Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Mai Thị Thu Hương

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố cho HS nắm chắc ba hằng đẳng thức: Bình phương một tổng; Bình phương một hiệu; Hiệu hai bình phương.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng cả hai chiều của các hằng đẳng thức vào giải các loại bài tập.Rèn kỹ năng vận dụng vào giải toán

3. Thái độ: Nghiêm túc, tự nghiên cứu.

4.Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy , giải quyết vấn đề.

II. Chuẩn bị:

 - GV: bài tập, bảng phụ KTBC

 - HS: ôn các hằng đẳng thức.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc67 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Mai Thị Thu Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
E = EF = FB.
HS: Đọc kĩ đề bài.
GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Để chứng minh DE = EF ta cần chứng minh điều gì?
HS: Ta chứng minh IE // FC và từ ID = IC => ED = EF
GV: Yêu cầu HS trình bày.
1. Bài tập 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh rằng DE = BF. 
Giải:
Xét ∆ADE và ∆CFB có:
AD = BC ( cạnh đối hình bình hành)
AE = CF ( = AB)
Do đú: ∆ADE = ∆CFB( c- g- c)
=> DE = BF
2. Bài tập 2:
Xét ∆ADE và ∆CBH có:
 AD = BC 
 (So le trong)
Do đó: ∆ADE = ∆CBH( g – c - g)
=>AE = FC (1)
Mặt khác: AE // FC (cùng vuông góc với BD)(2)
Từ (1), (2) => AEHC là hình bình hành.
3. Bài tập 3:
Ta có: AK = IC ( = AB)
 AK // IC ( AB // CD)
 => AKCI là hình bình hành.
Xột ∆CDF cú ID = IC, IE // FC
 => ED = EF (1)
Xột ∆BAE cú KA = KB, KF // AE.
 => FB = EF (2)
Từ (1), (2) => ED = EF = FB
GV: Yêu cầu HS đọc đề và viết GT-KL
HS: Lên bảng thực hiện.
HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét.
GV: Để CM: EMFN là hình bình hành ta cần chứng minh điều gì? (hỏi theo sơ đồ)
a) EMFN là hbh
 ­
EM // FNvà EN // MF 
 ­ ­
AECF là hbh; DEBF làhbh
 ­ ­
AE //= CF EB//= DF
 ­
AB//= DC
 ­
ABCD là hbh 
HS tự CM theo sơ đồ.
b) AC,MN, EF đồng quy
 AC Ç EF tại trung điểm O
 MN Ç EF tại trung điểm O
 ­
 MENF là hbh
1. Bài tập 83: SBT-69
Cho hbh ABCD. Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. 
CMR: a)EMFN là hbh
 b) Các đường AC, EF, MN đồng quy
HS tự lập luận chứng minh
C – HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Xem lại cac bài đã làm
- Làm các bài tập 81,82, 87(SBT-69)
Làm bài tập sau: Chu vi hình bình hành ABCD bằng 10cm, chu vi tam giác ABD bằng 9cm. Tính độ dài BD.
Ngày soạn: 5/ 10 / 2019
Tiết 18; LT PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ ( TIẾP)
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
2.Kĩ năng: Giải thành thạo bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử.
3. Thái độ: Biết nhận xét đánh giá bài của bạn.
4.Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy , giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ.
HS: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra.
Phân tích đa thức 12xy - 4x2y + 8xy2 thành nhân tử.
	Một HS lên bảng thực hiện.
	GV: Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Kiểm tra bài cũ.
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
a. 
b. (x + a)2 - 25
c. x2 + 2x + 1 - y2 + 2y - 1
d. - 125a3 + 75a2 - 15a + 1
GV: Gọi hai HS lên bảng thực hiện.
HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét chung và cho điểm
Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
a. 
b. (x + a)2 - 25
c. x2 + 2x + 1 - y2 + 2y - 1
d. - 125a3 + 75a2 - 15a + 1
Giải:
a. = 
b. (x + a)2 - 25 = (x + a)2 - 52 
 = (x + a + 5) (x + a - 5)
c. x2 + 2x + 1 - y2 + 2y - 1 
 = (x + 2x + 1) - (y2 - 2y + 1)
 = (x + 1)2 - (y - 1)2 
 = (x + 1 + y - 1) (x + 1 - y + 1)
 = (x + y) (x - y + 2)
d. - 125a3 + 75a2 - 15a + 1 = (1 - 5a)3
? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử.
GV: Đưa đề bài lên bảng.
Bài tập 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
ằng phương pháp nhóm hạng tử.
a. 4x2 - 9y2 + 4x - 6y
b. x3 + y(1 - 3x2) + x(3y2 - 1) - y3
c. a2x + a2y - 7x - 7y
d. x(x + 1)2 + x(x - 5) - 5(x + 1)2
HS thực hiện tại chỗ ít phút.
GV: Gọi hai HS lên bảng thực hiện.
HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV: Sửa chữa sai lầm của HS (nếu có) và chốt lại cách giải.
GV: Đưa đề bài lên bảng.
Bài tập 2: Tìm x biết 
x3 + x2 + x +1 = 0
x3 - x2 - x + 1 = 0
x2 – 6x + 8 = 0
9x2 + 6x - 8 = 0
GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện
HS làm theo hướng dẫn của GV.
GV: trình bày mẫu câu a.
HS làm tiếp các câu b, c, d.
? Gọi hs nêu nhận xét
GV nhận xét sửa sai
I, KIẾN THỨC CƠ BẢN
*, khái niệm
- phân tích đa thưc thành nhân tử bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử là tìm cách tách đa thức đã cho thành nhóm các hạng tử thích hợp sao cho khi phân tích mỗi nhóm hạng tử thành nhân tử thì xuất hiện nhân tử chung
II, BÀI TẬP
Bài tập 1: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
a. 4x2 - 9y2 + 4x - 6y
b. x3 + y(1 - 3x2) + x(3y2 - 1) - y3
c. a2x + a2y - 7x - 7y
d. x(x + 1)2 + x(x - 5) - 5(x + 1)2
Giải:
a. 4x2 - 9y2 + 4x - 6y
 = (4x2 - 9y2) + (4x - 6y) 
 = (2x + 3y) (2x - 3y) + 2(2x - 3y)
 = (2x - 3y) (2x + 3y + 2)
b. x3 + y(1 - 3x2) + x(3y2 - 1) - y3
 = x3 + y - 3x2y + 3xy2 - x - y3
 = (x3 - 3x2y + 3xy2 - y3) - (x - y)
 = (x - y)3 - (x - y)
 = (x - y) 
 = (x - y) (x - y + 1) (x - y - 1)
c. a2x + a2y - 7x - 7y
 = (a2x + a2y) - (7x + 7y) 
 = a2(x + y) - 7(x + y)
 = (x + y) (a2 - 7)
d. x(x + 1)2 + x(x - 5) - 5(x + 1)2
 = 
 = (x + 1)2 (x - 5) + x(x - 5)
 = (x - 5) 
 = (x - 5) (x2 + 3x + 1)
Bài tập 2: Tìm x biết 
x3 + x2 + x +1 = 0
x3 - x2 - x + 1 = 0
x2 – 6x + 8 = 0
9x2 + 6x - 8 = 0
Giải:
a. x3 + x2 + x +1 = 0
x2 ( x + 1 ) + (x + 1 ) = 0
