Giáo án phụ đạo học sinh yếu - Toán 9 năm học: 2012-2013
A. Mục tiêu :
- Củng cố lại cho học sinh quy tắc khai phương nmột tích và nhân các căn thức bậc hai
- Nắm chắc được các quy tắc và vận dụng thành thạo vào các bài tập để khai phương một số , một biểu thức , cách nhân các căn bậc hai với nhau .
- Rèn kỹ năng giải một số bài tập về khai phương một tích và nhân các biểu thức có chứa căn bậc hai cũng như bài toán rút gọn biểu thức có liên quan .
B. Chuẩn bị
HS: Ôn tập hằng đẳng thức , công thức
C. Tiến trình dạy học
ằng đẳng thức đáng nhớ ? III. Bài mới *Lý thuyết : 7 hằng đẳng thức đáng nhớ * Bài tập Bài 1 : Tính: ( x + 2y )2 = (x)2 + 2.x.2y + (2y)2 = x2 + 4 xy + 4y2 . ( x- 3y )(x + 3y) = x2 - (3y)2 = x2 - 9y2 . (5 - x)2 = 52 - 2.5.x + x2 = 25 - 10 x + x2 . ( = Bài 2 : Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu. a) x2 + 6x + 9 = x2 +2.3.x + 32 = (x + 3)2 b) c) 2xy2 + x2y4 +1 = (xy2)2 + 2.xy2.1+12 = (xy2 + 1)2 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức : Ta có : x2 - y2 = ( x + y )( x - y ) (*) Thay x = 87 ; y = 13 vào (*) ta có : x2 - y2 = ( 87 + 13)( 87 - 13) = 100 . 74 = 7400 Ta có : x3 - 3x2 + 3x - 1 = ( x- 1 )3 (**) Thay x = 101 vào (**) ta có : (x - 1)3 = ( 101 - 1)3 = 1003 = 1000 000 . Ta có : x3 + 9x2 + 27x + 27 = x3 + 3.x2.3 + 3.x.32 + 33 = ( x + 3)3 (***) Thay x = 97 vào (***) ta có : (x+3 )3 = ( 97 + 3 )3 = 1003 = 1000 000 000 . IV. Củng cố GV nhấn mạnh hai chiều của 1 HĐT khi áp dụng làm 2 dạng toán V. Hướng dẫn - Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ - Xem lại các bài tập đã làm - Làm bài tập : Bài 1 : Tính: a) ( 2x - y )2 b) ( x- y )(x + y) c)(2 - x)2 d) (2 Bài 2 : Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu. a) x2 - 6x + 9 b) c) -2xy2 + x2y4 +1 Hết tuần 3 ------------------------------------------------------------------------ Nhận xét của BGH Nhận xét của Tổ chuyên môn Buổi 2 Ngày dạy:11/9/2012 Vận dụng 7 hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử và rút gọn biểu thức . AMục tiêu : - Rèn kỹ năng vận dụng HĐT vào bài toán phân tích đa thức thành nhân tử . - Biết áp dụng HĐT để khai triển biểu thức , biến đổi và rút gọn biểu thức . - Rèn kỹ năng giải bài phân tích đa thức thành nhân tử , rút gọn biểu thức nhờ 7 HĐT đáng nhớ . B. Chuẩn bị HS: Ôn tập 7 hằng đẳng thức đã học ở lớp 8, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. C. Tiến trình dạy học I. Tổ chức lớp II. Kiểm tra bài cũ Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? III. Bài mới * Lý thuyết 1. Đặt nhân tử chung:ab + ac = a(b+c) 2.Dùng hằng đẳng thức 3. Phương pháp nhóm *. Bài tập Bài 1 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. 9x2 + 6xy + y2 = (3x)2 + 2.3x.y + y2 = (3x + y)2 . 6x - 9 - x2 = - ( x2 - 6x + 9 ) = - ( x2 - 2.x.3 + 32 ) = - ( x - 3)2 c ) x2 + 4y2 + 4 xy = x2 + 2.x.2y +(2y) 2 = (x + 2y)2 . d)( x+ y)2 - ( x- y)2 = = ( x + y + x - y )( x + y - x + y ) = 2x . 2y = 4 xy . e) ( 3x + 1 )2 - ( x + 1)2 = = ( 3x + 1 + x + 1 )( 3x + 1 - x - 1 ) = (4x + 2 )( x ) = x ( 4x + 2) Bài 2: Rút gọn biểu thức sau: ( x+ y)2 + ( x - y)2 = x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2 = 2(x2 + y2 ) b) 2 ( x - y)( x + y) + (x + y)2 + (x - y)2 = 2 ( x2 - y2) + x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2 = 2x2- 2y2 + x2 + y2 + x2 + y2 = 4x2 IV. Củng cố - Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . V. Hướng dẫn - Xem lại các bài tập đã chữa , nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Giải bài tập trong SBT toán 8 ( BT 56 ( 9 ) ; BT 57 ( 9) ( tương tự như các bài đã chữa ) - Ôn tâp liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Hết tuần 4 ------------------------------------------------------------------------ Nhận xét của BGH Nhận xét của Tổ chuyên môn Ngày tháng 9 năm 2012 Buổi 3 Ngày dạy : 18/9/2012 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương A. Mục tiêu : - Củng cố lại cho học sinh quy tắc khai phương nmột tích và nhân các căn thức bậc hai - Nắm chắc được các quy tắc và vận dụng thành thạo vào các bài tập để khai phương một số , một biểu thức , cách nhân các căn bậc hai với nhau . - Rèn kỹ năng giải một số bài tập về khai phương một tích và nhân các biểu thức có chứa căn bậc hai cũng như bài toán rút gọn biểu thức có liên quan . B. Chuẩn bị HS: Ôn tập hằng đẳng thức , công thức C. Tiến trình dạy học I. Tổ chức lớp II. Kiểm tra bài cũ Nêu quy tắc khai phương một tích , quy tắc nhân các căn thức bậc hai . Giải bài tập 23 ( SBT – 6 ) ( a , d ) ( gọi 2 HS lên bảng làm bài ) III. Bài mới: * Lý thuyết 1. 2. *Bài tập . Bài tập 1: So sánh a) b) Giải Ta có : 1 < 2 . Ta có : c) d) Giải Có = 5 + = 5 + 5 = 5 + Vì 24 < Vậy Ta có : = Vậy 16 > Bài tập 25: ( SBT - 7 ) Rút gọn rồi tính c) = Bài tập 32 ( SBT - 7) Rút gọn biểu thức . a) ( vì a ³ 3 nên ) b) ( vì b < 2 nên ) c) ( vì a > o nên ) IV. Củng cố Phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc nhân các căn bậc hai . Giải bài tập 34 ( a , d ) Bình phương 2 vế ta có : x – 5 = 9 đ x = 14 ( t/m ) ( TXĐ : x ³ 5 ) Bình phương 2 vế ta có : 4- 5x = 144 đ 5x = - 140 đ x = - 28 ( t/m) ( TXĐ : x Ê 4/5 ) V. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc các quy tắc , nắm chắc các cách khai phương và nhân các căn bậc hai . Xem lại các bài tập đã chữa, làm nốt các phần còn lại của các bài tập ở trên (làm tương tự như các phần đã làm ) - BT 29 , 31 , 27 ( SBT – 7 , 8 ) Hết tuần 5 ------------------------------------------------------------------------ Nhận xét của BGH Nhận xét của Tổ chuyên môn Ngày tháng 9 năm 2012 Buổi 4 Ngày dạy : 25 /9/2012 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương A. Mục tiêu : Củng cố lại cho HS các quy tắc khai phương một thương , quy tắc chia các căn thức bậc hai . Vận dụng được các quy tắc vào giải các bài tập trong SGK và SBT một cách thành thạo . - Rèn kỹ năng khai phương một thương và chia hai căn bậc hai . B. Chuẩn bị GV: - Bảng phụ tập hợp các kiến thức cơ bản . HS: Nắm chắc các công thức , học thuộc các quy tắc khai phương một thương và chia căn bậc hai . Giải các bài tập trong SGK và SBT toán 9 . C. Tiến trình dạy học : I. Tổ chức lớp II. Kiểm tra bài cũ : - Viết công thức khai phương một thương và phát biểu hai quy tắc khai phương đã học . - Giải bài tập 36 ( SBT – 8 ) ( Gọi 2 HS lên bảng làm bài ) III. Bài mới * Lý thuyết 1. 2. *Bài tập Bài tập 37 ( SBT - 8) Bài tập 40 ( sgk - 9) a) (vì y > 0 ) (vì m , n > 0 ) d) ( vì a < 0) IV. Củng cố 1. Tính : a) 2. Rút gọn biểu thức và tính giá trị : Nêu lại các quy tắc khai phương 1 tích và 1 thương , áp dụng nhân và chia các căn bậc hai . Nêu cách giải bài tập 45 , 46 ( SBT – 10) IV. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập phần còn lại trong SBT . Nắm chắc các công thức và quy tắc đã học . - Chuẩn bị các biến đổi đưa thừa số ra ngoài, vào trong căn bậc hai. Hết tuần 6 ------------------------------------------------------------------------ Nhận xét của BGH Nhận xét của Tổ chuyên môn Ngày tháng 9 năm 2012 Buổi 5 Ngày dạy: 2/10/2012 Đưa thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn A. Mục tiêu : Củng cố lại cho học sinh cách đưa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn . Biết cách tách một số thành tích của số chính phương và một số không chính phương . Rèn kỹ năng phân tích ra thừa số nguyên tố và đưa được thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn . B. Chuẩn bị GV :- Lựa chọn các bài tập trong SBT toán 9 để chữa cho học sinh . HS : - Học thuộc các công thức biến đổi đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn - Giải các bài tập trong sgk và SBT ở phần này . C. Tiến trình dạy học : I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ : Viết công thức đưa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn . III. Bài mới: * Lý thuyết -Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : ( B ³ ) - Đưa thừa số vào trong dấu căn: ( B ³ 0) - Cộng trừ căn đồng dạng: * Bài tập . Bài tập 58- SBT: c) ( vì a ³ 0 Bài tập 59 ( SBT - 12 ) Rút gọn các biểu thức d) Bài tập 61 ( SBT - 12 ) Kiểm tra 45 phút Câu 1 ( 4 điểm): Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a. Khai phương tích 8. 72 ta được kết quả là: A.36; B. 12; C. 72; D. 24 b. có nghĩa khi và chỉ khi A. x = -; B. x ; C. x ; D. x c. Các căn bậc 2 của 64 là: A. 8; B. - 8; C. 8; D. 64 d. Khai phương thương ta được kết quả là: A.; B. ; C. ; D. Câu 2 ( 6 điểm): Tính a. b. c. đ. e. + f. với Đáp án + Biểu điểm Câu 1 ( 4 điểm): Mỗi ý chọn đúng 1đ a. D. 24 b. B. x c. C. d. A . Câu 2 ( 6 điểm): Rút gọn các biểu thức sau: a. 1đ b. = 1đ c. 0,5đ = 20 + 2. = 22 0,5đ d.= 0,5đ = = 0,5đ e. + = = 0,5đ = 0,5đ f. với = 1đ IV. Củng cố V. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc các công thức biến đổi đã học . Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , giải lại các bài tập trong SGK , SBT đã làm . - Giải bài tập trong SBT từ bài 58 đến bài 60 ( các phần còn lại ) Hết tuần 7 --------------------------------------------------- Nhận xét của BGH Nhận xét của Tổ chuyên môn Ngày tháng 9 năm 2012 Buổi 6 Ngày dạy:7 /1/2013 Rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai A. Mục tiêu : Củng cố và khắc sâu kiến thức về các phép biến đổi căn thức bậc hai . Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi vào các bài toán rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai . B. Chuẩn bị HS : - Học thuộc các phép biến đổi và cách vận dụng vào bài tập . Giải các bài tập trong SBT ( 15 - 16 ) C. Tiến trình dạy học : I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài Nêu phép biến đổi khử mẫu và trục căn thức , viết công thức . III. Bài mới: 1.Bài tập 72 ( SBT - 14 ) Ta có : Ta có : 2.Bài tập 81 ( SBT -15) Rút gọn biểu thức ( vì a , b ³ 0 và a ạ b) b) 3.Bài tập 85 ( SBT- 16 ) Rút gọn P với x ³ 0 ; x ạ 4 b) Vì P = 2 và x > 0 ta có ( 1) Bình phương 2 vế của (1) ta có : x = 16 ( tm) IV. Củng cố - Nhắc lại các phép biến đổi đã học, vận dụng như thế nào vào giải bài toán rút gọn . V. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã chữa . Học thuộc các phép biến đổi căn bậc hai . - Ôn tập đồ thị hàm số y = ax và y = ax + b . Hết tuần 20 Nhận xét của BGH Nhận xét của Tổ chuyên môn Ngày tháng năm 2013 Buổi 7 Ngày dạy:14 /1/2013 Đồ thị của hàm số y = ax và y = ax + b ( a ạ 0) A. Mục tiêu : - Củng cố lại khái niệm hàm số bậc nhất , cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax và y = ax + b . - HS nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , xác định điểm thuộc , không thuộc đồ thị hàm số , xác định tham số để đồ thị hàm số đi qua một điểm , - HS có ý thức tự giác tích cực suy nghĩ, tìm cách giải. B. Chuẩn bị HS : - Ôn tập lại khái niệm hàm số bậc nhất , cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . - Thước kẻ , giấy kẻ ô vuông . C. Tiến trình dạy học : I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất? Giải bài tập 7 ( SBT – Tr 57 ) III. Bài mới: * Lý thuyết Hàm số bậc nhất: y = ax; y= ax +b (a 0) + a > 0 => Hàm số đồng biến trên R. + a Hàm số nghịch biến trên R. + Đồ thị của hàm số bậc nhất là đường thẳng. *Bài tập Bài tập 3 (SBT-Tr56). Cho hàm số y = f(x) = x. Tính f(-5) ; f(-1); f() ; f(2) ;f(a) Ta có: f(-5) =(-5) = ; f(-4) =(-4) = -3 f(-1) =(-1) = ; f(0) =(0) = 0 f() =() = ; f(1) =(1) = f(2) =(2) = ; f(4) =(4) = 3 f(a) =(a) = a; f(a+1) =(a+1) Bài tập 15 ( SBT - Tr 59 ) b) Để đồ thị hàm số y = ( m - 3 )x ( 1) đi qua điểm A ( 1 ; 2 ) thì toạ độ điểm A thoả mãn công thức của hàm số . Thay x = 1 ; y = 2 vào công thức của hàm số ta có : 2 = ( m - 3) . 1 đ m = 2 + 3 đ m = 5 . Vậy với m = 5 thì đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A ( 1 ; 2 ) c) Tương tự như trên ta có để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm B ( 1 ; -2 ) Thay x = 1 ; y = -2 vào công thức (1) ta có : (1) => - 2 = ( m - 3 ) . 1 đ m = -2 + 3 đ m = 1 . Vậy với m = 1 thì đồ thị hàm số (1) đi qua điểm B ( 1 ; - 2) d) Với m = 5 ta có y = 2x ( d) Đi qua O ( 0 ; 0) và E ( 1 ; 2 ) Với m = 1 ta có y = -2x (d’) Đi qua O ( 0 ; 0 ) và E’ ( 1 ; - 2) Bài tập 16 ( SBT - Tr 59 ) Cho hàm số y = ( a - 1)x + a (2) a) Để đồ thị hàm số (2) cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng 2 đ với x = 0 ; y = 2 thay vào (2) ta có : (2) => 2 = ( a - 1) .0 + 2 đ a = 2 . Vậy với a = 2 thì đồ thị hàm số (2) cắt trục Oy tại điểm có tung đồ bằng 2 . b) Để đồ thị hàm số (2) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 Với x = -3 ; y = 0 thay vào (2) ta có : (2) => 0 = ( a - 1 ) .(-3) + a đ - 2a = - 3 đ a = Vậy với a = thì đồ thị hàm số (2) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng - 3 . c)Vẽ đồ thị của hai hàm số : y = x + 2 (d) và y = 0,5 x + 1,5 ( d’) . Tìm toạ độ giao điểm . Hoành độ giao điểm của (d) và (d’) là nghiệm của phương trình : x + 2 = 0,5x + 1,5 đ 0,5x = - 0,5 đ x = -1 Với x = 1 thay vào (d) ta có : y = 1 + 2 = 3 Vậy toạ độ giao điểm của (d) và(d’) là C ( 1 ; 3) IV. Củng cố Nêu lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ? Nêu điều kiện để đồ thị hàm số bậc nhất đi qua một điểm , cắt trục tung , trục hoành ? Hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến khi nào ? V. Hướng dẫn về nhà Học thuộc các khái niệm về hàm số bậc nhất , tính chất đồng biến , nghịch biến . Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . Điểm thuộc đồ thị hàm số , đồ thị hàm số đi qua một điểm . Xem lại các bài tập và ví dụ đã làm trong sgk , SBT . Ôn tập các cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. --------------------------------------------------------- Hết tuần 21 Nhận xét của BGH Nhận xét của Tổ chuyên môn Ngày tháng năm 2013 Buổi 8 Ngày dạy:21 /1/2013 Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số A. Mục tiêu : Củng cố lại cho học sinh cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . - Rèn