em hãy cho biết thế nào là vai xã hội trong hội thoại? Vai xã hội có những quan hệ nào?
 - Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. (0,5 điểm)
 - Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
	+ Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội ). ( 0,25 điểm ) 
	+ Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình ). ( 0,25 điểm ) 
B.VH Chiếu dời đô
Câu 1: (Đề BS 7) Qua bµi ChiÕu dêi ®«
em h·y lµm s¸ng tá vai trß cña LCU trong viÖc dêi ®«?
*.T×m hiÓu ®Ò
- Thể loại: NL
- Nội dung cần làm sáng tỏ: vai trò của LCU trong việc dời đô.
- Cách làm: phân tích các luận điểm để thấy được sự thuyết phục khéo léo, lựa chọn sáng suốt của LCU.
*. Dàn ý
a. Mở bài
- LCU ( 974- 1028) tức Lí Thái Tổ, quê ở Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh. Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn có công sáng lập ra vương triều Lí. Năm 1010 LCU viết Chiếu Dời Đô để thuyết phục nhân dân tuân theo mệnh lênh của nhà vua dời đô từ Hoa Lư về Thành Đại La
b. Thân bài
- Để thuyết phục dời đô LCU đã nêu việc dời đô của các triều đại xưa ở TQ: Nhà Thương : 5 lần dời đô, Nhà Chu : 3 lần dời đô.Theo LCU việc dời đô về trung tâm của các triều đại TQ phù hợp với qui luật khách quan trên vâng lệnh trời, dưới theo ý dân, nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho thế hệ sau cho nên kết quả vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh quốc gia giàu mạnh, đất nước bền vững, phát triển thịnh vượng. Việc dời đô của các triều đại này chứng tỏ dời đô là việc làm thường xuyên của các triều đại.Trong lịch sử cũng từng có chuyện dời đô và đã từng đem lại những điều tốt đẹp. Vậy việc dời đô của LTT không có gì là khác thường.
 - LTT phê phán việc không dời đô của 2 triều Đinh và Lê cứ đóng yên đô thành ở vùng núi Hoa Lư, không theo mệnh trời, không học người xưa nên triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật không thích nghi, không thể phát triển thịnh vượng trong vùng đất chật chội. Soi sử sách vào tình hình thực tế thì thực ra 2 triều đó thế và lực chưa đủ mạnh để ra nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm của đất nước phải dựa vào thế núi rừng hiểm trở. Thời Lí, trong đà phát triển đi lên của đất nước, việc đóng đô ở Hoa Lư không còn phù hợp nữa
- Bên cạnh lí là tình ''Trẫm rất đau xót về việc đó'', lời văn tác động cả tới tình cảm người đọc, tác giả bộc lộ khát vọng xây dựng đất nước lâu bền, hùng cường.
- Theo LCU thành Đại La có nhiều lợi thế để chọn làm kinh đô của đất nước:
 + Về vị thế địa lí : ở nơi trung tâm đất trời, mở ra bốn hướng, lại có núi có sông, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng tránh được nạn lụt lội , chật chội
 + Về vị thế chính trị: là đầu mối giao lưu,''chốn tụ hội của 4 phương'' là mảnh đất hưng thịnh''muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi''..
* Như vậy về tất cả các mặt thành Đại La có đủ mọi điều kiện tốt nhất để trở thành kinh đô của đất nước nước ta đang trên đà lớn mạnh, thể hiện ý chí tự cường dân tộc. Lý Công Uẩn dời đô là vì lợi ích của trăm dân điều đó cho ta thấy ông là một vị vua sáng suốt có tầm nhìn xa trông rộng.
- Hai câu cuối tác giả không ra mệnh lệnh mà lại ra câu hỏi mang tính chất trao 
đổi,đối thoại, tâm tình đồng cảm giữa vua và dân, thuyết phục bằng lí và tình mà vẫn thể hiện quyết định đó là nguyện vọng của vua và dân.
* Liên hệ đến Thăng Long - Hà Nội để thấy sự đúng đắn của việc dời đô đã được chứng minh như thế nào trong lich sử nước ta. Thăng Long - Hà Nội luôn vững vàng trong mọi thử thách lịch sử luôn là trái tim của Tổ Quốc.
c. Kết bài
- Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà phát triển. Dời đô từ Hoa Lư ra vùng đồng băng chứng tỏ triều đình đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ, thế và lực sánh ngang phương Bắc, thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, xây dựng đất nước độc lập tự cường. Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.
Câu 2
Viết một đoạn văn ngắn chứng minh Chiếu dời dô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giũa lí lẽ và tình cảm .
Viết đoạn văn ( học sinh tự do trình bày) nhưng phải đầy đủ các ý sau :
 Đoạn mở đầu tác giả viện dẫn sử sách nói về việc dời độ của hai nhà 
Thương – Chu làm tiền đề , làm chỗ dựa ở những phần sau 
Dời đô là tuân theo mệnh trời thuận theo ý dân nên đem lại kết quả tốt đẹp. Hai nhà Đinh – Lê không dời đô nên mang lại hậu quả .
Lý công Uẩn viện dẫn sử sách làm cơ sở để khẳng định việc dời đô của mình không có gì khác thường trái qui luật 
Lý công Uẩn đã nêu lên các lợi thế của thành Đại La để khẳng định Đại la là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô .
Việc dời đô về thành Đại La là việc cần thiết nên làm.
Ngoài” lý “ bài chiếu còn thể hiện cái tình bởi những bài văn bày tỏ nổi lòng“ Trẩm rất đau xót về việc đó , không thể không dời đổi “ Lời văn cất lên từ trái tim, từ tấm lòng của người lãnh đạo tha thiết yêu dân đã có tác động lớn tới người đọc .
Ý nguyện dời dô của Lý Công Uẩn chính là khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất mãi mãi bền vững .Kết thúc bài chiếu bằng những lời có tính chất đối thoại tâm tình “ Trẩm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở . Các khanh nghĩ thế nào ? “. Những lời đối thoại tâm tình ấy tạo sự đồng cảm giữa bậc quân vương và muôn dân trăm họ tạo sự đồng thuận của thần dân với mệnh lệnh của vua .
Chiếu dời đô có sức thuyết phục người đọc vừa bằng lí lẽ hợp lí chặt chẽ , vừa bằng tình cảm thiết tha chân thành. 
Câu 3
 a/ Thế nào là thể chiếu?
Chiếu: là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh . Chiếu dời đô được viết bằng chữ Hán , ra đời gắn liền với sự kiện lịch sử trọng đại : thành Đại La (hà N

File đính kèm:

  • docGiao_an_day_them_hoc_ky_II_20150725_031832.doc
Giáo án liên quan