Giáo án ôn tập Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

Thứ Tư, ngày 16 tháng 9 năm 2020

Toán

BẢNG NHÂN 4

I. MỤC TIÊU :

-Giúp học sinh thuộc bảng nhân 4 và nhớ được bảng nhân 4

-Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A.Kiểm tra:

3 em đọc bảng nhân 2,3.

Gv nhận xét

B. Bài mới:

Hoạt động 1. Giới thiệu bài

Hoạt động 2.HS đọc bảng nhân 4:

Hoạt động 3. Thực hành:

 

doc18 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 29 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ôn tập Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
b) Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
- GV tổ chức HS làm BT 
- GV lưu ý HS có thể đặt cụm từ để hỏi “Khi nào?” đầu cầu hoặc cuối câu.
VD: Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? / Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?
Hoạt động 2. Ôn luyện cách dùng dấu chấm 
Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và chép vào vở, nhớ viết hoa chữ đầu câu.
Trời đã vào thu những đám mây bớt đổi màu trời bớt nặng gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng trời xanh và cao dần lên.
- YC HS làm vào vở bài tập, 1 em lên làm ở bảng phụ.
- Chữa bài ở bảng phụ.
- Gọi 1số em đọc bài làm. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 ______________________________________
Tiếng Việt
 ÔN TẬP VỀ ĐẶT CÂU
I. MỤC TIÊU.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi: “ Ở đâu ”?
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
Hoạt động 1 : Thực hành 
Bài2: HS nêu yêu cầu BT
- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “ ở đâu? ” 
- Câu hỏi “ ở đâu? ” dùng để hỏi về nội dung gì? 
- Hãy đọc câu văn trong phần a: Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “ ở đâu? ”( Hai bên bờ sông)
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
-b. Chim đậu trắng xóa trên những cành cây.
Bài3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
- Trong vườn, trăm hoa khoe sắc thắm.
- Bộ phận “Hai bên bờ sông” dùng để chỉ địa điểm. HS nêu và nhận xét, GV kết luận:
- Câu hỏi: a) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?/ ở đâu hoa phượng vĩ nỡ đỏ rực? 
 b) ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm?/ Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu? 
Hoạt động 2. ( Cá nhân ) .Viết một đoạn văn ngắn khoảng 3- 4 câu về một loài chim hay gia cầm mà em biết
 Gọi học sinh đọc đề bài
Một học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK
 Em định viết về con gì?
 Hình dáng của con chim đó thế nào?lông có màu gì? nó to hay nhỏ, lông của nó thế nào?
 Em biết những hoạt động nào của con chim đó?
HS nối tiếp nhau trả lời trước lớp, HS khác nhận xét 
 Yêu cầu cả lớp làm bài tập vào vở
 HS làm bài vào vở và một số học sinh trình bày trước lớp.
Gv nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 3. Củng cố dặn dò: 
- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “ ở đâu? ” 
______________________________
Thứ Ba, ngày 15 tháng 9 năm 2020.
Toán
LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN 2
I. MỤC TIÊU 
- Nhớ được bảng nhân 2 .
 - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2) .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Kiểm tra: GV ghi bảng: 2 x 6 = 12
Hãy nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân trên? 2 em trả lời. 
Gv nhận xét 
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1-GV giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Hoạt động 2-
Học sinh đọc thuộc bảng nhân 2 và viết vào vở
3. Hoạt động 3. Hướng dẫn thực hành : 
Bài 1: ( Miệng ) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
HS tính nhẩm và báo cáo kết quả.
2 x 2 = 4 2 x 8 = 16 2 x 7 =
2 x 4 = 8 2 x 10= 20 2 x 5 =
2 x 6 = 12 2 x 1 = 2 2 x 9 = 
Gv nhận xét kết quả 
Bài 2: Tính 
 HS quan sát mẫu rồi tự làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm.
2cm x 3 = 6 cm 2 kg x 4 =
2dm x 5= 2 kg x 6 =
2dm x 8 = 2kg x 9 = 
Bài 3: ( N2 ) HS đọc bài toán.
Mỗi con gà có 2 chân. Hỏi 8 con gà có mấy chân? 
Giải
Tám con gà có số chân là:
2 x 8 = 16 (chân)
 Đáp số : 16 chân
4. Hoạt động 4-Củng cố-Dặn dò : 
Một số HS đọc thuộc bảng nhân 2.
 Nhận xét chung tiết học 
__________________________
Toán
LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN 3
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ được bảng nhân 3
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
A. Kiểm tra : 
Gọi 3 học sinh đọc bảng nhân 2( Đọc bất kì phép nhân trong bảng nhân 2)
GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới 
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu mục tiêu yêu cầu giờ học. 
Hoạt động 2. Học sinh nêu bảng nhân 3 (HĐ cả lớp)
Học sinh đọc thuộc bảng nhân 3
Hoạt động 3. Thực hành : (HĐ cá nhân)
Bài 1: Tính nhẩm:
3 x 3= 3 x8 = 	3 x 1 = 
3x 5 =	3 x 4 =	3x10 =
3 x 9 =	3 x 2 =	3 x 7 =
Bài 2: 
- HS đọc bài toán.
Mỗi nhóm có 3 học sinh, có 8 nhóm như vậy. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh?
+Bài toán cho biết gì? 
+Bài toán hỏi gì?
Học sinh giải vào vở, 1 HS lên bảng làm, chữa bài.
	Bài giải
 Có tất cả số học sinh là:
 3 x 8 = 24( học sinh)
 Đáp số: 24 học sinh
 GV kiểm tra, đánh giá, nhận xét một số bài.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài tập
3
6
9



