Giáo án Phát triển nhận thức - Chủ đề: Bản thân
Hoạt động 1 : Trò chuyện gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài hát “Đôi mắt xinh”
- Trò chuyện về nội dung bài hát và các bộ phận trên cơ thể.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
Hoạt động 2 : Dạy trẻ làm quen với nhóm chữ cái a, ă, â
* Chữ a
- Cô giới thiệu tranh, ghép từ, rút ra chữ cái a.
- Cô đọc mẫu cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân
- Tri giác chữ cái a.
- Phân tích cấu tạo chữ a.
- Giới thiệu các kiểu chữ a.
- Liên hệ chữ cái a xung quanh lớp.
- Giới thiệu các kiểu chữ a.
* Chữ ă và chữ â tương tự
- So sánh chữ “ a, ă”; “ă, â” “a, ă, â”.
Cho trẻ tự so sánh tìm ra các điểm giống và khác nhau giữa các chữ cái a, ă, â.
- Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và chính xác lại các điểm giống và khác nhau giữa các chữ cái a, ă, â.
- Cho trẻ phát âm lại.
tranh gợi mở của cô.. Biết tô màu, gắn đính...tranh ảnh về bé và các bộ phận trên cơ thể bé thật đẹp. - Rèn kỹ năng cắt, xé, dán... cho trẻ. - Giáo dục trẻ chơi vui vẻ đoàn kết. - Giáo dục trẻ khi chơi xong thu dọn Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi cất đúng nơi quy định. - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc. - Đồ dùng nấu ăn, đồ dùng cô giáo, đồ dùng bác sỹ. - Tranh gợi mở của cô ở các góc. - Tranh rỗng ở các góc cho trẻ chơi - Tranh hoạ báo, sách về lớp học, đồ dùng, đồ chơi của bé. - Cây xanh, khối gỗ, sỏi, hộp thạch, cây xanh, cây hoa… - Quyển thơ chữ to : “Chiếc bóng” - Bút màu, sáp màu, bút chì, keo, kéo, giấy màu ... - Dụng cụ âm nhạc: Sắc xô, thanh gõ, phách, đàn đài … - Các nguyên vật liệu thiên nhiên. - Nước, chậu, đá, sỏi, thuyền giấy… - Bàn ghế * Hoạt động1: - Chuyển từ hoạt động chung sang hoạt động góc - Trẻ lấy biểu tượng vào góc chơi * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cô giúp trẻ ổn định các góc chơi - Cô đếm từng góc chơi có thể nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết - Cô giúp trẻ liên kết tốt các nhóm nhỏ với nhau - Cô rèn kỹ năng chơi mở rộng vai chơi cho trẻ * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô bật nhạc cho trẻ thu dọn đồ dùng, theo đúng nơi quy định - Hướng dẫn trẻ vệ sinh gúc chơi sạch sẽ sau khi chơi Hoạt động ngoài trời Quan sát: Bạn gái TCVĐ: - Giúp cô tìm bạn. - Tung bóng. TCTD: - Vẽ hình bạn trai bạn gái. - Chơi tự do Quan sát: Bạn trai TCVĐ: - Mèo đuổi chuột - Kết bạn. TCTD: - Vẽ hình trên sân - Chơi tự do Quan sát: Các bộ phận trên cơ thể bé TCVĐ: - Bịt mắt bắt dê. - Lộn cầu vồng. TCTD: - Chơi với cát, sỏi, hột hạt - Chơi với lá cây. QS: Các giác quan trên cơ thể TCVĐ: - Tung bóng. - Nu na nu nống TCTD: - Chơi với phấn vẽ các bộ phận trên cơ thể. - Chơi với đồ chơi Quan sát: Thời tiết TCVĐ: - Rồng rắn lên mây - Tung bóng. TCTD: - Vẽ hình người - Viết chữ cái a, ă, â Hoạt động chiều HĐKPKH Trò chuyện về một số bộ phận trên cơ thể, chức năng và hoạt động chính của chúng. - Lao động vệ sinh : Hướng dẫn trẻ kê dọn bàn ghế - Hướng dẫn trò chơi mới: Chạy tiếp cờ - Bé tập làm nội trợ: Lý thuyết: Hướng dẫn trẻ cách rót, đổ - Ôn thơ: Chiếc bóng. - Làm quen bài mới : - Làm quen chữ cái a, ă, â. - Làm quen bài mới : Âm nhạc : Đôi mắt xinh - Hoàn thiện vở : Chơi với vở tập tô (Trang ) - HĐ tạo hình : Vẽ bạn trai, bạn gái (ĐT) - SHVN Các bài trong chủ điểm - Nêu gương cắm cờ. Nhận xét cuối ngày KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY Thứ-Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến trình thực hiện Thứ 2 15/9/2014 HĐVĐ VĐCB Chỉ số 11 : Đi thăng bằng được trên ghế thể dục. (2m x 0,25m x0,35m) TCVĐ : Kéo co ĐTNM : Chân 3 HĐ khám phá khoa học Trò chuyện về một số bộ phận trên cơ thể, chức năng và hoạt động chính của chúng 1. Kiến thức : - Trẻ biết đi thăng bằng được trên ghế thể dục. - Biết chơi trò chơi kéo co đúng luật 2. Kỹ năng: -Rèn luyện khả năng khéo léo, phối hợp chân tay nhịp nhàng. -Rèn kỹ năng chơi trò chơi kéo co cho trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát - GD bảo vệ môi trường, tư tưởng Hồ Chí Minh, biển hải đảo cho trẻ. - 85 - 90% trẻ đạt yêu cầu. * NDKH: Toán, âm nhạc, văn học. - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ an toàn. - Trang phục gọn gàng dễ vận động. - Vòng gậy thể dục. - Dây kéo co Hoạt động 1: Trò chuyện cho trẻ hát bài “Đôi mắt xinh” trò chuyện với trẻ dẫn dắt vào đề tài dạy. Hoạt động 2: Khởi động: Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân về hàng theo tổ, dãn cách đều. Hoạt động 3: Trọng động a.BTPTC: Tập 5 động tác kết hợp bài hát “Đôi mắt xinh” b. VĐCB: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục. - Cô gọi 1 trẻ khá lên thực hiện.. - Cô làm mẫu lần 1 chọn vẹn. - Lần 2 phân tích kỹ năng. - Lần 3 nhấn mạnh kỹ năng - Cô gọi 2-3 trẻ khá lên thực hiện. - Cô cho cả lớp thực hiện. - Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ. - Cô tổ chức cho trẻ thi đua giữa các tổ. - Cô quan sát nhận xét tuyên dương trẻ. - Củng cố: Cô hỏi lại tên bài tập, cho 1, 2 trẻ tập lại. c. Trò chơi vận động: “Kéo co” - Cô nói tên trò chơi, luật chơi, cách chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi. Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân rồi vào lớp. 1. Kiến thức: - Biết tên gọi và đặc điểm, đặc trưng của một số bộ phận trên cơ thể(tay, chân, tai, mắt, mũi, miệng) - Hiểu được các chức năng và hoạt động chính của các bộ phận trên cơ thể. 2. kỹ năng:- Rèn kỹ năng tư duy, rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, pháp luật thuế, tư tưởng Hồ Chí Minh cho trẻ. - 80 - 90% trẻ đạt yêu cầu. * NDTH: Âm nhạc, văn học toán. - Tranh vẽ về các bộ phận trên cơ thể bé trai, bé gái. - Lô tô các bộ phận trên cơ thể. - Tranh để ghép chơi trò chơi. - Bảng gài - Thơ “Chiếc bóng” - Bài hát: “Đôi mắt xinh” “Ồ sao bé không lắc Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cho trẻ hát bài hát “Đôi mắt xinh” trò chuyện về nội dung bài hát và các bộ phận trên cơ thể. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Hoạt động 2: Hướng dẫn nội dung: - Quan sát : Cho trẻ quan sát tranh, trẻ kể tên các bộ phận trên cơ thể bé.