 ( x + 1 ) ( x2 + 1 ) = 0
 x + 1 = 0 x = - 1
 x2 + 1 = 0
Do x2 0 x nên x2 + 1 0 x
Do đố không tồn tại giá trị của x để x2 + 1 = 0
Vậy giá trị x phải tìm là x = - 1
b. x3 - x2 - x + 1 = 0
 x2 ( x - 1 ) - (x - 1 ) = 0
 ( x - 1 ) ( x2 - 1 ) = 0
( x – 1 ) (x – 1 ) ( x + 1 ) = 0
 x - 1 = 0 x = 1
 x + 1 = 0 x = - 1
 c . x2 – 6x + 8 = 0
 x2 – 2x – 4x + 8 = 0
x( x – 2) – 4(x – 2 ) = 0
( x – 2 ) ( x – 4) = 0
 x – 2 = 0 x = 2
 x – 4 = 0 x = 4
d .9x2 + 6x - 8 = 0
9x2 - 6x + 12x - 8 = 0
3x(3x – 2) + 4( 3x- 2) = 0
(3x – 2) (3x + 4) = 0
 3x – 2 = 0 x = 
 3x + 4 = 0 x = 
a)(y2)2 + 82 +16y2 - 16y2 
b) (x2)2 + 42 +8x2 – 8x2 
c) x5 + x4+ x3 - x3 + x2- x2+x -x +1
BT: Phân Tích đa thức thành nhân tử
a) y4 + 64 = (y2)2 + 82 
 = (y2)2 + 82 +16y2 - 16y2 
 = (y2 +8)2 – (4y)2
 = (y2 +8 – 4y)(y2 +8 +4y)
b) (x2)2 + 42 +8x2 – 8x2 = (x2 + 4)2 – (x)2 = (x2 + 4 +x)( x2 + 4 -x)
c) x5 + x4 +1 =
= x5 + x4+ x3 - x3 + x2- x2+x -x +1
=( x5 + x4+ x3 )-(x3+x2+x)+(x2+x+1)
=(x2+x+1)(x3 – x + 1)
BT 4: Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) (x2 + x + 1)(x2 + x + 2) - 12
x2 + x + 1 = y
 => x2 + x + 2 =?
-
 x2 + x + 1 = y => x2 + x + 2 = y + 1
: y(y + 1) - 12 = y2 + y - 12
	= y2 - 9 + y - 3
	= (y - 3)(y + 3) +(y - 3)
	= (y - 3)(y + 3 + 1)
	= (y - 3)(y + 4)
Thay y = x2 + x + 1 ta ủửụùc
(y - 3)(y + 4) = (x2 + x + 1 - 3)(x2 +x +1 +4)
= (x2 + x - 2) (x2 + x + 5)
= (x2 - 1 + x - 1)(x2 + x + 5)
= [(x - 1)(x + 1) + x - 1](x2 + x + 5)
= (x - 1)(x + 1 + 1)(x2 + x + 5)
= (x - 1)(x + 2)(x2 + x + 5)
GV: Nêu yêu cầu bài 3
Gợi ý: Ta phải biến đổi sao cho các biểu thức chỉ chứa hiệu với tổng của x và y.
HS làm bài tập
GV: Nêu yêu cầu bài 4
GV: Yêu cầu hs nêu cách tìm x câu a, c
HS: a) đưa về tích A.B = 0 bằng cách dùng hằng đẳng thức biến đổi
 b) đưa về tích A.B = 0 
GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập
HS làm bài tập
Bài tập 5: Cho x > 0; y > 0 với x - y =7 ; 
xy = 60 . Không tính x, y hãy tính x2 – y2 
Ta có : x2 – y2 = x2 – y2 + 2xy -2xy
= (x2 + 2xy – y2) – 2xy = (x – y)2 – 2xy
= 72 – 2.60 = 49 – 120 = -71
Bài tập 6: Tìm x
a) (x + 8)2 = 121
Û (x + 8)2 – 121 = 0
Û (x + 8)2 – 112 = 0
Û (x + 8 -11) (x + 8 + 11) = 0
Û (x - 3)(x +19) = 0
Vậy x - 3 hoặc x = -19.
b) x(x + 6) - 7x - 42=0
Û x(x + 6) – 7(x + 6) = 0
Û (x + 6)(x - 7) = 0
Vậy x = - 6 hoặc x = 7
C - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.
- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 34, 35, 36, 37 SBT.7
Soạn: 12/10/2019
TIẾT 19,20: LUYỆN TẬP VỀ HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS nắm chắc định nghĩa, tính chất hình của hình chữ nhật. Biết vận dụng cả định nghĩa tính chất của hình chữ nhật vào giải các bài toán.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật cho HS.
3. Thái độ: Học tập tích cực.
4.Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy , sử dụng công cụ.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
HS: Đồ dùng học tập cần thiết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ học)
B. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
HS đọc kĩ đề bài.
GV: Gọi một HS lên bảng vẽ hình và viết GT, KL.
HS dưới lớp nhận xét.
GV: Gọi một HS lên bảng chữa bài.
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
HS đọc kĩ đề bài.
GV: Phân tích đề bài và gọi một HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL.
GV: Gọi một HS lên bảng thực hiện.
HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét.
GV sửa chữa sai lầm của HS (nếu có) và chốt lại lời giải.
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
HS đọc kĩ đề bài.
GV: Gọi một HS lên bảng vẽ hình và viết GT, KL.
HS dưới lớp vẽ vào vở.
GV: Sửa chữa sai lầm của HS (nếu có)
GV: Gọi một HS nêu hướng giải.
HS dưới lớp bổ sung.
GV: Gọi một HS lên bảng làm câu a.
HS dưới lớp cùng làm và nhận xét.
GV gợi ý câu b và yêu cầu HS về nhà thực hiện tiếp.
1. Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC = 4cm, Điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC.
a. Tứ giác EDME là hình gì? Tính chu vi tứ giác đó.
b. Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì đoạn thẳng DE có độ dài nhỏ nhất.
 A
 E
 D
 B M H C
Giải:
a. Tứ giác ADME có .
Vậy tứ giác ADME là hình chữ nhật.	
- Chu vi của hình chữ nhật ADME bằng: 
 2(AD +DM) = 2(AD +DB) = 2AB = 2.4 = 8cm 
b. Gọi H là trung điểm của BC, ta có AHBC
 ADME là hình chữ nhật DE = AM 
 Ta có: DE = AM > AH. Dấu “=” xảy ra khi M H. Vậy DE có độ dài nhỏ nhất là AH khi M là trung điểm của BC
Bài tập 2: Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G. Gọi D là điểm đối xứng với G qua M. Gọi E là điểm đối xứng với G qua N. Tứ giác BEDC là hình gì? Vì sao? A
1 1
 D E
 M N
 G
 C B
 Giải:	
D đối xứng với G qua M GD = 2GM
G là trọng tâm của tam giác ABC 	 
 	BG = 2GM BG = GD
Chứng minh tương tự: CG = GE 	
Tứ giác BEDC có hai đường chéo cắt nhau tại 
trung điểm của mỗi đường nên là HBH 
 (c.g.c) 
	BG = CG BD = CE	 
Hình bình hành BEDC có hai đường chéo bằng nhau nên là hình chữ nhật.
Bài tập 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC.
a. CMR: AH = DE
b. Gọi I là trung điểm của HB, K là trung điểm của HC. CMR: DI // EK
 A
 E
 D O
 B I H K C
 DABC, = 900, AH ^ BC º H
GT HD ^ AB º D; HE ^ AC º E
 I Î BH: BI = IH; K Î HC: HK = KC
KL a) AH = DE; 
 b) DI // EK
Giải:
a. Tứ giác ADHE có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. Do đó: AH = DE
b. Gọi O là giao điểm của AH và DE
ADHE là hình chữ nhật
OH = OE (1)	 
Tam giác EHC vuông có EK là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 
 HK = EK (2) 
Từ (1), (2) 
Do đó: = 900
Chứng minh tương tự ta có: = 900
Vậy DI // EK (đpcm)
GV: Đa đề bài lên bảng phụ.
HS: Đọc kĩ đề bài.
GV: Gọi một HS lên bảng vẽ hình và viết GT, KL.
HS dưới lớp cùng vẽ vào vở.
