Giáo án ôn thi tốt nghiệp Địa lý THPT

Câu hỏi: Dựa atlat và kiến thức đã học hãy

a, Kể tên và xếp các nhà máy thủy điện theo nhóm có công suất trên 1000 MW, dưới 1000 MW

b, Giải thích sự phân bố các nhà máy thủy điện nước ta?

* Trả lời:

a, - Các nhà máy thủy điện công suất trên 1000 MW( Hòa Bình, Sơn La)

- Công suất dưới 1000 MW: Tuyên Quang, Vĩnh Sơn, A Vương.

b, Giải thích sự phân bố các nhà máy thủy điện ở nước ta.

- Các nhà máy thủy điện phân bố trên các con sông ở vùng Trung du miền núi.

- TDMN có địa hình cao, dốc, nước chảy xiết, địa hình chia cắt mạnh tạo các thung lũng, dãy núi cao xen kẽ. thuận lợi để xây dựng các hồ chứa nước.

 

doc71 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2386 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ôn thi tốt nghiệp Địa lý THPT, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyển dịch: atlat trang CN chung- 21
+ Giảm tỉ trọng CN khai thác
+ Tăng tỉ trọng CN chế biến
+ Giảm tỉ trọng CN SX, phân phối điện, khí đốt, nước.
.
2. Cơ cấu Công nghiệp theo lãnh thổ:
 Nhận xét sự phân hóa lãnh thổ CN nước ta.
* Công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ
- Các khu vực có mức độ tập trung CN cao
+ ĐBSH và vùng phụ cân
.. Có nhiều trung tâm CN: Hải Phòng, Hạ Long, Việt Trì, Thái Nguyên, ..
.. Hà Nội là trung tâm lớn nhất
+ ĐNB và ĐBSCL
.. Có nhiều trung tâm CN: Biên Hòa, Vũng Tàu, Cần Thơ
.. TPHCM là trung tâm lớn nhất
- Dọc duyên hải miền Trung hoạt động CN lẻ tẻ
+ Đà nẵng là trung tâm CN lớn nhất
+ Ngoài ra: Huế, Bình Định..
- Các khu vực còn lại hoạt động CN hạn chế.
.....................................................................................
3. Cơ cấu Công nghiệp theo thành phần kinh tế:
- Khu vực nhà nước
- Khu vực ngoài nhà nước
- Khu vực có vốn nước ngoài.
Bài 27: vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Hoạt động GV- HS
Nội dung chính
- Hoạt động 1: Tìm hiểu ngành Công nghiệp năng lượng nước ta.
- Ch: Công nghiệp năng lượng bao gồm các ngành nào?
- Ch: Dựa atlat và kiến thức đã học, trình bày về tài nguyên Than ở nước ta( các loại, trữ lượng, phân bố).
- Hs dựa atlat trang “ các ngành công nghiệp trọng điểm- 22” trả lời.
........................................
- Ch: Phân tích những thế mạnh về tự nhiên để phát triển CN điện lực ở nước ta?
.........................................
Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành CN chế biến lương thực thực phẩm.
Ch: Giải thích tại sao CN chế biến lương thực thực phẩm lại là ngành CN trọng điểm ở nước ta?
- Gv hướng dẫn học sinh khai thác atlat trang Các ngành công nghiệp trọng điểm- 22.
1.Công nghiệp năng lượng:
a, Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu
- Công nghiệp khai thác Than
- Công nghiệp khai thác Dầu khí
- Các loại khác:
b, Công nghiệp điện lực
- Tiềm năng phát triển
- Cơ cấu: Thủy điện, Nhiệt điện
- Các loại khác:
* Trả lời: Các loại tài nguyên Than nước ta.
Loại Than
Trữ lượng
Phân bố
Than đá
> 3 tỉ tấn
Tập trung nhất ở Quảng ninh, ngoài ra còn có ở Thái nguyên, Sơn la, Hòa bình, Quảng Nam.