(Chân, tay, mắt, mũi, miệng, tai) - Cô trò chuyện gợi hỏi trẻ nêu công dụng, tác dụng, hoạt động chính của từng bộ phận của các giác quan. - Cô chính xác giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. * Nội dung tích hợp - Cho trẻ vận động bài “ồ sao bé không lắc” - Trò chơi: Ghép lô tô các bộ phận. -Trò chơi: “Tìm bạn” (Cô hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc bài hát, phổ biến luật chơi, cách chơi, quan sát giúp đỡ trẻ, động viên khuyến khích trẻ chơi trò chơi) Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ về góc chơi theo ý thích Thứ 3 16/9/2014 HĐ Toán: Ôn số lượng trong phạm vi 5. 1: kiến thức: - Trẻ nhận biết chữ số từ 1 - 5. - Biết chơi trò chơi và chơi đúng luật. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết cách đếm ngược, đếm xuôi, biết thêm bớt tạo nhóm, chia nhóm các đối tượng. - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng đếm, so sánh. 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ thân thể. - Giáo dục trẻ có húng thú trong giờ học, yêu thích môn học. - 85% Trẻ đạt yêu cầu. * NDTH: Âm nhạc, văn học, pháp luật thuế, bảo vệ môi trường… - Thẻ số từ 1 - 5. - Búp bê, 5 mũ, 4 đôi dép, 3 váy, 2 túi xách, 1 dây buộc tóc. - Các bài thơ, bài hát trong chủ đề chủ điểm. - 10 lá cờ - Mô hình ngôi nhà. Lô tô các bộ phận trên cơ thể trẻ. Hoạt động 1: Trò chuyện đọc câu đố về các bộ phận trên cơ thể để gây hứng thú dẫn dắt vào đề tài dạy Hoạt động 2: Ôn kiến thức cũ - Cho trẻ thăm quan mô hình nhà bạn búp bê, trẻ đếm các đồ dùng của búp bê. Gắn thẻ số tương ứng. - Cho trẻ chia theo ý thích bằng hột hạt, chia bằng lô tô gắn thẻ số tương ứng. Hoạt động 3: Dạy kiến thức mới: * Ôn số lượng trong phạm vi 5. - Trò chơi 1: Mắt ai tinh Cho trẻ nhìn hình ảnh trên bảng khoảng 15 giây, rồi cô cất hình ảnh đi và cho trẻ kể lại xem đã nhin thấy gì? Có số lượng là bao nhiêu?...... - Trò chơi 2: Kết bạn Cô cho trẻ đi vòng tròn và kết nhóm bạn theo yêu cầu của cô giáo (Cô có thể thêm hoặc bớt và hỏi trẻ số lượng) - Trò chơi 3: Về đúng nhà Cô chia hai đội mỗi trẻ cầm 1 lá cờ xanh hoặc đỏ, cô quy định bạn cầm cờ màu xanh tìm về nhà có số lượng ít hơn 5 là 1(bạn cầm cờ đỏ tương tự) - Trò chơi 4: Cho trẻ bật qua vòng và lên chia lô tô theo yêu cầu của cô (1 - 4) (2 - 3) Hoạt động 4: Ứng dụng tái tạo Thứ 4 17/09/2014 HĐ Văn học: Thơ: “Chiếc bóng” 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ “Chiếc bóng” tên tác giả Phạm Thanh Quang. - Hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm nội dung bài thơ. Biết thẻ hiện tình cảm khi đọc thơ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. - Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý bản thân, giữ gìn vệ sinh cá nhân, khi đi ra ngoai trời nắng biết đội mũ nón cho khỏi bị ốm. - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Biết yêu quý các loài động vật. - 90% trẻ đạt yêu cầu. * NDTH: Âm nhạc, MTXQ, toán, thể dục. - Quyển thơ chữ to “Chiếc bóng” - Đàn, đĩa nhạc bài hát “Đôi mắt xinh” - Các bức tranh vẽ về nội dung bài thơ. - Tranh minh hoạ thơ. - Cờ, hoa. Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú. - Đọc câu đố về các bộ phận trên cơ thể , giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Dẫn dắt vào bài dạy. Hoạt động 2: Đọc thơ: “ Chiếc bóng” - Gọi 1 trẻ khá lên đọc thơ. - Cô đọc lần 1 diễn cảm bài thơ, kết hợp cử chỉ nét mặt Cô vừa đọc cho các con bài thơ “chiếc bóng” nhà thơ “Phạm Thanh Quang” - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ, hỏi trẻ : Cô vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác? - Giới thiệu quyển thơ chữ to, đặt tên cho quyển thơ, hướng dẫn trẻ đọc thơ chữ to. Hoạt động 3: Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: a. Giảng giải trích dẫn làm rõ ý nội dung bài thơ - Từ khó “chiếc bóng” b. Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ: - Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Bài thơ nói đến ai? - Thế em bé đi chơi vào buổi nào trong ngày? - Bé đã gặp ai? Đàn kiến đang làm gì? - Nhưng khi em bé đi thì chiếc bóng cũng như thế nào? - Qua bài thơ các con học được điều gì? - Cô chú ý sửa sai, giáo dục trẻ. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ: Cô cho trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức khác nhau. ( Tổ, nhúm, cá nhân, nâng cao… ). - Cô quan sát trẻ đọc thơ và chú ý sửa sai cho trẻ đọc diễn cảm. Hoạt động 5: Hướng trẻ vào HĐ góc Thứ 5 18/9/2014 HĐ Chữ cái Làm quen chữ cái a, ă, â 1. Kiến thức : - Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: a, ă, â. Tìm đúng chữ cái a, ă, â trong từ. 2. Kiến thức : - Rèn luyện kĩ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái: a, ă, â - Trẻ so sánh, sự giống nhau và khác nhau giữa các chữ cái a, ă, â. - Rèn trẻ chú ý ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ : - Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ thân thể. - Giáo dục trẻ đoàn kết, biết bảo vệ môi trường. - 85 - 90% trẻ đạt yêu cầu. * NDTH: Âm nhạc, toán, MTXQ. - Thẻ chữ cái a, ă, â cỡ to: tranh. “đôi mắt”, “cái chân” - Thẻ từ “đôi mắt”. “cái chân” - Chữ cái a, ă, â xung quanh lớp. - Thẻ chữ cái a, ă, â đủ cho số trẻ. - Bài thơ “Chiếc bóng - Bài hát “Đôi mắt xinh” Hoạt động 1 : Trò chuyện gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài hát “Đôi mắt xinh” - Trò chuyện về nội dung bài hát và các bộ phận trên cơ thể. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Hoạt động 2 : Dạy trẻ làm quen với nhóm chữ cái a, ă, â * Chữ a - Cô giới thiệu tranh, ghép từ, rút ra chữ cái a. - Cô đọc mẫu cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân… - Tri giác chữ cái a. - Phân tích cấu tạo chữ a. - Giới thiệu các kiểu chữ a. - Liên hệ chữ cái a xung quanh lớp. - Giới thiệu các kiểu chữ a. * Chữ ă và chữ â tương tự - So sánh chữ “ a, ă”; “ă, â” “a, ă, â”. Cho trẻ tự so sánh tìm ra các điểm giống và khác nhau giữa các chữ cái a, ă, â. - Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và chính xác lại các điểm giống và khác nhau giữa các chữ cái a, ă, â. - Cho trẻ phát âm lại. * Dạy trẻ chơi trò chơi chữ cái: - Trò chơi 1: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô. - Trò chơi 2: Gạch chân chữ cái trong bài thơ “ Chiếc bóng”. (Cô phổ biến luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi.) Hoạt động 3 : Kết thúc Chuyển sang hoạt động