GV: Để chứng minh , ta phải chứng minh điều gì ?
HS: Ta phải chứng minh góc HAB và góc MAC cùng bằng góc C.
GV: Gọi một HS lên bảng làm câu a.
HS dưới lớp cùng làm và nhận xét.
GV: Để chứng minh AM vuông góc với DE, ta làm thế nào.
HS: Ta chứng minh tam giác AIE vuông tại I
GV: Gọi một HS lên bảng chứng minh tiếp câu b.
HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét.
GV: Sửa chữa chỗ sai (nếu có).
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, đường trung tuyến AM
a. CMR: 
b. Gọi D, E thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC. CMR AM vuông góc với DE
Giải:	A	
a. Ta có (cùng phụ với ) 
AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của DABC AM = MC 	 
b. Gọi O là giao điểm của AH và DE	 à giao điểm của AM và DE
Tứ giác ADHE là hình chữ nhật (có 3 góc vuông) 
	OA = OE (1)
Ta lại có: AHC vuông
	 = 900 (2)
 ta có: (3) (c/m ở câu a)
Từ (1), (2), (3) = 900
 = 900 tức AM DE
GV: Đưa đề bài lên bảng.
HS: Đọc kĩ đề bài.
GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt GT – KL
GV: Quan sát hình vẽ nhận diện cách CM câu a.
GV: Cần kẻ thêm đường nào ?
HS: Kẻ AC, CE.
GV: Gọi một HS nêu cách giải câu a.
HS dưới lớp bổ sung.
GV: Để chứng minh M, H, K thẳng hàng, ta làm như thế nào ?
HS: Nhận diện vị trí HK như thế nào với AC; I như thế nào với HK; MI như thế nào với AC.
GV: Gọi một HS chứng minh.
Bài tập 5: Cho hình chữ nhật ABCD. Trên đường chéo BD lấy một điểm M. Trên tia AM lấy điểm E sao cho M là trung điểm của AE. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của E trên BC và DC. CMR:
a) HK // AC 
b) Ba điểm M, H, K thẳng hàng 
Tứ giác HEKC có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật.
Gọi HK I CE = {I}; AC I DB = {O}
=> OM là đường TB của D ACE
=> OM//CE =>
D COD cân tại O; DCIK cân tại K =>
=> do đó HK // AC
b) D ACE có đường thẳng HK đi qua trung điểm I của CE. HK//AC nên đường thẳng HK đi qua trung điểm của AE, tức đi qua M, do đó ba điểm M, H, K thẳng hàng.
D – HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.
- Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hcn.
- Xem lại các bài tập đã chữa
Ngày soạn: 13/10/2014
TIẾT 21 : LT PHÉP CHIA ĐƠN THỨC, CHIA ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS biết cách chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân chia đa thức.Vận dụng vào giải các dạng toán.
3. Thái độ: Thói quen tự học, tự kiểm tra, đánh giá.
4.Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Sưu tầm các dạng bài tập liên quan.
- HS: Ôn tập 
III. BÀI TẬP
Phần A:Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1: Thương x10 : (- x)8 bằng:
 A. – x2 	 B. 	 C. x2	 D. 
Câu 2: Thương 4x3y : 10xy2 bằng:
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 3: Thương của phép chia (3x5-2x3+4x2):2x2 bằng
A.3x3-2x+4 ; B. x3-x+2 ; C.x3+x+2 ; D.x5-x3+2x2
Câu 4: Thương của phép chia (-12x4y+4x3-8x2y2):(-4x4) bằng
A.-3x2y+x-2y2 ; B.3x4y+x3-2x2y2 ; C.-12x2y+4x-2y2 ; D.3x2y-x+2y2
Câu5: Thương của phép chia (3xy2-2x2y+x3):(x) bằng
A.y2+xy-x2 ; B.3y2+2xy+x2 ; C.-6y2+4xy-2x2 ; D.6y2-4xy+x2
Câu6: - 21xy5z3 : 7xy2z3 = 3y3
	A. Đúng	B. Sai
Câu 7: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để có kết quả đúng.
A
B
a) 15xy2 : 5xy
1) 5x2y2
b) 20x3y2 : 4xy2
2) 3y
c) 40x3y3 : 8xy
3) 5x2
4) x2
Câu 8: Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng:
	a) 17xy3 : 6y2 = 	b) 20x2yz : 7xy =  
Phần B :Câu hỏi tự luận.
Câu 9: Làm tính chia:
	a) -10xy3 : 3xy2 	b) x2y3 : 5xy
c) (15x2y5-10xy3+12x3y2):5xy2	d) (-8x3y2-12x2y+4x2y2):4xy
e) (10x4-19x3+8x2-3x):(2x2-3x)
Câu 10: Tính giá trị của biểu thức:
20x3y4z4 : 10xy2z4 tại x = 1, y = - 1, z = 2006
(15x3y5-20x4y4-25x5y3):5x3y3 tại x=1; y=-1
Câu 11: Không làm tính chia , hãy xét xem A có chia hết cho B không?
A = 17x3y4z7 và B = 5xy.
b) A=5x4-2x3y+x2	và B=2x2
Câu 12: Tính nhanh
a) (4x4-9y2):(2x+3y) b) (x2+4y2-4xy):(x-2y)
Câu 13: Xác định a để (6x3-7x2-x+a) chia hết cho đa thức (2x+1)
Câu 14: 
a)Với giá trị nào của a thì đa thức g(x) = x3 – 7x2 - ax chia hết cho đa thức x – 2 .
b) Cho đa thức f(x) = 2x3 – 3ax2 + 2x + b .
Xác định a và b để f(x) chia hết cho x – 1 và x + 2.
IV. Về nhà.
- Xem lại bài đó chữa.
- Tuần sau: Ôn tập : Hình BH, H CN
Ngày soạn: 19/10/2019 
TIẾT 22+23: HÌNH BÌNH HÀNH VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa hình bình hành, HCN. Tính chất và dấu diệu nhận biết.
2. Kĩ năng: Học sinh biết vẽ hình bình hành, hình chữ nhật thông qua dấu hiệu nhận biết.Biết chứng minh hình bình hành, hình chữ nhật.
3. Thái độ: Thói quen tự kiểm tra, đánh giá.
4.Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề 
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- GV: Compa, thước, bảng phụ 
- HS: Thước, compa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tiết 22: LT về hình bình hành
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
* HĐ1: Hình thành định nghĩa
GV cho H nhắc lại định nghĩa
* HĐ2: HS ôn lại các tính chất của HBH. 
 Yêu cầu H nêu lại tất cả các tính chất của hình bình hành.
* HĐ3: Dấu hiệu nhận biết
+ GV: Để nhận biết 1 tứ giác là HBH ta dựa vào yếu tố nào để khẳng định?
GV: đưa ra hình 70 (bảng phụ)
 GV: Tứ giác nào là hình bình hành? vì sao?
 ( Phần c là không phải HBH)
HĐ4: Các bài toán liên quan
 Cho HBH : ABCD Gọi E là trung điểm của AD; F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: BE = DF
Cho như hình vẽ. Trong đó ABCD là HBH
a) CMR: AHCK là HBH
b) Gọi O là trung điểm của HK, chứng minh rằng 3 điểm A, O, C thẳng hàng.
GV gọi lần lượt các HS trả lời kèm theo lời giải thích.
1) Định nghĩa
 A B
 D C
* Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
+ Tứ giác ABCD là HBH AB// CD
 AD// BC
2. Tính chất
Trong HBH :
a) Các cạnh đối bằng nhau
b) Các góc đối bằng nhau
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
 A B 
 1 2 2
 o
 2 1
 D 2 C
3) Dấu hiệu nhận biết 
1-Tứ giác có các cạnh đối // là HBH
2-Tứ giác có các cạnh đối = là HBH
3-Tứ giác có 2 cạnh đối // &=là HBH
4-Tứ giác có các góc đối=nhau là 
HBH
5- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi hình là HBH.
 F I 
 A B E 750 N 
D C 
 (a) G 1100 700 
 H K 700 M 
 (b) (c)
 S 
 V U
 P // // 
 R 
 (d) 1000 800
 X Y 
 Q (e)
Chữa bài 44/92 (sgk)
 A B
 E F
 D C
 Chứng minh
ABCD là HBH nên ta có: AD// BC(1)
 AD = BC(2) E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC (gt) ED = 1/2AD,BF = 1/2 BC
 Từ (1) & (2) ED// BF & ED =BF
 Vậy EBFD là HBH.
2- Chữa bài 47/93 (sgk)
	A B	 
 K 
 O
	H
C D
a) ABCD là hình bình hành (gt) 
Ta có: AD//BC & AD=BC
= ( So le trong, AD//BC)KC=AH (1) KC//AH (2)
Từ (1) &(2) AHCK là hình b/ hành
3- Chữa bài 46/92 (sgk) 
a) Đúng vì giống như tứ giác có 2 cạnh đối // = là HBH
b) Đúng vì giống như tứ giác có các 
 cạnh đối // là HBH
c) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh đối = nhau nhưng không phải là HBH
d) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh bên = nhau nhưng không phải là HBH
Tiết23
HÌNH CHỮ NHẬT
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
* HĐ1: Ôn lại định nghĩa HCN
+ Hãy nêu định nghĩa hình chữ nhật?
HS phát biểu định nghĩa.
+ GV: Bạn nào có thể CM được HCN cũng là hình bình hành, hình thang cân?
* HĐ2: Ôn tập các tính chất của HCN 
+GV: T/c này được suy từ T/c của hình thang cân và HBH 
+ GV: Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào các dấu hiệu sau đây:
* HĐ3: Ôn các DHNB hình CN
HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết.
HĐ4: Bài tập áp dụng
GV ghi đề bài.
HS đọc đề và nêu cách chứng minh.
1) Định nghĩa:
A B
 C D
* Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông
 Tứ giác ABCD là HCN
Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân.
2) Tính chất:
Trong HCN 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết:
 A B
D C
. Bài 65/100
 Gọi O là giao của 2 đường chéo ACBD (gt)
Từ (gt) có EF//AC & EF = EF//GH 
 GH//AC & GH = EFGH là HBH
ACBD (gt) EF//AC BDEF
 EH//BD mà EFBDEFHE 
 HBH có 1 góc vuông là HCN
Hướng dẫn HS học tập ở nhà
Ôn lại định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật.
Nắm vững các dấu hiệu nhận biết.
Xem lại các bài tập liên quan.
Ngày soạn: 19/10/2019 Tiết24
LT CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I.Mục tiêu:
-1. Kiến thức: Củng cố cho HS biết cách đa thức một biến đã sắp xếp.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia đa thức. Vận dụng vào giải các dạng toán. 
3. Thái độ: Học tập tích cực.
4.Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp toán học.
II.Chuẩn bị: 
Bảng phụ.
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động I: Ôn về phép chia hết.
*G giới thiệu lại cho HS: để chia đa thức A cho đa thức B (1 biến)trước hết ta sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến rồi thực hiện chia tương tựnhư chia số
-G thực hiện từng bước:
+Bước 1: Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức để tìm dư thứ nhất
+Bước 2: Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia để tìm dư thứ hai
+Bước 3: Tương tự bước 2
Dư cuối cùng bằng 0
GV cho HS làm thêm các bài tập để củng cố kỹ năng cho các em.
HS lên bảng làm.
HS khác nhận xét bài của bạn, so sánh với bài của mình.
Hoạt động II Ôn lại phép chia có dư
 hãy thực hiện phép chia?
(

File đính kèm:

  • docgiao_an_phu_dao_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2019_2020_mai_thi_thu.doc