21


30

Học sinh nối tiếp điền nhanh vào dãy số. 
Nhận xét dãy số vừa điền được
 12, 15, 18, 24,27.
C.Củng cố dặn dò: 
2 học sinh đọc bảng nhân 3
 GV nhận xét giờ học
__________________________
Tiếng việt :
 ÔN TẬP VỀ ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi. Như thế nào? biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 
Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Giới thiệu bài :
 1. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : Như thế nào ?
Bài 1: Gọi HS nêu YC BT. 
Câu hỏi Như thế nào dùng để hỏi về nội dung gì? 
Hãy đọc câu văn trong phần a.
a. Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở như thế nào? (đỏ rực hai bên bờ sông.)
b.Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè 
Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Như thế nào?( Nhởn nhơ.)
Bài 2 Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
 Gọi HS đọc YC BT.
Gọi HS đọc câu văn phần a.
Chim đậu trắng xoá trên những cành cây 
 Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? ( Bộ phận trắng xóa).
Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? - Trên những cành cây, chim đậu như thế nào?/ Chim đậu như thế nào trên cành cây?
b. Bông cúc sung sướng khôn tả 
 Bông cúc sung sướng như thế nào ? 
 GV nhận xét .
Bài 3. ( Cá nhân ) Kể về một con vật mà em biết.
Yêu cầu HS đọc bài sau đó dành thời gian cho HS suy nghĩ về con vật mà em định kể. Chú ý: HS có thể kể lại một câu chuyện em biết về một con vật mà em được đọc hoặc nghe kể, có thể hình dung và kể hoạt động, hình dáng của một con vật mà em biết.
 Tuyên dương những HS kể tốt.
2. Củng cố, dặn dò:
 Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi: “ Như thế nào?” và cách đáp lại lời khẳng định, phủ định của người khác.
__________________________
Tiếng Việt
ÔN TẬP VỀ ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I. MỤC TIÊU.
Biết cách đặt và trả lời câu hỏi  với “ Vì sao”; biết đáp lời đồng ý của người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1Giới thiệu : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : Vì sao?
 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
HS làm vào vở bài tập.
2 em làm ở bảng phụ, gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: “ Vì sao”.
 Một số HS nhận xét.
Treo bảng phụ nhận xét
a. Sơn ca khô cả họng vì khát.
b.Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ.
 GV theo dõi HS làm bài.
 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
 HS làm ở vở bài tập.
Nhiều HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong 2 câu trên.
Một số cặp HS lên bảng thực hiện
Lớp nhận xét.
HS hoàn thành vào vở bài tập. 
- Một số cặp HS lên bảng thực hiện
 Lớp nhận xét.
HS hoàn thành vào vở bài tập.
 HS nhận xét.
GV kết luận đúng:
a.Vì khát.
b. Vì mưa to.
Bài 3 . Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
GV viết sẵn 2 câu lên bảng :
a.Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca.
b.Vì mãi chơi, đến mùa đông, ve không có gì ăn.
GV kết luận :
Vì sao bông cúc héo lả đi ?
Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn ?
Hoạt động2: Tập làm văn