khác. Thứ 6 19/09/2014 HĐ Âm nhạc: NDTT- DH Đôi mắt xinh" NDKH : NNNH Năm ngón tay ngoan TCÂN : Nghe giọng hát đoán tên bạn hát HĐ Tạo hình: Vẽ bạn trai, bạn gái (ĐT ) 1. Kiến thức : - Trẻ nhớ tên bài hát « Đôi mắt xinh » nhớ tên tác giả - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát, biết thể hiện sắc thái âm nhạc. 2. Kỹ năng : - Trẻ vận động theo cô sôi nổi hào hứng. - Trẻ biết chơi trò chơi. 3. Thái độ : - Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ thân thể. - Giáo dục trẻ đoàn kết, biết bảo vệ môi trường. - 90% trẻ đạt yêu cầu kiến thức * NDTH: Âm nhạc, toán, MTXQ, văn học, bảo vệ môi trường biến đổi khí hậu. - Dụng cụ âm nhạc - Một số tranh ảnh có hình nội dung bài hát.. - Trang phục đẹp. -Mũ âm nhạc, xắc xô. - Bài thơ « chiếc bóng » - Nhạc bài hát « Đôi mắt xinh » « Năm ngón tay ngoan » Hoạt động 1 : Trò chuyện gây hứng thú. - Cho trẻ đọc bài thơ “chiếc bóng” - Trò chuyện về nội dung bài thơ và các bộ phận trên cơ thể. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Hoạt động 2 : Dạy hát bài: "Đôi mắt xinh" - Cô gọi một trẻ lên hát, hỏi tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát mẫu lần 1 - Cô toám tắt nội dung bài hát, nói về đôi mắt và công dụng của đôi mắt. - Cô dạy trẻ hát theo nhiều hình thức, theo, tổ nhóm, cá nhân. - Cho trẻ hát nâng cao vói các hình thức hát luân phiên, hát to nhỏ. - Cô chú ý nghe hát vá sửa sai cho trẻ. Hoạt động 3 : NNNH : Năm ngón tay ngoan. - Lần 1 cô hát cho trẻ nghe, hỏi tên bài hát, tên tác giả. - Lần 2 cho trẻ nghe băng nhạc bài Năm ngón tay ngoan và đàm thoại về nội dung bài hát. - Lần 3 Cho trẻ nghe nhạc không lời và vận động theo bài hát. Hoạt động 4 : TCAN : Nghe giọng hát đoán tên bạn hát - Cô nói tên trò chơi, luật chơi, nêu cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi. Hoạt động 5 : Kết thúc Chuyển tiếp sang hoạt động góc. 1. Kiến thức - Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ để vẽ được khuôn mặt, hình dáng bạn trai, bạn gái. - Biết phối màu cho bức tranh đẹp 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng cầm bút, tô màu - Phát triển khả năng khéo léo linh hoạt của bàn tay, ngón tay. 3. Thái độ - Trẻ có ý thức giữ gìn, chăm sóc bản thân. - Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Lồng giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ môi trường, biển hải đảo cho trẻ. - 85% đạt yêu cầu * NDTH: Văn học, môi trường xung quanh, âm nhạc - 2 tranh vẽ về bạn trai, bạn gái - Bút sáp màu, vở tạo hình của trẻ. - Khăn lau - Bàn ghế - Bài hát « bạn có biết tên tôi » - Thơ « Chiếc bóng » - Các hình ảnh trong chủ điểm. Hoạt động 1: Trò chuyện hướng vào bài - Cho trẻ hát bài « bạn có biết tên tôi » Trò chuyện về nội dung bài hát và các bộ phận trên cơ thể trẻ. Giáo dục trẻ giũa gìn vệ sinh sạch sẽ. Hoạt động 2: Quan sát mẫu - Cô cho trẻ quan sát tranh bạn trai, bạn gái, cho trẻ nêu nhận xét về bố cục, kỹ năng vẽ, nét xiên, cong lượn....của hai bức tranh. Cô chú ý hướng cho trẻ biết bố cục, nét khác biệt giữa bạn trai, bạn gái... - Đàm thoại : Cô hỏi trẻ muốn vẽ về mình không ? vẽ bạn trai hay bạn