Than nâu
Chục tỉ tấn
Tập trung nhất ở ĐBSH,ngoài ra còn ở Nghệ An, Lạng Sơn
Than bùn
1 tỉ tấn
Tập trung nhất ở ĐBSCL( đặc biệt khu vực U minh)
........................................................................................
Câu hỏi: Dựa atlat và kiến thức đã học hãy
a, Kể tên và xếp các nhà máy thủy điện theo nhóm có công suất trên 1000 MW, dưới 1000 MW
b, Giải thích sự phân bố các nhà máy thủy điện nước ta?
* Trả lời: 
a, - Các nhà máy thủy điện công suất trên 1000 MW( Hòa Bình, Sơn La)
- Công suất dưới 1000 MW: Tuyên Quang, Vĩnh Sơn, A Vương....
b, Giải thích sự phân bố các nhà máy thủy điện ở nước ta.
- Các nhà máy thủy điện phân bố trên các con sông ở vùng Trung du miền núi.
- TDMN có địa hình cao, dốc, nước chảy xiết, địa hình chia cắt mạnh tạo các thung lũng, dãy núi cao xen kẽ.. thuận lợi để xây dựng các hồ chứa nước.
* Trả lời: Thế mạnh về tự nhiên để phát triển CN điện lực ở nước ta là:
- Nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên để phát triển CN điện lực
+ Than: > 3 tỉ tấn, chủ yếu ở Quảng Ninh, để sản xuất nhiệt điện.
+ Dầu Khí: thềm lục địa, đã và đang được khai thác để sử dụng cho nhiệt điện
+ Thủy năng: sông ngòi dày đặc, nhiều nước, tiềm năng nhất là hệ thống sông Hồng, sông Đồng Nai.
+ Năng lượng khác: mặt trời, sức gió, thủy triều... 
.
2. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm:
- Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú( 2 đồng bằng phù sa màu mỡ là ĐBSH và ĐBSCL, tài nguyên Rừng đa dạng ở BTB, TNG, đường bờ biển dài 3260 km, nhiều ngư trường lớn...)
- Thị trường rộng( trong và ngoài nước)
- Nguồn lao động dồi dào
- Nằm trong 3 chương trình kinh tế lớn của Đảng và nhà nước.
CH: Dựa atlat và kiến thức đã học nhận xét và giải thích sự phân bố ngành cn thực phẩm của nước ta.
Trả lời:
* Nhận xét:
- Các ngành Cn thực phẩm ở nước ta phân bố chủ yếu ở các đô thị, tập trung chủ yếu ở đồng bằng, ven biển.
* Giải thích:
- Có thị trường tiêu thụ lớn, nguồn lao động dồi dào
- Nguồn nguyên liệu phong phú.
Bài 28: vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Hoạt động GV- HS
Nội dung chính
Gv: nêu và phân tích lại khái niệm tổ chức LTCN
- Ch: Có mấy hình thức tổ chức lãnh thổ CN? Đặc điểm?
- Ch: So sánh sự giống và khác nhau về qui mô, cơ cấu ngành của 2 trung tâm Công nghiệp HN và TPHCM? Giải thích về sự khác nhau đó.
- Gv yêu cầu học sinh kể tên cơ cấu ngành cn của trung tâm cn Hà Nội và TPHCM.
.........................................
CH: Giải thích tại sao ĐNB là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất CN cao nhất cả nước.
1.Khái niệm:
2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ Công nghiệp
- Điểm Công nghiệp
- Khu Công nghiệp
- Trung tâm Công nghiệp
- Vùng Công nghiệp
Trả lời: So sánh trung tâm cn Hà Nội và TPHCM.
* Giống nhau:
- Đều là các trung tâm CN qui mô lớn
- Cơ cấu ngành đa dạng
* Khác nhau:
- TPHCM có cơ cấu ngành đa dạng hơn và qui mô giá trị sản xuất CN lớn hơn HN.( dẫn chứng)
* Giải thích:
- Do vị trí địa lí thuận lợi
- Các yếu tố khác: đầu tư nước ngoài nhiều, chính sách khuyến khích của nhà nước.
.......................................................................................
Trả lời: ĐNB là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất CN cao nhất vì:
- Có vị trí địa lí thuận lợi
- Lãnh thổ cn sớm phát triển, có TPHCM là trung tâm cn lớn nhất cả nước
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú( khoáng sản, nguyên liệu nông nghiệp cho các ngành cn chế biến...)
- Dân đông, nguồn lao động có tay nghề cao
- CSHT, CSVCKT hoàn thiện nhất cả nước
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn.
- Nhân tố khác( thị trường, đường lối chính sách..)
V. Củng cố:
- Gv nhắc lại kiến thức trọng tâm, cơ bản ở mỗi phần.
- Làm câu hỏi bài 25, 26, 27, 28 phiếu câu hỏi ôn tập
VI. Dặn dò:
- Hs về nhà làm đề cương, sử dụng atlat để khai thác kiến thức.
Ngày soạn: 7/4/2014.
 Tiết 11+ 12 Lớp 12 a1 ; Tiết ........Lớp 12b1, b3
 Vẽ và nhận xét các loại biểu đồ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nhận dạng đầu bài để vẽ biểu đồ Tròn, Đường, Cột. Miền
- Cách vẽ các loại biểu đồ Tròn, Đường, Cột, Miền đúng, đẹp, chính xác.
2.Kĩ năng:
- Xử lí số liệu cần thiết để vẽ các loại biểu đồ.
- Kĩ năng vẽ, nhận xét số liệu thống kê, biểu đồ liên quan.
3.Thái độ:
- Học sinh hứng thú với bài tập thực hành: vẽ, nhận xét biểu đồ.
II.Phương tiện:
- Đề bài tập
- Dụng cụ học tập( compa, thước kẻ, máy tính, ...)
III.Phương pháp:
- Cặp đôi, cá nhân, quan sát....... 
IV.Tiến trình dạy học:
1.ổn định lớp: 
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
12a1
12b1
12b3
2. Bài cũ:
CH: Kể tên các vùng NN ở nước ta. Đặc điểm vùng Trung du và miền núi Bắc bộ.
3. Bài mới:
Hoạt động GV- HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ Tròn:
CH: Nêu cách nhận biết để vẽ biểu đồ Tròn?
CH: Nếu đầu bài cho số liệu tuyệt đối thì phải làm thế nào?
- Hs vẽ biểu đồ vào vở theo hướng dẫn của Gv
1. Vẽ biểu đồ Tròn:
* Cách nhận biết:
- Khi đầu bài yêu cầu cụ thể vẽ “ Biểu đồ Tròn”
- Khi đầu bài có các cụm từ gợi ý: vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu, tỉ lệ, tỉ trọng.
* Lưu ý: Nếu đề bài chưa có số liệu % thì phải xử lí số liệu ra %.
* Bài tập thực hành: Làm bài 1 phiếu bài tập
a, Vẽ biểu đồ:
 gv hướng dẫn hs vẽ biểu đồ theo bảng số liệu.
b, Nhận xét: 
- Cơ cấu gtsx của các ngành trong Nông nghiệp qua 2 năm có sự khác nhau, có sự thay đổi.
+ Giảm tỉ trọng ngành Nông nghiệp( 79% xuống 70%).
+ Giảm tỉ trọng ngành Lâm nghiệp( 4,7% xuống 3,6%)
+ Tăng nhanh tỉ trọng của ngành Thủy sản( 16,3 lên 26,4%)
Trong Nông nghiệp xu hướng tập trung chủ yếu ở ngành nông nghiệp( mặc dù đang có xu hướng giảm), và tăng nhanh giá trị của ngành Thủy sản.
Ngành NN luôn chiếm tỉ trọng cao nhất, ngành LN luôn chiếm tỉ trọng thấp nhất.
Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ đường
Ch: Nêu cách nhận biết để vẽ biểu đồ Đường?
- Hs vẽ biểu đồ vào vở theo hướng dẫn của Gv
Gv: Nhận xét .
Ch: Giai đoạn 2000- 2009 sản lượng diện ở nước ta phát triển như thế nào?
.......................................................
Hoạt động 3: Vẽ biểu đồ Cột