a)Dựa vào những câu hỏi gợi ý sau, viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 4,5 câu ) để nói về một con vật mà em thích.
Đó là con gì ở đâu ?
 Hành động con vật ấy có đặc điểm gì nỗi bật ?
Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ ngĩnh đáng yêu
C.Củng cố dặn dò: 3’
GV nhận xét giờ học.
__________________________
Thứ Tư, ngày 16 tháng 9 năm 2020
Toán
BẢNG NHÂN 4
I. MỤC TIÊU : 
-Giúp học sinh thuộc bảng nhân 4 và nhớ được bảng nhân 4
-Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A.Kiểm tra: 
3 em đọc bảng nhân 2,3.
Gv nhận xét 
B. Bài mới: 
Hoạt động 1. Giới thiệu bài 
Hoạt động 2.HS đọc bảng nhân 4:
Hoạt động 3. Thực hành:
Học sinh lần lượt nêu yêu cầu từng bài.
Học sinh làm bài. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
Bài 1: học sinh nêu miệng
4 x 4 = 4 x 9 = 4 x 6 = 
4 x 5 = 4 x 2 = 4 x 10 =
4 x 8 = 4 x 7 = 4 x 1 =
Gv nhận xét kết quả Hs nêu 
Bài 2: ( Cá nhân ) 2 học sinh chữa bài ở bảng.
4 x 8 + 10 =...32 + 10 4 x 9 + 14 = ... 
 = 42 4 x 10 + 60 = 
Bài 3: Mỗi xe ô tô có 4 bánh xe. Hỏi 5 xe ô tô như thế có bao nhiêu bánh xe?
 Bài giải 
 Năm xe ô tô có số bánh là:
4 x 5 = 20 (bánh)
Đáp số: 20 bánh xe
Hoạt động 4.Cũng cố dặn dò: 2 HS đọc lại bảng nhân 4 
Gv nhận xét tiết học 
Toán
 LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN 5
I.MỤC TIÊU : 
- Nhớ được bảng nhân 5.
-Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 5).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Kiểm tra : 3 Hs đọc bảng nhân 4 
Gv nhận xét 
B. Bài mới . 
1. Hoạt động1.Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động2. Học sinh đọc bảng nhân 5:
Học sinh học thuộc bảng nhân 5.
3. Hoạt động3. Thực hành:	
Bài 1: Tính nhẩm 
 5 x 3 = 5 x 2 = 5 x 10 
 5 x 5 = 5 x 4 = 5 x 9 =
 5 x 7 = 5 x 6 = 5 x 8 =
 5 x 1 = 
Hs nối tiếp nhau nêu kết quả 
Gv cùng Hs nhận xét 
Bài 2: Tính theo mẫu :
 Mẫu : 5 x 4 - 9 = 20 - 9 
 = 11
- 1HS nêu yêu cầu, GV hướng dẫn mẫu
- HS làm theo mẫu các bài 
a. 5 x 7 -15 =
b. 5 x 8 - 20 =
c. 5 x 10 -28 
GV kiểm tra một số bài, nhận xét.
Bài 3: Cho HS tự tóm tắt, nêu cách giải và giải 
- 1 HS trình bày bảng .
- HS nhận xét, GV kết luận , chữa bài 
.Tóm tắt: Bài giải
Mỗi ngày Liên học : 5 giờ Mỗi tuần lễ Liên học số giờ là
5 ngày Liên học : ...giờ?	 5 x 5 = 25 (giờ)
 Đáp số: 25 giờ
4. Hoạt động 4. Cũng cố dặn dò: Học sinh đếm thêm 5 từ 5 đến 50 và ngược lại
Gv nhận xét tiết học 
_______________________________
Tiếng viêt
 ÔN TẬP VỀ ĐẶT CÂU HỎI CÓ CỤM TỪ 
Ở ĐÂU? NHƯ THẾ NÀO? TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU. 
Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu; như thế nào; đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
Hoạt động 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2. Ôn luyện cách đặt và trả lời hỏi : Vì sao?
Bài 1. HS nêu yêu cầu BT
Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho các câu sau:
a) Giữa cánh đồng đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ
b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm trong bếp.
c)Tàu Phương Đông buông neo trong vùng biển Trường Sa.
d) Bên vệ đường, một chú bé đang say mê thổi sáo.
 Bài tập yêu cầu ta điều gì ? (HS đọc thầm nội dung bài và làm bài vào vở).