luyện kỹ năng nhân hợp lý để biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . - Giải thành thạo các hệ phương trình đơn giản bằng phương pháp cộng đại số . B. Chuẩn bị HS : Nắm chắc quy tắc cộng đại số và cách biến đổi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số C. Tiến trình dạy học : I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc cộng đại số . Giải bài tập 20 (c) ; 21 ( a) - 2 HS lên bảng làm bài . III. Bài mới: Bài tập 1: Giải các hệ phương trình sau Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là: ( x ; y) = ( ) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là : ( x ; y) = ( ) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là: ( x ; y) = ( ) d) Û Û Vậy hệ phương trình có nghiệm là ( x ; y ) = ( -1;-4) Bài tập 2: Tìm a, b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm : a) A (-2 ; 2 ) và B( -1 ; 3 ) Giải: Vì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm A (- 2; 2 ) và B( -1 ; 3 ) nên thay toạ độ của điểm A và B vào công thức của hàm số ta có hệ phương trình : Vậy với a = 1;b = 4 thì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A ( -2 ; 2) và B ( -1 ; 3 ) b) A (-1 ; 2 ) và B( 1 ; -3 ) Giải: Vì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm A (- 1; 2 ) và B( 1 ; -3 ) nên thay toạ độ của điểm A và B vào công thức của hàm số ta có hệ phương trình : Vậy với a = ;b = thì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B IV. Củng cố Hãy phát biểu lại quy tắc cộng đại số để biến đổi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số . -V.Hướng dẫn : - Học thuộc quy tắc công và cách bước biến đổi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số , ôn tập phương pháp thế. - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , chú ý các bài toán đưa về dạng hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số . --------------------------------------------------------- Hết tuần 22 Nhận xét của BGH Nhận xét của Tổ chuyên môn Ngày tháng năm 2013 Buổi 9 Ngày dạy:28 / 1 /2013 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế A. Mục tiêu : Củng cố lại cho học sinh cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. - Rèn luyện kỹ năng biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. B. Chuẩn bị HS : Nắm chắc quy tắc thế và cách biến đổi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. C. Tiến trình dạy học : I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài Phát biểu quy tắc thế ? III. Bài mới: *Lý thuyết Quy tắc thế ( SGK - 13 ) Cách giải : + B1 : Biểu diễn x theo y ( hoặc y theo x) từ 1 trong 2 phương trình của hệ + B2 : Thế phương trình vừa có vào phương trình còn lại của hệ phương trình đầu đ hệ phương trình mới . Giải tiếp tìm x ; y . * Bài tập Bài tập 1 : Giải các hệ phương trình sau: Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là: ( x ; y) = ( ) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là: ( x ; y) = ( 1;-1) Bài tập 2: Tìm a,b để hệ phương trình có nghiệm (x;y) = (1;-1) Giải:Vì hệ phương trình đã cho có nghiệm là ( x ; y) = ( 1 ; - 1) nên thay x = 1 ; y = -1 vào hệ trên ta được : (I) Vậy với a = 13 ; b = 49 thì hệ đã cho có nghiệm là ( x ; y ) = ( 1 ; -1) Bài tập 3 : Tìm a,b để hai đường thẳng ( d1) : ( 3a - 1)x + 2by = 56 và (d2) : ax - ( 3b +2) y = 3 cắt nhau tại M(2;-5) Giải: Để hai đường thẳng :( d1) : ( 3a - 1)x + 2by = 56 và (d2) : ax - ( 3b +2) y = 3 cắt nhau tại điểm M ( 2 ; -5 ) thì hệ phương trình : có nghiệm là ( 2 ; -5 ) =>Thay x = 2 và y = -5 vào hệ phương trình trên ta có hệ : Û 0 Vậy với a = 8 ; b = -1 thì (d1) cắt (d2) tại điểm M ( 2 ; -5 ) IV. Củng cố - Nêu lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ? V. Hướng dẫn : Học thuộc quy tắc và các bước biến đổi . Xem lại các bài tập đã chữa . - Ôn tập hàm số y = ax2 (a 0) và các nội dung đã học chuẩn bị kiểm tra 45 phút. Hết tuần 23 --------------------------------------------------------- Nhận xét của BGH Nhận xét của Tổ chuyên môn Ngày tháng năm 2013 Buổi 10 Ngày dạy:18 /2/2013 hàm số y = ax2 (a ≠ 0) Kiểm tra 45 phút A. Mục tiêu : - Củng cố khái niệm , tính chất , đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) - Rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến, xác định tính đồng biến , nghịch biến của hàm số . - Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS qua các nội dung phụ đạo. B. Chuẩn bị GV : Bảng phụ ghi bài tập HS : Ôn tập hàm số C. Tiến trình dạy học : I.Tổ chức : II.Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới : *Lý thuyết Hàm số y = ax2 (a 0) : +TXĐ : x R +Tính chất : a>0 a<0 Đồng biến : hoặc x>0 x<0 a>0 a<0 Nghịch biến : hoặc x 0 *.Bài tập Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = 3x2 a) Tính f(0); f(1); f(-1) ; f(-2);f() ; f() b) Tính các giá trị tương ứng của x khi y = 27; y= 6; y = -3 c) Xác định tính đồng biến , nghịch biến của hàm số trên. Giải a) f(0) = 3 . 02 = 3.0 = 0 f(1) = 3 . 12 = 3.1 = 3 f(-1) = 3 . (-1)2 = 3.1 = 3 f(-2) = 3 . (-2)2 = 3.4 = 12 ) = 3 . 02 = 3.0 = 0 b)* y = 27 => 3x2 = 27 x2 = 9 x = 3 Vậy x = 3 khi y = 27 * y = 6 => 3x2 = 6 x2 = 2 x = Vậy x = khi y = 6 * y = -3 => 3x2 = -3 x2 = -1 Do x2 0 với mọi x nên không tìm được x thỏa mãn x2 = -1 Vậy không tìm được giá trị nào của x khi y =-3 c) Ta có : a = 3 > 0 hàm số đồng biến khi x > 0 hàm số nghịch biến khi x < 0 Bài 2: Cho hàm số y = ax2 . a.Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số trên đi qua điểm A(-2 ; 1) b. Xác định tính đồng biến , nghich biến của hàm số Giải a.Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2; 1) nên ta có : 1 = a .(-2)2 => a = => Hàm số là : y = x2 b. Ta có a = > 0 => Hàm số đồng biến ú x > 0 nghịch biến ú x < 0 Kiểm tra 45 phút Câu 1(1 đ): Đánh dấu v ào câu trả lời đúng Cho hàm số bậc nhất y = (3 - m)x . Với giá trị nào của a thì hàm số đã cho nghịch biến trên tập R. A. m = 3 B. m > 3 C. m < 3 D. m = 0 Câu 2(1 đ): Hãy chọn cách phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Cho hàm số y = 2x2 Hàm số đồng biến . Hàm số đồng biến với x < 0 Hàm số đồng biến khi x > 0; nghịch biến khi x < 0. Cả ba cách phát biểu trên. Câu 3(1 đ) : Đánh dấu vào câu trả lời đúng Điểm A(-2; -1) thuộc đồ thị hàm số nào? A. y = -x2 B. y = C. y = D. y = Câu 4 (4 đ) :Giải các hệ phương trình sau: a) ; b) c) d) Câu 5 (3 đ): Cho hàm số y = f(x) = -5x2 a) Tính f(0); f(1); f(-1) ; f() b) Tính các giá trị tương ứng của x khi y= -75; y = 5 c) Xác định tính đồng biến , nghịch biến của hàm số trên. Đáp án và biểu điểm Mỗi ý chọn đúng, làm đúng được 1 điểm Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: a) Hệ phương trình giải đúng : b)Hệ phương trình giải đúng: c)Hệ phương trình giải đúng : d)Hệ phương trình giải đúng : Câu 5: y = f(x) = -5x2 a) f(0)= 0; f(1) = -5; f(-1)=-5 ; f()=-10 b) Khi y= -75 thì x =5; x = -5. Khi y = 5 thì
File đính kèm:
- Copy of phu dao HS yeu Tuan 1-6.doc