CH: Nêu cách nhận biết để vẽ biểu đồ Cột?
- Hs vẽ biểu đồ vào vở theo hướng dẫn của Gv.
- Gv hướng dẫn hs nhận xét
CH: Giai đoạn 1990- 2007 giá trị xuất nhập khẩu nước ta có thay đổi như thế nào?
- CH: Nhận xét cán cân thương mại nước ta?
.......................................................
Hoạt động 4: Vẽ biểu đồ Miền:
CH: Nêu cách nhận biết để vẽ biểu đồ Miền?
CH: Nếu đầu bài cho số liệu tuyệt đối thì phải làm thế nào?
- Hs vẽ biểu đồ vào vở theo hướng dẫn của Gv
2.Vẽ biểu đồ Đường:
* Cách nhận biết:
- Khi đầu bài yêu cầu cụ thể: vẽ biểu đồ Đường, đường đồ thị, đường biểu diễn
- Khi đầu bài có một số cụm từ gợi ý: vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển hay tăng trưởng, tốc độ gia tăng
* Bài tập thực hành: làm bài 2 phiếu bài tập.
a.Vẽ biểu đồ Đường
- Gv hướng dẫn hs vẽ theo bảng số liệu
- Lưu ý: vẽ biểu đồ đường năm đầu tiên trùng tâm 0.
- yêu cầu: Đúng, đẹp, chính xác, đầy đủ nội dung biểu đồ.
b.Nhận xét:
- Giai đoạn 2000- 2009 sản lượng điện ở nước ta liên tục tăng
+ Tăng từ 26,7 tỉ kwh lên 84,7 tỉ kwh
+ Tăng gấp 3,1 lần
* Nguyên nhân:
- Do nhu cầu
- Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển cn năng lượng
3.Vẽ biểu đồ Cột
* Cách nhận biết:
- Khi đề bài yêu cầu cụ thể: Vẽ biểu đồ cột
- Đề bài muốn thể hiện sự hơn kém, nhiều ít, muốn so sánh các yếu tố
- Khi đề bài có một số cụm từ gợi ý: em hãy vẽ biểu đồ thể hiện “ số lượng, sản lượng, thể hiện cán cân xuất nhập khẩu..”
* Bài tập thực hành: làm bài 3 phiếu bài tập
a.Vẽ biểu đồ
- Gv hướng dẫn hs vẽ theo bảng số liệu
- Lưu ý: khi vẽ biểu đồ cột không được vẽ cột đầu tiên dính vào trục dọc.
- yêu cầu: đúng, đẹp, chính xác, đầy đủ nội dung biểu đồ.
b.Nhận xét:
- Giai đoạn 1995- 2007 giá trị xuất nhập khẩu nước ta tăng liên tục, ngày càng nhiều.
+ Xuất khẩu: tăng ntn( d/ch)
+ Nhập khẩu: tăng ntn( d/ch)
> Giá trị xuất khẩu luôn nhỏ hơn giá trị nhập khẩu, nước ta ở trong tình trạng nhập siêu.
4. Vẽ biểu đồ Miền:
* Cách nhận biết:
- Khi đầu bài yêu cầu cụ thể vẽ “ Biểu đồ Miền”
- Khi đầu bài có các cụm từ gợi ý: vẽ biểu đồ thể hiện chuyển dịch cơ cấu hay cơ cấu, tỉ lệ, tỉ trọng( có từ 4 mốc năm trỏ lên)
* Lưu ý: 
+ Nếu đề bài chưa có số liệu % thì phải xử lí số liệu ra %.
+Vẽ biểu đồ Miền năm đầu tiên trùng tâm 0.
* Bài tập thực hành: Làm bài 5 phiếu bài tập
a, Vẽ biểu đồ:
 gv hướng dẫn hs vẽ biểu đồ theo bảng số liệu.
b: Nhận xét: 
- Giai đoạn 1990- 2005 cơ cấu kinh tế phân theo ngành ở ĐBSH có sự chuyển dịch theo hướng tích cực tiến tới một cơ cấu kinh tế hợp lí
+ Giảm liên tục tỉ trọng khu vực 1( N-L-N) d/ch
+ Tăng liên tục tỉ trọng khu vực 2 ( số liệu)
+ Tăng liên tục tỉ trọng khu vực 3( d/ch)
* Giải thích:
- Xu hướng chuyển dịch như vậy phù hợp với xu thế chuyển dịch chung của cả nước.
- Góp phần phát huy thế mạnh, tiềm năng của vùng, thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế.
- Giải quyết các vấn đề xã hội( việc làm, thu nhập, chất lượng cuộc sống)
- Bảo vệ được tài nguyên môi trường và phát triển bền vững
V. Củng cố:
- Gv nhắc lại lưu ý khi vẽ các loại biểu đồ Tròn, Đường, Cột. Miền