Bài 2. HS nêu yêu cầu BT
Đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào cho các câu sau:
Gấu đi lặc lè.
Sư Tử giao việc cho bề tôi rất hợp lí.
Vẹt bắt chước tiếng cười rất giỏi.
1 HS đọc yêu cầu và 3 câu văn trong bài.
+ Trong câu a từ nào trả lời cho câu hỏi có cụm từ như thế nào?
+ Mời 1 HS đặt câu hỏi có cụm từ đó?( Gấu đi như thế nào?)
Tương tự HS làm câc BT còn lại.
Bài 3. Xếp các từ cho dưới đây thành từng cặp từ trái nghĩa:
Đen, phải, sáng, trắng, trái, xấu, hiền, tốt, ít, gầy, tối, nhiều, béo, dữ.
Hoạt động 3. Củng cố dặn dò : Về nhà ôn lại nội dung đã học. 
___________________________________
Tiếng Việt
KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU
 Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân .
-Viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn.
II. ĐỒ DÙNG: Tranh một số nghề nghiệp.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A . Kiểm tra: HS đọc lại bài đã viết- Kể một việc tốt của em hoặc bạn em
Gv nhận xét 
B .Dạy bài mới 
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
Trong tiết học này, các em sẽ tập kể về nghề nghiệp của một người thân. Sau đó, viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản. 
Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài tập1: (miệng)
1HS đọc yêu cầu của bài tập:Hãy kể về người thân của em (bố, mẹ , chú, hoặc dì...) theo các câu hỏi gợi ý sau:
 Bố (mẹ, chú,dì ...) của em làm nghề gì?
 Hằng ngày , bố (mẹ, chú, dì ...) làm những việc gì?
 Những việc ấy có ích như thế nào?
 HS thảo luận nhóm đôi. 
 Đại diện nhóm trình bày.
 GV cùng HS nhận xét.
Bài tập 2: (viết)
GV nêu yêu cầu với HS: Khi viết, các em phải chú ý đặt câu đúng; sử dụng dấu chấm, dấu phẩy đúng chổ; biết nối kết các câu thành bài văn. Bài tập làm văn viết chính vì vậy có yêu cầu cao hơn bài tập làm văn nói.
HS cả lớp viết bài
Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
GV cho điểm những bài viết tốt.
Hoạt động 3. Củng cố dặn dò: 
GV biểu dương những HS nói tốt, viết tốt. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại
____________________________________
Thứ Năm, ngày 17 tháng 9 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP VỀ BẢNG CHIA
I. MỤC TIÊU :
- Biết giải toán có một phép chia 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ, các tấm bìa, mỗi tấm có hai chấm tròn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 
A. Khởi động: 
 - Lớp trưởng tổ chức cho lớp chơi trò chơi xì điện để nêu thành phần và tên gọi của phép chia, đọc thuộc lòng bảng nhân 2 đến 5. 
 - Nhận xét, bổ sung,.
B.Bài mới: *Giới thiệu bài: Nêu nội dung yêu cầu tiết học. 1phút
2. Hoạt động1:Thực hành: 
Bài 1 : Tính nhẩm.(Hoạt động cá nhân)
6:2= 2:2= 20:2=
4:2= 8:2= 14:2=
10:2= 12:2= 18:2=
 16:2=
Bài 2: Học sinh nối tiếp nêu miệng( 4 em)
 8 : 2 = 10 : 2 = 14 : 2 = 18 : 2 =
16 : 2= 6 : 2 = 20 : 2 = 12 : 2 =
Gv cùng Hs nhận xét 
Bài 3: ( Cá nhân ) Tính nhẩm
2 x 6 = 2 x 8 = 2 x 2 = 2 x 1 =
12 : 2 = 16 : 2 = 4 : 2 = 2 : 2=
Bài 4: Có 12 cái kẹo chia đều cho 6 bạn. Hỏi mỗi bạn có mấy cái kẹo?
Bước 1:Hs làm việc cá nhân tự đoc thầm bài toán trả lời câu hỏi sau:
+Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
Bước 2: Hs hoàn thành bài vào vở,trao đổi,thảo luận chia se với bạn cùng bàn kết quả của mình,1 Hs làm bài bảng phụ.
Bước 3:Trao đổi,chia sẻ kết quả với bạn trong tổ,thống nhất kết quả(GV theo dõi,nhắc nhở hỗ trợ thêm)
Bước 4:Báo cáo kết quả trước lớp (Một số em nêu cách làm)
Gv chấm một số bài nhận xét. 
Chữa bài 1em lên bảng làm bài vào bảng phụ
Bài giải
Số cái kẹo mỗi bạn được là
12: 2 = 6(cái kẹo)
Đáp số:6 cái kẹo
3. Củng cố, dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
 Nhắc về xem lại bài. Học thuộc bảng chia đã học.
__________________________
Toán
LUYỆN TẬP VỀ BẢNG CHIA ( Tiếp)
I. MỤC TIÊU :
- Biết giải toán có một phép chia 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ, các tấm bìa, mỗi tấm có hai chấm tròn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 
A. Khởi động: 
 - Lớp trưởng tổ chức cho lớp chơi trò chơi xì điện để nêu thành phần và tên gọi của phép chia, đọc thuộc lòng bảng nhân 2 đến 5. 
 - Nhận xét, bổ sung,.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu nội dung yêu cầu tiết học. 1phút
2. Luyện tập:
Bài 1:1 HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn tính nhẩm 
 HS nêu miệng nối tiếp từng em.
	 8 : 4 =	12 : 4 = 	24 : 4 =
	16 : 4 = 	40 : 4 = 	20 : 4 = 
	4 : 4 = 	28 : 4= 	36 : 4 = 
Bài 2 : Có 32 học sinh xếp thành 4 hàng đều nhau. Hỏi mỗi hàng có mấy học sinh?
HS đọc bài giải , tìm hiểu bài 
1 em giải ở bảng phụ - Cả lớp giải vào vở bài tập chữa bài
	 Bài giải:
	Số học sinh của mỗi hàng có là.
	32 : 4 = 8 (học sinh)
	 ĐS: 8 học sinh.
Bài 3:Có 40 học sinh chia đều thành 4 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy học sinh?
 HS đọc đề bài Gv phát vấn , HS tóm tắt 
HS làm vở, 1HS lên bảng.
Bài giải
Mỗi tổ có số học sinh là:
 40 : 4 = 10 (học sinh) 
 Đáp số: 10 học sinh.
3. Củng cố, dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
 Nhắc về xem lại bài. Học thuộc bảng chia đã học.
_____________________________
Tiếng Việt
TỪ TRÁI NGHĨA - TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. MỤC TIÊU 
- Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo tìm được từ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng.
 - Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp.( cột A)
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 A. Kiểm tra : nêu nd bài học tiết trước
 Cả lớp theo dõi nhận xét.
 B . Bài mới : 
Hoạt động 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2. Hướng dẫn bài tập: 
Bài 1: Viết - Gọi HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. 
Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo tìm được từ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng.
Những con bê cái 
Nhưng con bê đực 
- như những bé gái 
- rụt rè 
- ăn nhỏ nhẹ , từ tốn .
- như những ................
- ............................
- ăn ................................. 
GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Những con bê cái 
Nhưng con bê đực 
- như những bé gái 
- rụt rè 
- ăn nhỏ nhẹ , từ tốn .
- như những bé trai 
- nghịch ngợm / bạo dạn /táo tợn , táo bạo / 
- ăn vội vàng , ngấu nghiến / hùng hục / 