gái ? vẽ bạn đó như thế nào ? - Cô khái quát nhắc lại các kỹ năng vẽ : Bố cục, luật xa gần... Hoạt động 3: Hướng dẫn trẻ tạo hình - Cô hướng dẫn trẻ vẽ: cô vừa hướng dẫn các kỹ năng vẽ vừa vẽ trên không. Hoạt động 4: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ ngồi vào bàn, hỏi ý định trẻ định vẽ như thế nào ? rồi cho trẻ thực hiện vẽ bạn gái, bạn trai. - Cô bao quát lớp, gợi ý những trẻ còn lúng túng nhắc trẻ cách vẽ, tô màu Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên treo và quan sát, nhận xét, cô cho trẻ nhận xét bài đẹp, chưa đẹp - Nhận xét chung, động viên, tuyên dương, khuyến khích trẻ * Kết thúc, chuyển hoạt động góc. KẾ HOẠCH TUẦN 2 NHÁNH 2: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH (Từ ngày 22/9 đến 26/9/ 2014) I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI: 1.Kiến thức: - Trẻ biết ném xa bằng 1 tay và chơi trò chơi nhảy tiếp sức. - Trẻ biết đếm, biết phân biệt các khối: cầu, trụ, vuông, chữ nhật , tìm dấu hiệu chung. - Trẻ biết trò chuyện, đàm thoại về các nhu cầu của mình để lớn lên và khỏe mạnh - Trẻ nghe và hiểu nội dung câu truyện " Giấc mơ kỳ lạ". - Biết hát, vận động đúng giai điệu bài hát mời bạn ăn. - Biết vận dụng các kỹ năng cắt, dán hình chữ nhật, hình tam giác. - Biết yêu quý bản thân, giữ gìn và vệ sinh ăn uống, thân thể trường lớp sạch sẽ. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng giao tiếp thoả thuận trong một số hoạt động - Rèn kỹ năng ném xa bằng 1 tay cho trẻ. - Rèn cho trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát cho trẻ. ` - Rèn kỹ năng cắt, dán… cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý bản thân - Giáo dục trẻ biết ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh thân thể. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường - Giáo dục trẻ về tư tưởng Hồ Chí Minh, pháp luật thuế, biển hải dảo cho trẻ ... Nội dung Thứ, ngày Hoạt động Thứ 2 Ngày 22/9/2014 Thứ 3 Ngày 23/9/2014 Thứ 4 Ngày 24/9/2014 Thứ 5 Ngày 25/9/2014 Thứ 6 Ngày 26/9/2014 Đón trẻ - Điêm danh họp mặt đầu tuần. Trò chuyện với trẻ về hai ngày nghỉ thứ 7 và chủ nhật. - Cho trẻ quan sát cách trang trí của chủ đề nhỏnh trong lớp học.Trò chuyện về các nhu cầu lớn lên và khỏe mạnh của trẻ. Trò chuyện về sự quan tâm chăm sóc của người thân, về dinh dưỡng và rèn luyện sức khỏe Thể dục sáng Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn - Tập bài tập phát triển chung 5 động tác kết hợp bài hát : "Mời bạn ăn" - ĐT Hô hấp 2 : Thổi bóng bay - ĐT Tay vai 2: Tay đưa ra phía trước lên cao. - ĐT Chân 2: Ngồi khụy gối. - ĐT Bụng, lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên. - ĐT Bật 1: Bật tiến về phía trước 1. Kiến thức - Trẻ biết tập bài TDS kết hợp với nhạc bài hát "Mời bạn ăn" 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tập bài TDS đúng, đều - Rèn kỹ năng xếp hàng, dàn hàng 3. Thái độ - Giáo dục tính tổ chức kỷ luật - 90% trẻ đạt yêu cầu - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ - Đàn, đài - Quần áo, trang phục gọn gàng dễ vận động - Vòng, gậy thể dục 1.Hoạt động 1 : Khởi động : Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân sau đó về hàng theo tổ. 2. Hoạt động 2 :Trọng động : Tập bài tập phát triển chung 5 động tác kết hợp bài hát : "Mời bạn ăn" - ĐT Hô hấp 2 : CB.2 1 - ĐT Tay vai 2: CB.4 1.3 2 - ĐT Chân 2: CB.4 1.3 2 - ĐT Bụng, lườn 3: CB.4 1.3 2 - ĐT Bật 1: CB.2 1 3. Hoạt động 3 :Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ 1- 2 vòng rồi vào lớp Hoạt động có chủ đích HĐ vận động : Ném xa bằng 1 tay ĐTNM : Tay 2 TCVĐ: Nhảy tiếp sức HĐKPKH: Trò chuyện về bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh. HĐ Toán: Phân biệt các khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật. HĐ Văn học: Truyện: "Giấc mơ kỳ lạ' HĐ âm nhạc DVĐ Mời bạn ăn NDKH: NN + NH : Bàn tay mẹ TCÂN : Ai nhanh nhất HĐ tạo hình Cắt, dán hình chữ nhật hình tam giác. Hoạt động góc Nội dung: Yêu cầu : Chuẩn bị : Thực hiện Góc xây dựng: Xây trung tâm huấn luyện thể thao Góc phân vai: Cô giáo – Gia đình – Bán hàng Góc học tập: - Xem tranh ảnh về bé cần gì lớn lên và khoẻ mạnh. - Gắn lô tô nhận biết các nhóm thực phẩm tự nhiên. - Bé hãy kể tên các nhóm thực phẩm và tô màu tranh. -Xem tranh truyện “Giấc mơ kỳ lạ”. - Nối chữ cái a, ă, â in thường với chữ cái a, ă, â trong từ. - Gạch chân chữ cái a, ă, â trong câu truyện “giấc mơ kỳ lạ” - Tô chữ cái a, ă, â theo nét chấm mờ. - Bé hãy tô màu đỏ khối cầu, tô màu xanh khối trụ, tô màu vàng khối chữ nhật, tô màu tím khối vuông. - Bé hãy nối các khối tương ứng với các đồ dùng có hình khối đó, tô màu tranh. - Bé hãy khoanh tròn các đồ dùng có dạng khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ và tô màu tranh. Góc nghệ thuật: - Làm tranh ảnh về một số loại thực phẩm bằng các kỹ năng tô màu, gắn, đính...bằng các nguyên vật liệu khác nhau. - Hát múa, đọc thơ về chủ đề nhánh. Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, sỏi. Chăm sóc vườn hoa của bé Lao động vệ sinh: Hướng dẫn trẻ xếp dép gọn gàng - Trẻ biết lấy biểu tượng vào góc chơi trẻ thích. - Trẻ biết thoả thuận vai chơi và thể hiện tốt vai chơi của mỡnh. - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu khác nhau để xây trung tâm huấn luyện thể thao của bé đẹp, sáng tạo. - Biết chơi với tranh toán, chữ cái, theo tranh gợi mở của cô.. Biết tô màu, gắn đính...tranh ảnh về một số loại thực phẩm bằng các nguyên vật liệu khác nhau. - Rèn kỹ năng chơi cho trẻ. - Rèn kỹ năng cắt, xé, dán... cho trẻ. - Giáo dục trẻ chơi vui vẻ đoàn kết. - Giáo dục trẻ khi chơi xong thu dọn đồ dùng, đồ chơi cất đúng nơi quy định. - Đồ dùng, đồ chơi cô giáo, bán hàng, gia đình. - Tranh gợi mở của cô ở các góc. - Tranh hoạ báo, sách về lớp học, đồ dùng, đồ chơi của bé. - Cây xanh, khối gỗ, sỏi, hộp thạch … - Quyển truyện chữ to : Giấc mơ kỳ lạ. - Bút màu, sáp màu, bút chì, keo, kéo.. - Dụng cụ âm nhạc. - Các nguyên vật liệu thiên nhiên. lá cây, đá quý, vỏ hành, vỏ tỏi… - Nước, cát, sỏi… - Vườn hoa - Chậu nước, khăn, xà phòng. * Hoạt động 1 : - Chuyển từ hoạt động chung sang hoạt động góc, trẻ lấy biểu tượng vào góc chơi. * Hoạt động 2 : Qúa trình chơi : - Cô giúp trẻ ổn định các góc chơi -
File đính kèm:
- chu diem Ban than.doc