VI. Dặn dò: Hs về nhà làm bài tập 4,6,7,8 phiếu bài tập, sử dụng các bảng số liệu sgk vẽ các loại biểu đồ liên quan.
Ngày soạn: .
 Tiết 13 Lớp 12 a1: 
 ÔN TậP học kì 1
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Ôn tập một số nội dung kiến thức cơ bản đã học
2.Kĩ năng:
- Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê...
3.Thái độ:
- Có thái độ ôn luyện nghiêm túc để thi học kì 1
II.Phương tiện:
- Sgk, atlat.
III.Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, phát vấn, câu hỏi ôn tập
IV.Tiến trình dạy học:
1.ổn định lớp: 
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
12a1
12b1
12b3
2.Bài cũ:
- Ch: Khi nào thì vẽ biểu đồ tròn, miền.
3.Bài mới:
Hoạt động GV- HS
Nội dung chính
Hoạt động 1; Ôn địa lí tự nhiên
- Ch: kể tên các khu vực đồi núi chính ở nước ta
- Hs trả lời, gv tổng kết
- Gv hướng dẫn hs khai thác các trang atlat liên quan.
- Kể tên các khu vực đồng bằng chính ở nước ta?
- Hs trả lời, gv tổng kết
- Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi so sánh giữa hai khu vực ĐB, các tiêu chí so sánh
Hoạt động 2: Ôn địa lí dân cư
- Gv hướng dẫn hs khai thác kiến thức từ atlat trang dân số- 15.( đã học rất kĩ trên lớp và ôn tốt nghiệp)
..............................................................
Hoạt động 3: Địa lí Nông nghiệp
Ch:Nước ta có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển nền NN NĐ.
..............................................................
- Ch: Dựa atlat và kiến thức đã học, kể tên các vùng NN và sản phẩm chuyên môn hóa của từng vùng( atlat trang NN chung- 18)
..............................................................
Hoạt động 4: Ôn địa lí Công nghiệp
- Gv hướng dẫn hs khai thác kiến thức trang CN chung atlat- 21
- Dựa atlat kể tên các trung tâm CN lớn ở nước ta. Nêu cơ cấu ngành của trung tâm cn Hà nội và TPHCM
- Dựa atlat trình bày về tài nguyên Than ở nước ta( các loại, trữ lượng, phân bố)
- Kể tên các nhà máy thủy điện, nhiệt điện công suất trên 1000 MW, giải thích sự phân bố
1. Các khu vực địa hình đồi núi ở nước ta.
- Tây bắc, Đông bắc, Trường sơn bắc, Trường sơn nam.
- Các nội dung cần làm được: 
+ Phạm vi
+ Hướng
+ Đặc điểm địa hình
.........................................................
2.Các khu vực đồng bằng ở nước ta
- Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng SCL, Đồng bằng duyên hải miền trung.
- So sánh: giống nhau, khác nhau( nguồn gốc hình thành, đất, địa hình, khả năng bồi tụ)
3. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta.
- Đông dân, nhiều thành phần dân tộc.
- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.
- Phân bố dân cư không đồng đều giữa các vùng
..
4. Nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta.
* Thuận lợi:
- Khí hậu, đất trồng, địa hình.
* Khó khăn:
- Thiên tai, dịch bệnh
.
5. Các vùng nông nghiệp ở nước ta.
- Có 7 vùng NN: TDMNBB, ĐBSH, BTB, DHNTB, TNg, ĐNB, ĐBSCL.
.
6. Cơ cấu ngành công nghiệp
- Cơ cấu công nghiệp theo ngành
- Co cấu công nghiệp theo lãnh thổ
- Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế
7. Công nghiệp năng lượng:
- Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu
- Công nghiệp điện lực
. 
V. Củng cố:
- Nhắc nhở học sinh những trọng tâm để ôn tập
VI. Dặn dò:
- Học sinh về nhà làm đề cương theo giới hạn đã cho, ôn tập chuẩn bị thi học kì 1.
8. Lưu ý khi vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu thống kê.
- Biểu đồ phải có: Tên biểu đồ, ghi số liệu vào khung biểu đồ, chú giải
- Khi vẽ biểu đồ phải chia thành phần, đơn vị ở trung hoành, trục tung theo đúng tỉ lệ.
- Khi nhận xét biểu đồ nhận xét theo:
+ Hàng ngang để thấy được sự thay đổi, xu hướng biến động của các thành phần( tăng, giảm)
+ Hàng dọc để thấy được giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, sự chênh lệch giữa giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các thành phần. 
Hoạt động 5: Vẽ và nhận xét biểu đồ.
- Biểu đồ phải có cái gì?
- Gv hướng dẫn hs những lưu ý khi vẽ biểu đồ tròn , đường, cột, miền
- Kĩ năng nhận xét biểu đồ, bảng số liệu thống kê.
Ngày soạn: 7/4/ 2014
Tiết 16. 
MộT số vấn đề phát triển và phân bố các ngành 
dịch vụ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm giao thông vận tải, TTLL của nước ta: phát triển khá toàn diện cả về số lượng, chất lượng với nhiều loại hình
- Phân tích được tình hình phát triển và sự thay đổi trong cơ cấu nội thương, ngoại thương.
- Phân tích được các tài nguyên du lịch ở nước ta
2.Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ giao thông hoặc atlat địa lí Vn để trình bày sự phân bố một số tuyến GTVT, đầu mối giao thông và trung tâm TTLL quan trọng
3.Thái độ:
- Thấy được giá trị các tài nguyên du lịch ở nước ta, qua đó có ý thức bảo vệ các loại tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
II.Phương tiện:
- Sgk, atlat
III.Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, đọc atlat, trả lời câu hỏi.
IV.Tiến trình dạy học:
1.ổn định lớp: 
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
12a1
12b1
12b3
2.Bài cũ:
- Ch: Nêu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp, kể tên cơ cấu ngành của trung tâm cn Hà Nội và TPHCM.
3.Bài mới:
Hoạt động GV- HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu ngành GTVT ở nước ta.
- Ch: Các loại hình GTVT ở nước ta?
- Hs khai thác kiến thức liên quan từ atlat trang ” Giao thông- 23”
- Ch: Dựa atlat trang Giao thông hãy nêu các dẫn chứng để CMR nước ta đang khai thác thế mạnh của Biển về GTVT?
- Ch: Dựa atlat trang giao thông kể tên một số tuyến đường bộ quan trọng theo hướng Đông- Tây?
.
Hoạt động 2; Ngành thương mại
- Hs đọc atlat trang “ thơng mại - 24”
CH: Dựa atlat và kiến thức đã học trình bày hoạt động nhập khẩu của nước ta trong những năm gần đây.
- atlat trang thương mại 24.
Hoạt động 3: Ngành du lịch
- Ch: Kể tên các vùng Du lịch ở nước ta.
- Ch: Dựa atlat kể tên các vườn gia ở Bắc Trung Bộ?các trung tâm du lịch quốc gia, trung tâm vùng.
1. Giao thông vận tải:
- Đường Bộ
- Đường Sắt
- Đường Sông, Đường Biển
- Đường hàng Không
- Đường ống
* Trả lời: Dẫn chứng chứng tỏ nước ta đang khai thác thế mạnh của Biển về GTVT.