Từ trái nghĩa là những từ như thế nào? (Có nghĩa trái ngược nhau.)
Bài 2: miệng
Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó.
Trẻ con
 Cuối cùng 
Xuất hiện 
Bình tĩnh 
- Học sinh làm và nêu kết quả
a) Trẻ con / Người lớn 
 b) Cuối cùng / Đầu tiên / Bắt đầu / Khởi đầu . 
c) Xuất hiện / Biến mất /Mất tăm/ Mất tiêu.
d) Bình tĩnh / Cuống quýt / luống cuống / Hốt hoảng .
Bài 3 : Chọn ý thích hợp ở cột B cho các từ ngữ ở cột A
Miệng 
Nghề nghiệp( A)
Công việc (B)
Công nhân

d , Làm giấy viết , vải mặc , giày dép , bánh kẹo , thuốc chữa bệnh, ô tô .
Nông dân 
a , Cây lúa , trồng khoai , nuôi lợn , thả cá .
Bác sĩ 
e , KHám và chữa bệnh 
Công an 
b , Chỉ đường : giử trật tự làng xóm , phố phường 
Người bán hàng 
C , Bán sách , bút ,vở , bánh kẹo , đồ chơi , gạo 
-HS làm bài tập vào vở
 Goị 3 HS lên bảng chữa bài.
GV chấm 1số vở, nhận xét.
Hoạt động 3. Củng cố dặn dò : Hệ thống nội dung , KT bài học 
GV nhận xét tiết học 
_____________________________
Tiếng Việt
 ĐÁP LỜI AN ỦI . KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
I. MỤC TIÊU
- Biết đáp lại các lời an ủi trong các trường hợp giao tiếp đơn giản 
- Bài viết 1 đoạn văn ngắn kể về 1 việc tốt của bạn hoặc của em 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra : Nêu một số nd tiết học trước.
B. Bài mới: 
Hoạt động 1. GV giới thiệu, ghi mục bài
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- GV treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ?
- Tranh vẽ 2 bạn HS 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm.
- Khi thấy bạn mình bị ốm bạn áo hồng đã nói gì ? (Bạn nói bạn đừng buồn bạn sắp khỏi rồi).
- Lời nói của bạn áo hồng là 1 lời an ủi, bạn HS bị ốm đã nói thế nào? ( Cảm ơn bạn )
- Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá, cảm ơn bạn đã chia sẻ với mình, có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn.
- Khen những HS nói tốt
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu: viết 1 đoạn văn ngắn kể về 1 việc tốt của bạn hoặc của em
- Hàng ngày các con đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút ... bây giờ các con kể lại cho các bạn cùng nghe nhé 
- Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn
- Việc tốt của em, hoặc của bạn là gì ? Việc đó diễn ra lúc nào ? Em, bạn đã làm việc đó như thế nào ? kể rõ hành động việc làm cụ thể )
- Kết quả của việc làm đó ? Em, bạn cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó 
- HS trình bày ( 5 HS kể lại việc tốt của mình )
- Nhận xét, đánh giá
C. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự.
_____________________________
Thứ Sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2020
Toán
 ÔN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU
 - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong 1 số để so sánh các số co ba chữ số ;nhận biết thứ tự các số (không quá 1000). 
II.ĐỒ DÙNG :- Các hình vuông to, hình vuông nhỏ,các hình chữ nhật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GTB :
Hướng dẫn luyện tập :
Hoạt động1. Ôn lại cách đọc và viết số có ba chữ số.
* 401, 402,..., 407; 121,...,130; 151,...,160; 551, ..., 560.
 Gọi HS đọc nối tiếp dãy số trên.
HS viết các số sau: + Năm trăm hai mươi mốt.
 + Năm trăm ba mươi.
 Hoạt động 2. So sánh các số.
GV hướng dẫn so sánh 234 và 235. HS nêu cách so sánh và so sánh. 
Em hãy nêu cách so sánh số có ba chữ số?
 GVKL
 Hoạt động 3. Thực hành. 
Bài 1. Hs nêu yêu cầu 
 GV cho HS làm vào vở, sau đó nêu kết quả
 127 > 121 865 = 865
 124 < 129 648 < 6

File đính kèm:

  • docgiao_an_on_tap_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan