Giáo án phụ đạo môn Toán lớp 12, kì I

Bài 1: (Đề thi TN năm 2010- Hệ Bổ túc)

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn .

Đáp số:

Bài 2: (Đề thi TN năm 2007- Hệ phân ban)

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn .

Đáp số:

Bài 3: (Đề thi TN năm 2008- Hệ không phân ban)

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các số trên đoạn .

Đáp số:

 

docChia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo môn Toán lớp 12, kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh bày bảng
3. Cho hàm số:
, có đồ thị là (C).
+ khảo sát (học sinh tự làm)
+ Đồ thị. 
4 .khảo sát và vẽ đồ thi hàm số y= ax+bx+cx+d (trong trường hợp hệ số a>0 và y’=0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Nội dung ghi bảng
- yêu cầu nêu các bước tìm khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc 3 trong trường hợp hệ số a>0 và y’=0 có hai nghiệm kép hoặc vô nghiệm.
- yêu cầu học sinh trình bày bảng làm bài tập 4 
-Thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- thực hiện trình bày bảng
Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
1. Tập xác định: D = R
2. Sự biến thiên.
- Chiều biến thiên
Ta có ; y’ = 0 x = 2
	Xét dấu y’ ( bảng xét dấu này có thể làm ngoài giấy nháp)
x
- 2 + 
y’
 + 0 +
	Từ bảng xét dấu y’ ta có
	Hàm số đồng biến trên các khoảng (-; 2) và (2; +)
- Cực trị: Không có cực trị
- Các giới hạn: ; 	
- Bảng biến thiên.
x
- ¥ 2 +¥ 
y’
 + 0 +
y
 +¥ 
- ¥ 
3. Vẽ đồ thị: 
Giao với Ox tại (1; 0)	
Giao với trục Oy tại (0; )
, 
Đồ thị nhận làm tâm đối xứng
3. Củng cố : nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc ba. (1’)
4. Bài tập: (2’)
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số .
1, y = x3 - 3x2 + 2 2,y = -x3 -2x +3 3, y = x3 – 3x2 + 3x +1
4, y = -x3 +6x – 5 5, y = x3 + 4x2 + 4x 6, y = –x3 +2 x2 – 2x
5. chuyển giao kiến thức. (2’)
- Học thuộc các bước khảo sát hàm số bậc 4
Ngày soạn: 4/10/2015
Ngày dạy:7/10/2015 - A3
Tiết 11;12
 KHẢO SÁT HÀM SỐ y=ax+bx+c (a ≠ 0) 
I.Mục tiêu bài dạy
1. về kiến thức:
	- Biết khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc 4 trùng phương
 2. về kĩ năng: 
	- Nắm được các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc 4 trùng phương
3. Tư duy và thái độ.
- Xây dựng tư duy logic
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận,
- Rèn luyện ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tích cực hợp tác nhóm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao.
4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học 
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị. 
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+ Kế hoạch dạy học, 
+ Các phiếu học 
+ Bảng phụ 
2.Chuẩn bị của HS: 
 + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học
III. Phương pháp dạy học
Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.
IV. tiến trình dạy học
Hoạt động1: khởi động.
 1. ổn định lớp (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (4’) 
Nêu các bước khảo sat và vẽ đồ thị hàm bậc ba y=ax+bx+c (a ≠ 0)?
Gợi ý.
Các bước khảo sát và vẽ đồ thị.
1. Tập xác định: D = R
2. Sự biến thiên
- Chiều biến thiên:
+ Ta có y’ = 4ax3 + 2bx =2x(ax2 +bx)
+ Xét dấu y’ từ đó suy ra sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
* Chú ý: Nếu xét dấu hàm số bậc 3 thường các em xét dấu hay sai. Để tránh sai sót đó các em nhớ mẹo nhỏ sau.
+ Nếu y’=0 có 3 nghiệm: a>0 thì bảng biến thiên có hình chữ W; a<0 thì bảng biến thiên có hình chữ M.
+ Nếu y’=0 có một nghiệm x=0: a>0 thì bảng biến thiên có hình chữ V; a<0 thì bảng biến thiên có hình .