- Hàng loạt hải cảng đã được xây dựng, cải tạo, trong đó có nhiều cảng nước sâu ( cái lân, vinh, qui nhơn, dung quất...)
- Các tuyến vận tải trong nước và quốc tế đã được hình thành và phát triển( dẫn chứng)
..
* Trả lời: Các tuyến đường Bộ quan trọng theo 
Hướng Đông- Tây.
- Đường số 7, 8, 9, 14, 15, 24...
2. Ngành thông tin liên lạc:
- Bưu chính
- Viễn thông
..
3. Thưong mại
- Nội thương
- Ngoại thương
> Tìm hiểu sự phát triển, các mặt hàng, thị trường chính.
Trả lời:
- Kim ngạch nhập khẩu tăng khá nhanh
- Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: nguyên liệu, tư liệu sản xuất
- Các thị trường nhập khẩu chủ yếu: khu vực châu á- TBD, châu âu.
.
4. Du lịch:
- Tài nguyên du lịch( Tự nhiên, nhân văn)
- Tình hình phát triển và trung tâm du lịch chủ yếu
- Cả nước hình thành 3 vùng du lịch
+ Vùng du lịch Bắc Bộ( gồm 29 tỉnh từ H giang tới hà tĩnh)
+ Vùng du lịch BTB( gồm 6 tỉnh từ Quảng bình tới Quảng Ngãi)
+ Vùng du lịch NTB và NB.( gồm 29 tỉnh, từ Bình định trở vào)
V. Củng cố: 
- Gv nhắc lại kiến thức trọng tâm ở các bài, làm câu hỏi bài 30 và 31 phiếu câu hỏi ôn tập.
VI. Dặn dò:
- Hs về nhà làm đề cương, sử dụng atlat để khai thác kiến thức.
Ngày soạn: ..................
Tiết 17 TRUNG DU Và MIềN NúI BắC Bộ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng
- Phân tích việc sử dụng các thế mạnh để phát triển các ngành kinh tế, một số vấn đề đặt ra và biện pháp khắc phục
2.Kĩ năng:
- Đọc bản đồ vùng TDMNBB để khai thác kiến thức liên quan.
3.Thái độ:
- Biết quí trọng tài nguyên thiên nhiên của địa phương mình.
II.Phương tiện:
- Sgk, atlat
III.Phương pháp:
- Liên hệ hiểu biết bản thân, phân tích các loại biểu đồ, khai thác câu hỏi giữa bài.
IV.Tiến trình dạy học:
1.ổn định lớp:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
12a1
12b1
12b3
2.Bài cũ:
CH: Trình bày về loại hình giao thông vận tải đường bộ và đường sắt ở nước ta.
3.Bài mới:
Hoạt động GV- HS
Nội dung chính
- Hoạt động 1:Đặc điểm chung vùng TDMNB
- Ch: Dựa atlat kể tên các tỉnh của TDMNBB? Nhận xét vị trí của vùng?
- Ch: Trình bày các thế mạnh của TDMNBB?
- Ch: Dựa atlat kể tên các loại khoáng sản chính ở TDMNBB?
- Tiềm năng phát triển thủy điện ở TDMNBB?
...........................................
Hoạt động 2: Vấn đề phát triển nông sản ở vùng.
- Ch: Thuận lợi và khó khăn trong phát triển cây CN, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới?
.........................................
Hoạt động 3: Vấn đề chăn nuôi gia súc ở vùng.
- Ch: Điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc ở TDMNBB?
- Ch: TDMNBB đã khai thác thế mạnh về Biển như thế nào?
...........................................
Hoạt động 4: Trả lời câu hỏi.
- Ch: Dựa atlat và kiến thức đã học, hãy:
1. Phân tích các thế mạnh trong việc xây dựng công nghiệp của TDMNBB?
2. Kể tên các trung tâm CN, nêu nhận xét về sự phát triển và phân bố CN của TDMNBB?
- Hướng dẫn hs trả lời dựa trên ý hiểu và atlat
- Hs dựa atlat kể tên các trung tâm cn.
- Ch: Nhận xét sự phát

File đính kèm:

  • docgiao_an_on_tot_nghiep_20150726_043722.doc