-Tìm cực trị.
	- Tìm cực trị tức là tìm các điểm cực đại và cực tiểu của hàm số (nếu có)
- Tìm các giới hạn
Nếu a>0
Nếu a<0
- Lập bảng biến thiên.
3. Vẽ đồ thị:	Khi vẽ đồ thị hàm số ngoài các chú ý đã trình bày trong SGK học sinh cần lưu ý thêm một số điểm sau:
Biểu diễn các điểm cực trị (nếu có) lên hệ trục toạ độ.
Tìm giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ, các điểm đặc biệt và biểu diễn chúng lên hệ trục toạ độ.
Đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng
Hoạt động 2. Bài mới (80’)
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Nội dung ghi bảng
- yêu cầu nêu các bước tìm khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc 4 trùng phương . 
- yêu cầu học sinh trình bày bảng làm bài tập 1,2
-Thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- thực hiện trình bày bảng
Bài 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -x4 + 2x2
1. Tập xác định: D = R
2. Sự biến thiên.
- Chiều biến thiên
Ta có y’ = -4x3 + 4x; y’ = 0 x = 0, x = 1, x =-1
	Xét dấu y’ ( bảng xét dấu này làm ngoài giấy nháp)
x
- -1 0 1 +
y’
 + 0 - 0 + 0 -
	Từ bảng xét dấu y’ ta có
	Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-; -1) và (0;1 )
	Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 0) và (1; +)
- Cực trị:
	Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, yCT = y(0) = 0
	Hàm số đạt cực đại tại x = , yCĐ = y() = 1
- Các giới hạn:
- Bảng biến thiên.
x
- -1 0 1 +
y’
 + 0 - 0 + 0 -
y
 1 1 
- 0 - 
 3. Vẽ đồ thị: 
Giao với Ox tại (0; 0);(; 0), (; 0);Giao với trục Oy tại (0; 0)
Đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng
Bài 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x4 + 2x2 -3
1. Tập xác định: D = R
2. Sự biến thiên.
- Chiều biến thiên
Ta có y’ = 4x3 + 4x; y’ = 0 x = 0
	Xét dấu y’ ( bảng xét dấu này làm ngoài giấy nháp)
x
- 0 +
y’
 - 0 +
	Từ bảng xét dấu y’ ta có
	Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-; 0)
	Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +)
- Cực trị:
	Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, yCT = y(0) = -3
	Hàm số không có cực đại
- Các giới hạn:
- Bảng biến thiên.
x
- 0 + 
y’
 - 0 +
y
+ +
 -3
 3. Vẽ đồ thị: 
Giao với Ox tại (; 0), (; 0) 
Giao với trục Oy tại (0; -3)
Đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng
3. Củng cố : nêu lại các bước khảo sát hàm bậc 4 trùng phương . (1’)
4. Bài tập. (2’)
Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số sau:
1, y = -x4 + 4x2 - 3 2, y = 3, y = -x4 - x2 +2
4, y = 5, y = 6, y = 
5. Chuyển giao kiến thức. (2’)
- Học thuộc các bước khảo sát và vẽ đồ thị hám số 
Ngày soạn: 10/10/2015
Ngày dạy :
Tiết 13;14 
 KHẢO SÁT HÀM SỐ y = 
I.Mục tiêu bài dạy
1. về kiến thức:
	- Biết khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
 2. về kĩ năng: 
	- Nắm được các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc nhất trên bậc nhất.
3. Tư duy và thái độ.
- Xây dựng tư duy logic
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận,
- Rèn luyện ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tích cực hợp tác nhóm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao.
4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học 
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị. 
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+ Kế hoạch dạy học, 
+ Các phiếu học 
+ Bảng phụ 
2.Chuẩn bị của HS: 
 + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học
III. Phương pháp dạy học
Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.
IV. tiến trình dạy học
Hoạt động1: khởi động.
 1. ổn định lớp (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (4’) 
Nêu các bước khảo sat và vẽ đồ thị hàm số y = 
Gợi ý.
Các bước khảo sát và vẽ đồ thị.
1. Tập xác định: D = 
2. Sự biến thiên
- Chiều biến thiên:
+ Ta có 
+ Xét dấu y’ từ đó suy ra sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
* Chú ý: Dấu của y’ cùng dấu với và chỉ có hai trường hợp:
+ Hàm số đồng biến trên và 
+ Hàm số nghịch biến trên và 
- Cực trị: Hàm số không có cực trị
- Giới hạn, tiệm cận.
+ Tiệm cận đứng: 
+ Tiệm cận ngang: 
- Lập bảng biến thiên.
3. Vẽ đồ thị:	Khi vẽ đồ thị hàm số học sinh cần lưu ý một số điểm sau:
Tìm giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ
Vẽ tiệm cận đứng và tiệm cân ngang trên hệ trục. 
Khi vẽ chú ý đến tính đối xứng của đồ thị (Đồ thị nhận điểm làm tâm đối xứng)
Hoạt động 2: Bài mới
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng 
- yêu cầu nêu các bước tìm khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc nhất trên bậc nhất. 
- yêu cầu học sinh trình bày bảng làm bài tập 1,2
-Thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- thực hiện trình bày bảng
Bài 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
1. Tập xác định: D = 
2. Sự biến thiên
- Chiều biến thiên: 
Hàm số nghịch biến trên và 
- Cực trị: Hàm số không có cực trị
- Giới hạn, tiệm cận.
+ Tiệm cận đứng: 
+ Tiệm cận ngang: 
* Lập bảng biến thiên.
x
- 1 +
y’
 - -
y
 2 +
 - 2
3. Vẽ đồ thị:	
- Đồ thị giao với trục Ox tại: 
- Đồ thị giao với trục Oy tại: 
-Đồ thị nhận điểm làm tâm đối xứng
Bài 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
1. Tập xác định: D = 
2. Sự biến thiên
- Chiều biến thiên: 
Hàm số đồng biến trên và 
- Cực trị: Hàm số không có cực trị
- Giới hạn, tiệm cận.
+ Tiệm cận đứng: 
+ Tiệm cận ngang: 
Lập bảng biến thiên.
x
- 1 +
y’
 - -
y
 + 
 - 
3. Vẽ đồ thị:	
- Đồ thị giao với trục Ox tại: 
- Đồ thị giao với trục Ox tại: 
-Đồ thị nhận điểm làm tâm đối xứng
3. Củng cố: nêu lại các bước khảo sát hàm số bậc nhất trên bậc nhất (1’)
4. Bài tập: (2’)
Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số sau: 1. 2. y = 3. y = 
5. chuyển giao kiến thức (2’)
- Tìm hiểu cách làm bài toán biên luận tham số m dựa vào đồ thị
Ngày soạn .................. Ngày dạy .........................................................................................................
Tiết 15-16 
BÀI TOÁN VỀ SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA CÁC ĐỒ THỊ 
I.Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
 ® Đối tượng học sinh trung bình yếu. 
- Củng cố khắc sâu giải biện luận theo m số giao điểm của 2 đồ thị cho trước.
 ® Đối tượng học sinh khá giỏi .
- Củng cố khắc sâu giải biện luận theo m số giao điểm của 2 đồ thị cho trước
2. Về kĩ năng.
® Đối tượng học sinh trung bình yếu. 
- Biết biện luận theo m số giao điểm của 2 đồ thị cho trước..
- Biết biện luận theo m số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị .
® Đối tượng học sinh khá giỏi .
- Biết biện luận theo m số giao điểm của 2 đồ thị cho trước..
- Biết biện luận theo m số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị .
3.Tư duy và thái độ 
- Tư duy logic liên hệ giữa số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị. 
- Thái độ tích cực trong học tập , hăng hái xây dựng bài 
4. Định hướng phát triển năng lực 
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học 
- Năng lực giao tiếp 
II. chuẩn bị 
1.Giáo viên : SGK, giáo án , phiếu học tập 
2.Học sinh : SGK,vở ghi, dụng cụ học tập
III. Phương pháp 
Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan sen hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học và các hoạt động 
Hoạt động khởi động (5’)
1.ổn định (1’)
2.Bài cũ (4’) Nêu các bước :
Dùng đồ thị biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình f(x) = m hoặc f(x) = g(m) 
+ Với đồ thị (C) của hàm số y = f(x) đã được khảo sát 
+ Đường thẳng (d): y = m hoặc y = g(m) là một đường thẳng thay đổi luôn cùng phương với trục Ox.
Gợi ý: Các bước giải
Bước : Biến đổi phương trình đã cho về dạng pt f(x) = m hoặc f(x) = g(m)
Bước ‚: Dựa vào đồ thị ta có kết quả biện luận:
Hoạt động thực hành ( )
1. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình bậc 3. ( )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Nội dung ghi bảng 
-cho học sinh vẽ đồ thị hàm số
- Chia học sinh làm 6 nhóm thảo luận biện luận số nghiệm của phương trình (1) dựa vào đồ thị .
- yêu cầu học sinh trình bày bảng?
- Chính xác hóa kiến thức .
- vẽ đồ thị 
-thảo luận nhóm làm bài .
- trình bày bảng
- Nhận xét chỉnh sửa ghi nhận.
Ví dụ1: Cho hàm số y = -x3 + 3x2 – 4
a/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
b/ Dựa và đồ thị biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình: -x3 + 3x2 - 4 - m = 0 (1)
Hướng dẫn
a/ Học sinh tự khảo sát.
b/ Phương trình (1) tương đương: -x3 + 3x2 - 4 = m
Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = -x3 + 3x2 - 4 và đường thẳng y = m (luôn song song hoặc trùng với trục Ox).
Dựa vào đồ thị hàm số y = -x3 + 3x2 – 4 ta có
* Khi m0: Phương trình (1) vô nghiệm
* Khi m = 0 hoặc m = -4: Phương trình (1) có hai nghiệm
* Khi -4<m<0: Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt.
2. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình bậc 4 ( )
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung ghi bảng 
-cho học sinh vẽ đồ thị hàm số
- Chia học sinh làm 6 nhóm thảo luận biện luận số nghiệm của phương trình (1) dựa vào đồ thị .
- yêu cầu học sinh trình bày bảng?
- Chính xác hóa kiến thức .
-thảo luận nhóm làm bài .
- trình bày bảng
- Nhận xét chỉnh sửa ghi nhận.
Ví dụ2: Cho hàm số y = -x4 + 2x2
a/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
b/ Dựa và đồ thị biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình: -x4 + 2x2 +1-2m=0 (1)
Hướng dẫn
a/ Học sinh tự khảo sát
b/ 
Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = -x4 + 2x2 và đường thẳng y = 2m-1 (luôn song song hoặc trùng với trục Ox)
Dựa vào đồ thị hàm số y = -x3 + 3x2 – 4 ta có
* : Phương trình (1) vô nghiệm
* : Phương trình (1) có hai nghiệm kép
* : Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt.
* : Phương trình (1) có 3 nghiệm (1 nghiệm kép, 2 nghiệm đơn).
* : Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.
3. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình bậc 1/bậc 1 . ( ) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Nội dung ghi bảng 
- Cho học sinh thao luận làm bài .
- yêu cầu học sinh trình bày bảng?
- Chính xác hóa kiến thức .
-thảo luận nhóm làm bài .
- trình bày bảng
- Nhận xét chỉnh sửa ghi nhận.
Ví dụ 3: Cho hàm số : 
1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
2/ Chứng minh rằng với mọi giá trị của , đường thẳng luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt. (Đối tượng học sinh khá giỏi)
HD 
2/ PT HĐGĐ của (C) và đường thẳng : (*)
 không là nghiệm của pt (*) và . Do đó, pt (*) luôn có hai nghiệm khác 2. Vậy đường thẳng luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt.
Hoạt động củng cố, bài tập , chuyển giao kiến thức. (5’)
1.Củng cố (1’) nêu lại cách giải và biện luận phương trình .
2.Bài tập. (2’) 
1: Cho hàm số đồ thị (C) 
1/ Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số 
2/ Tìm m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt. 
HD 
2/ Phương trình 
PT có 4 nghiệm pb khi đt: cắt (C) tại 4 điểm pb . 
*Bài tập tự giải:
2. (Đề thi TN năm 2008 –Hệ phân ban)
Cho hàm số 
a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
b/ Dựa vào đồ thị biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình 
3.Chuyển giao kiến thức (2’)
Ôn tập công thức tính thể tính khối đa diện . 
-----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn .................. Ngày dạy .........................................................................................................
Tiết 17-18 
THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN 
I.Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
 ® Đối tượng học sinh trung bình yếu . 
- Củng cố khắc sâu công thức tính thể tích hình chóp.
 ® Đối tượng học sinh khá giỏi 
- Củng cố khắc sâu công thức tính thể tích hình chóp
2. Về kĩ năng.
® Đối tượng học sinh trung bình yếu . 
- Biết tính thể tích hình chóp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy, mặt bên vuông góc với mặt đáy.
® Đối tượng học sinh khá giỏi . 
- Biết tính thể tích hình chóp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy, mặt bên vuông góc với mặt đáy.
3.Tư duy và thái độ 
- Tư duy logic liên hệ giữa toán học và thực tế sinh động . 
- Thái độ tích cực trong học tập , hăng hái xây dựng bài 
4. Định hướng phát triển năng lực 
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học 
- Năng lực giao tiếp 
II. chuẩn bị 
1.Giáo viên : SGK, giáo án 
2.Học sinh : SGK,vở ghi, dụng cụ học tập
III. Phương pháp 
Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan sen hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học và các hoạt động 
Hoạt động khởi động (5’)
1.ổn định (1’)
2.Bài cũ (4’) Nêu các bước :
 - Nêu cách xác định đường cao của hình chóp? 
- Nêu công thức tính thể tích hình chóp.
Hoạt động thực hành ( )
1. Thể tích khối chóp có cạnh bên vuông góc với mặ đáy ( ) 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
Nội dung ghi bảng 
- cạnh bên của hình chóp vuông góc với mặt đáy thì chiều cao của khối chóp là cạnh nào ?
-Cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ hai người làm bài tập .
-Cho nhóm trình bày bảng 
- Chính xác hóa kiến thức. 
- Trả lời câu hỏi gợi mở của giáo viên 
- thảo luận làm bài tập ra bảng phụ 
- Nhận xét chính xác hóa kiến thức.
Bài 1 
 Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác vuông ở B,cạnh . Từ A kẻ và . Biết AB = a, BC = b, SA = c.Tính thể tích của khối chóp S.ADE?
lời giải
 AD,AE là các đường cao trong tam giác SAB,SAC
Tính đường cao:
 vuông tại B nên 
 Giả thiết cho : 
AD là đường cao trong tam giác SAB
Mặt khác : 
 Hay SE là đường cao của hình chóp S.ADE
Độ dài SE:
Áp dụng Pytago trong tam giác SAE có:
 = 
Diện tích tam giác ADE:
 DE==
 S==
 = 
Thể tích:
 V = = 
 Xét một cách giải khác như sau:
 DE (SAB)
 BC (SAB) => DE // BC
 Pytago trong các tam giác vuông:
 SD2 = AS2 - AD2; SE2 = AS2 - AE2
 SB2 = SA2+AB2
 SC2 = SA2+AC2 = SA2 + AB2 + AC2
Lập các tỷ số:
 => 
 = 
 => = .
= . = (đvtt)
2. Thể tích khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy (Đối tượng học sinh khá giỏi.) ( )
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung ghi bảng 
- hình chóp có mặt bên vuông góc với đáy thì chiều cao của hình chóp được xác định thế nào ?
-Cho học sinh thảo luận làm bài .
- Nhận xét chính xác hóa kiến thức .
- trả lời câu hỏi gợi mở
Thảo luận làm bài 
Nhận xét chỉnh sửa ghi nhận .
 Bài tập 2: Cho thể tích khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật mặt bên SAB vuông góc với mặt đáy.
Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết SAB là tam giác đều cạnh a . và AC=b . Tính thể tích khối chóp SABCD
(SAB) ^ (ABCD) kẻ SF ^ AB tại F Þ SF là đường cao của hình chóp S.ABCD 
Tam giác SAB đều cạnh a Þ SF = 
S = ab 
V = S.SF = (đvtt)
Hoạt động củng cố, Bài tập, chuyển giao kiến thức (5’)
1.Củng cố (1’) 
Nhắc lại cách xác định đường cao của hình chóp, tính thể tích của khối chóp .
	2. Bài tập (2’) 
 Cho hình chóp tam giác S.ABC có mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a.Cạnh , góc . Tìm thể tích của khối chóp S.ABC 
3.Chuyển giao kiến thức (2’)
Ôn tập công thức tính thể tích của lăng trụ
---------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn .................. Ngày dạy .........................................................................................................
Tiết 19-20 
THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN 
I.Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
 ® Đối tượng học sinh trung bình yếu. 
- Củng cố khắc sâu công thức tính thể hình lăng trụ .
 ® Đối tượng học sinh khá giỏi 
- Củng cố khắc sâu công thức tính thể hình lăng trụ .
2. Về kĩ năng.
® Đối tượng học sinh trung bình yếu. 
- Biết tính thể tích khối lăng trụ đứng, lăng trụ đáy đa giác đều .
® Đối tượng học sinh khá giỏi 
- Biết tính thể tích khối lăng trụ đứng, lăng trụ đáy đa giác đều 
3.Tư duy và thái độ 
- Tư duy logic liên hệ giữa toán học và thực tế sinh động . 
- Thái độ tích cực trong học tập , hăng hái xây dựng bài 
4. Định hướng phát triển năng lực 
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học 
- Năng lực giao tiếp 
II. chuẩn bị 
1.Giáo viên : SGK, giáo án 
2.Học sinh : SGK,vở ghi, dụng cụ học tập
III. Phương pháp 
Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan sen hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học và các hoạt động 
Hoạt động khởi động (5’)
1.ổn định (1’)
2.Bài cũ (4’) Nêu các bước :
- Nêu công thức tính thể tích lăng trụ ?
Hoạt động thực hành ( )
thể tích khối lăng trụ đứng ( )
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung ghi bảng 
- lăng trụ đứng xác định chiều cao của lăng trụ như thế nào ?
- cho học sinh thảo luận làm bài tập .
- Nhận xét chính xác hóa kiến thức .
- trả lời câu hỏi gợi mở
Thảo luận làm bài 
Nhận xét chỉnh sửa ghi nhận .
1. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.DEF có BE = a, góc giữa đường thẳng BE với mặt phẳng (ABC) bằng . Tam giác ABC vuông tại C, góc , hình chiếu vuông góc của E lên (ABc) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Tính thể tích của tứ diện D.ABC?
 lời giải
Ta có: nên EG là đường cao của chóp
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông EGB ta có:
 EG = EBsinB = asin = 
Áp dụng pytago: 
 = mà BG = BM BM = BG = 
Áp dung Pytago trong tam giác BMC:
 MC = MBsin = sin, AC = 2MC = sin, 
 BC = ACtan = sin 
Thể tích của khối chóp:
 V = (đvtt) 
Thể tích lăng trụ đáy đa giác đều ( ) 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Nội dung ghi bảng 
- Gv chia lớp thành 6 nhóm 
-Gv. Cho học sinh thảo luận làm bài
-cho học sinh thảo luận trình bày bảng phụ
- Nhận xét chính xác hóa kiến thức . 
- hoạt động theo nhóm 
- hoạt động nhóm trìn

File đính kèm:

  • docgiao_an_phu_dao_12_ki_1.doc