Giáo án ôn tập hè lớp 5 năm 2014 - 2015 - Tuần 2
I.Mục đích yêu cầu:
1.Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật,hình lập phương.Biết các đặc điểm của hình hộp và hình lập phương.
2. Nhận biết các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp,hình lập phương.
3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng +Bộ đò dùng Dạy –Học toán lớp 5 +Bảng phụ.
III.Các hoạt động:
rên bảng phụ. Lời giải: Thứ tự các chữ cần điền là: +rầm rì,dạo( nhạc),dịu,(mưa)rào,giờ,dáng, Hoạt động cuối:Hệ thống bài,liên hệ GD HS Dăn HS làm bài 2b,3bở nhà. Nhận xét tiết học. -HS viết bảng con. -HS theo dõi bài viết trong sgk. Thảo luận nội dung đoạn viết. -Liên hệ bản thân. -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con -HS nghe-viết bài vào vở, Đổi vở soát sửa lỗi. -HS bài tập: -HS làm nhóm,Chữa bài. -HS làm vào vở bài tập.chữa bài trên bảng nhóm. bảng phụ Ngày soạn: 21/06/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 06 năm 2015 TOÁN Tiết 6: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục đích 1. Có biểu tượng về S xung quanh và S toàn phần của hình hộp chữ nhật 2. Biêt tính S xung quanmh và S toàn phần của hình hộp chữnhật 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng; Bộ độ dùng dạy học toán. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi 1 HS Lên bảng làm bài tập 2 tiết trước. GV nhận xét, chữa bài. 2.Bài mới:. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hình thành khái niệm cách tính S xung quanh và S toàn phần của hình hộp chữ nhật +GV yêu cầu HS quan sát mô hình hộp chữ nhật ,Chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật +Mô tả cách tính diện tích xung quanh.(sgk)HDHS làm bài toán về tính diện tích xung quanh.(sgk) YCHS quan sát nêu cách tính diện tích toàn phần (sgk) +Hướng dẫn HS làm bài toán tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.(sgk) :Nêu quy tăc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật(SGK) Hoạt động3: Tổ chức HSlàm bài luyện tập Bài 1: Hướng dẫn HS làm .Yêu cầu HS làm vào vở,một HS làm trên bảng lớp.Chấm nhận xét,chữa bài. Diên tích xung quanh của hình hộp chữnhật đó là: (5+4) x2 x 3 =54m2 Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là: 5 x4 x2 =40 m2 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: 54 + 40 = 94m2 Đáp số: 54 m2 và 94 m2 Hoạt động cuối:Hệ thống bài Dặn HSvề nhà làm bài 2 vào vở. Nhận xét tiết học. -1 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài -HS quan sát hình. Thực hiện theo các ví dụ trong sgk. -HS đọc quy tắc trong sgk. -HS làm vở,Nhận xét chữa bài trên bảng . Nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật Tập viết ÔN CHỮ HOA B I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng Viết tên riêng Bố Hạ bằng cỡ chữ nhỏ Viết câu tục ngữ : Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy- học - Chữ mẫu III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2 - 3' HS viết bảng con: Âu Lạc, Ăn quả 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: 1-2' b. Hướng dẫn viết bảng con: 10 - 12' * Luyện viết chữ hoa: GV đưa chữ mẫu: B - HS nhận xét độ cao, cấu tạo. - GV hướng dẫn viết con chữ B - viết mẫu B - HS viết bảng con B - GV đưa tiếp chữ H, T - Nêu cấu tạo độ cao chữ H và T - GV hướng dẫn viết từng con chữ - HS luyện viết bảng con H, T * Luyện viết từ ứng dụng:- HS đọc từ ứng dụng, GV giải nghĩa: Bố Hạ là một xã ở huyện Yên Thế, có giống cam ngon nổi tiếng. - HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ - GV hướng dẫn viết liền nét - HS viết bảng con: Bố Hạ * Luyện viết câu ứng dụng: HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa: Bầu, bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu thương bí là khuyên những người trong một nước phải thương yêu nhau - HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các con chữ trong câu - Trong câu ứng dụng những từ nào viết hoa? - GV hướng dẫn viết chữ khó Bầu, Tuy - HS viết bảng con: Bầu, Tuy c. Hướng dẫn HS viết vở: 15 -17' - Nêu yêu cầu vở tập viết- Quan sát vở mẫu - HD tư thế ngồi viết - HS viết bài d. Chấm, chữa: 5' (chấm 10 em) 3. Củng cố, dặn dò: 1-2' - Nhận xét giờ học. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................ CHÍNH TẢ Tiết 5: (Nhớ-Viết) Ê-MI-LI,CON I.Mục đích yêu cầu: - Nhớ – viết đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình báy đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết các tiếng chứa ươ , ưa và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa , ươ thích hợp trong 2 , 3 câu thành ngữ , tục ngữ ở BT3 . II.Đồ dùng: Bảng phụ..Bảng con III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:HS viết bảng con các từ:ngoại quốc,mảng nắng. Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS viết bài chính tả: -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.Gọi HS đọc thuộc hai khổ thơ cuối. -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: +Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn? Hướng dẫn HS viết đúng danh từ riêng,tên riêng nước ngoài( Ê-mi-li;Oa-sinh-tơn);Từ dễ lẫn(sắp;sáng loà;sự thật...) -Tổ chức cho HS nhớ-viết bài vào vở,soát sửa lỗi. -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều. Hoạt động 4:Tổ chức choHS làm bài tập chính tả trang 55,56 sgk. Bài2 (tr 55sgk):Cho HS làm cá nhân vào vở BT,HS đổi vở chữa bài,GV gọi HS gạch tiếng có chứa ưa,ươ trên bảng phụ;nhận xét cách ghi dấu thanh ở các tiếng đó. Đáp án đúng: + Các tiếng chứa ưa:lưa,thưa,mưa,giữa; +Các tiếng chứa ươ:nước,tươi, itưởng,ngược +Nhận xét: trong các tiếng chứa ưa,ươ nếu không có âm cuối dấu thanh đặt ởchữ cái đầu của âm chính.nếu có âm cuối thì dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. Bài 3(tr 56 sgk):Cho HS thảo luận nhóm đôi,lần lượt ghi các đáp án vào bảng con.Nhận xét bảng con,chữa trên bảng lớp. Đáp án đúng:lần lượt các từ cần điền là: +ước,mười,nước,lửa -Gọi HS đọc lại các câu thành ngữ,tục ngữ đã điền. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dặn HS luyện viết chính tả ở nhà Nhận xét tiết học. -HS viết bảng con. -HS mở sgk tr55 -HS theo dõi bài viết trong sgk +Một số HS đọc thuộc bài viết.. Thảo luận nội dung bài viết. -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con -HS nhớ- viết bài vào vở. Đổi vở soát sửa lỗi. -HS lần lượt làm các bài tập: -HS làm bài 1 vào Vở bài tập,đổi vở chữa bài . HS thảo luận nhóm,viết câu trả lời vào bảng con.Đọc lại bài đúng. HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh đã học. TẬP ĐỌC Tiết 9: TẾNG RAO ĐÊM I.Mục đích yêu cầu: 1- Đọc diễn cảm bài văn,giọng đọc thay đổi phù hợp với nội dung truyện. -Hiểu: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh 2.Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm bài văn xuôi . 3.GD dũng cảm ,nhân hậu. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi đoạn 2,3 III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Trí dũng song toàn”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk . NX,đánh giá,ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bằng tranh minh hoạ. 2.2.Luyện đọc:-Gọi HS khá đọc bài.NX. -Chia bài thành 4đoạn,hướng dẫn HS đọc nối tiếp,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :não nuột,thảnh thốt,khập khiễng,.. -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng đọc thể hiện cảm hứng ca ngợi. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk GD(câu 4) :Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ,cứu giúp mọi nguời,cứu người khi gặp nạn Chốt ý rút nội dung bài(Mục tiêu)1 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 3 hướng dẫn đọc. -Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 3.Củng cố-Dặn dò:Liên hệ GD. Nhận xét. Nhận xét tiết học. Dặn HS luyện đọc ở nhà.Chuẩnbị bài:Lập làng giữ biển. -3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi. -Lớp NX,bổ sung. -HS quan sát tranh,NX. -1HS khá đọc toàn bài. -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ. -Luyện đọc tiếng từ và câu khó. Đọc chú giải trong sgk. -HS nghe,cảm nhận. -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng -Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc -HS nhắc lại nội dung bài. Ngày soạn: 21/06/2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 06 năm 2015 TẬP ĐỌC Tiết 10+11: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I.Mục đích yêu cầu: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với các nhân vật. Hiểunội dung:Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển GDMT:Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học. -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Tiếng rao đêm +Nhận xét,ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu chủ điểm,giới thiệu bài qua tranh minh hoạ 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX. -Chia bài thành 4 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (sẽ,sóng,suy tính,Mõm Cá Sấu, ) -GV đọc mẫu toàn bài giọng kể lúc trầm lắng,lúc hào hướng sôi nổi;phân biệt rõ lời các nhân vật. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk Chốt ý rút nội dung bài.(MT1,ý 2) GDMT:Việc làm dũng cảm của những người dân chài dám rời bỏ mảnh đất quê hương ra lập làng ở một đảo ngoài biển chính là hành động giữ gìn,bảo vệ môi trường mà chúng ta phải học tập và noi theo. 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 2 hướng dẫn HS đọc.Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 3.Củng cố-Dặn dò: Hệ thống bài. Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài:Cao Bằng. -HS đọc và trả lời câu hỏi sgk. HS quan sát tranh,NX. -1HS khá đọc toàn bài. -HS luyện đọc nối tiếp đoạn. Luyện phát âm tiếng ,từ dễ lẫn Đọc chú giải trong sgk. -HS nghe,cảm nhận. -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk. -HS phát biểu -HS luyện đọc trong nhóm;thi đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc. -Nhắc lại nội dung bài. TOÁN Tiết 7: LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: 1.Biêt tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 2.Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. 3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học. II.Đồ dùng: -Bảng phụ,bảng nhóm. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước. +Kiểm tra vở ,nhận xét,nhận xét chữa bài trên bảng. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:ới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài 1 vào vở.2 HS làm trên bảng lớp.Nhận xét chữa bài. Bài giải: a)Đổi 1,5 m= 15 dm Diện tích xung quanh là: ( 25+15) x2 x 18= 1440d m2 Diện tích toàn phần là: 25 x 15 x2 + 1440 = 2190d m2 b)Diện tích xung quanh là(+)x 2 x = m2 Diện tích toàn phần: x x2 + = m2 Đáp số: a) 1440dm2 và 2190 dm2 b) m2 và m2 Bài 2: Tổ chức cho HS Làm vào vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm,nhận xét,chữa bài. Bài giải: a)Đổi 8dm m= 0,8 m Diện tích xung quanh là: ( 1,5+0,6) x2 x 0,8= 3,36 m2 Diện tích quét sơn là: 1,5 x 0,6 + 3,36 = 4,26 m2 Đáp số: 4,26 m2 2.4.Củng cố dăn dò Hệ thống bài. Yêu cầu HS về nhà làm bài 3 trong sgk. Nhận xét tiết học. -HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.Nhận xét,chữa bài. -HS làm vở,chữa bài trên bảng. HS làm bài vào vở,nhận xate chữa bài trên bảng nhóm. Nhắc lại cách tính diện tích xungh quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. CHÍNH TẢ Tiết 6: (Nghe-Viết) KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục đích yêu cầu: 1. HS viết đúng,trình bày đúng một đoạn trong bài Kì diệu rừng xanh. -HS làm đúng các bài tập tìm tiếng chứa nguyên âm đôi yê,ya.;Tìm đựoc tiếng có vần uyên thích hợp điền vào ô trống. 2. Rèn kĩ năng viết ,trình bày đẹp đoạn văn. 3. GD tính cẩn thận. II.Đồ dùng: 1. Bảng phụ,bảng con. III..Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:-HS viết bảng con các từ:giọng hò;lảnh lót. -GV nhận xét. Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả: -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác. -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: +Những muông thú trong rừng được tác giả miêu tả như thế nào? Hướng dẫn HS viết đúng các từ dễ lẫn(rào rào;gọn ghẽ; len lách; mải miết) -Tổ chức cho HS nghe-viết,soát sửa lỗi. -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều. Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả. Bài2(76 sgk):Cho HS gạch chân dưới những tiếng có chứa yê;ya trong đoạn văn trong vở bài tập.Một HS gạch trên bảng phụ.GV nhận xét,chữa bài trên bảng phụ Đáp án đúng-:Những tiếng có chứa yê, ya tròng bài là:khuya,truyền thuyết, xuyên, yên Bài 3(tr 77sgk):Yêu cầu HS ghi lần lượt những tiếng cần điền vào bảng con.GV nhận xét chữa bài: Đáp án đúng:Các từ cần điền là: a)thuyền;thuyền; b)khuyên Hoạt động cuối: Hệ thống bài,liên hệ GD HS Dăn HS làm bài 4 ở nhà. Nhận xét tiết học. -HS viết bảng con. -HS theo dõi bài viết trong sgk. Thảo luận nội dung đoạn viết. -Liên hệ phát biểu. -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con -HS nghe viết bài vào vở. Đổi vở soát sửa lỗi. -HS lần lượt làm các bài tập: -HS làm bài 1 vào Vở bài tập,đổi vở chữa bài . HS suy nghĩ ghi từ cân điền vào bảng con. HS nhắc lại quy tăc đánh dấu thanh các tiếng chứa yê,ya Ngày soạn: 21/06/2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 06 năm 2015 TẬP ĐỌC Tiết 12: CAO BẰNG. I.Mục đích yêu cầu: Đọc diễn cảm bài thơ ,thể hiện rõ nội dung từng khổ thơ. -Hiểu: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm bài thơ. GD yêu mến tự hào về quê hương đất nước. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi khổ thơ. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Lập làng giữ biển.”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk . NX,đánh giá,. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ. 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX. -Hướng dẫn HS đọc nối tiếp các khổ thơ,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :suối,sâu sắc, biên cương,.. -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng đọc nhẹ nhàng,tình cảm,thể hiện lòng yêu mến đất đai và con người Cao Bằng,nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk Hỗ trợ câu 4 :Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói đến vị trí quan tronghj của Cao Bằng,người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương. Chốt ý rút nội dung bài(Mục tiêu)1 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ êpps 3 khổ thơ đầu hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. -Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 3.Củng cố-Dặn dò: Liên hệ GD. Nhận xét. Nhận xét tiết học. Dặn HS luyện đọc ở nhà.Chuẩnbị bài:Phân xử tài tình -3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi. -Lớp NX,bổ sung. -HS quan sát tranh,NX. -1HS khá đọc toàn bài. -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ. -Luyện đọc tiếng từ và câu khó. Đọc chú giải trong sgk. -HS nghe,cảm nhận. -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng -Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc -HS nhắc lại nội dung bài. Tập viết ÔN CHỮ HOA C I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng Viết tên riêng Cửu Long bằng cỡ chữ nhỏ Viết câu tục ngữ : Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy- học - Chữ mẫu III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2 - 3' HS viết bảng con: B, Bố Hạ 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: 1-2' b. Hướng dẫn viết bảng con: 10 - 12' * Luyện viết chữ hoa: GV đưa chữ mẫu: C - HS nhận xét độ cao, cấu tạo. - GV hướng dẫn viết con chữ C - viết mẫu C - HS viết bảng con C - GV đưa tiếp chữ N, L - Nêu cấu tạo độ cao chữ N và L - GV hướng dẫn viết từng con chữ - HS luyện viết bảng con N, L * Luyện viết từ ứng dụng:- HS đọc từ ứng dụng, GV giải nghĩa: Cửu Long là con sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. - HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ - GV hướng dẫn viết liền nét - HS viết bảng con: Cửu Long * Luyện viết câu ứng dụng: HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa: Công ơn của cha mẹ rất lớn lao - HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các con chữ trong câu - Trong câu ứng dụng những từ nào viết hoa? - GV hướng dẫn viết chữ khó Công, Nghĩa - HS viết bảng con: Công, Nghĩa c. Hướng dẫn HS viết vở: 15 -17' - Nêu yêu cầu vở tập viết- Quan sát vở mẫu - HD tư thế ngồi viết - HS viết bài d. Chấm, chữa: 5' (chấm 10 em) 3. Củng cố, dặn dò: 1-2' - Nhận xét giờ học. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: TOÁN Tiết 8: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I.Mục đích yêu cầu: 1. Có biể tượng về thể tích của một hình. 2. Biêt so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng; Bộ độ dùng dạy học toán. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi 1 HS Lên bảng làm bài tập 2 tiết trước. GV nhận xét, chữa bài. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hình thành biểu tượng về thể trích của một hình. +GV yêu cầu HS quan sát mô hình trực quan theo hình vẽ trong các ví dụ trong sgk, +Hướng dẫn HS nêu nhận xét như trong sgk. Hoạt động3: Tổ chức HSlàm bài luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.Gọi một số HS trả lời,Nhận xét,bổ sung chốt lời giải đúng. Lời giải: +Hình A có 16 hình lập phương nhỏ. +Hình B có 18 hình lập phương nhỏ. +Hình B có thể tích lớn hơn. Bài 2: Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh.Nhận xét,chốt lời giải đúng. Lời giải: +Hình A có 15 hình lập phương nhỏ. +Hình B có 28 hình lập phương nhỏ. +Hình B có thể tích lớn hơn. Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HSvề nhà làm bài 3 vào vở. Nhận xét tiết học. -1 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài -HS quan sát hình. Thực hiện theo các ví dụ trong sgk. -Nêu nhận xét. -HS Quan sat hình,trả lời câu hỏi. -HS thi trả lời nhanh. Nhắc lại nhận xét về thể tích của một hình. CHÍNH TẢ Tiết 7: (Nghe-Viết ) HÀ NỘI I. Mục đích yêu cầu: 1.HS nghe -viết đúng,trình bày đúng bài CT. -Tìm được danh từ riêng là tên người ,tên địa lý Việt Nam. 2.Rèn kĩ năng viết ,trình bày đẹp khổ thơ 5 chữ. 3. GD tính cẩn thận. II.Đồ dùng: Bảng phụ, III..Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:-HS viết bảng con 2 từ linh cữu,thiên cổ. -GV nhận xét. Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả: -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác. -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: +Khi đến Hà Nội bạn nhỏ thấy có những điều gì mới lạ? GDMT:Nếu được đến tăhm Hà Nội em sẽ làm gì để giữu gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội để Hà Nội mãi tươi đẹp? Hướng dẫn HS viết đúng các danh từ riêng (Hà Nội,Hồ Gươm,chùa Một Cột,Ba Đình,Tháp Bút,Tây Hồ,) -Đọc cho HS nghe-viết ;soát sửa lỗi, -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều. Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả. Bài2 a( tr 17sgk):+Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2a. +Gọi HS trả lời,nhận xét bổ sung thống nhất ý dúng; Lời giải:Trong đoạn văn có danh từ riêng tên người là:Nhụ;Danh từ riêng tên địa lý Việt Nam là:Bặch Đằng Giang,Mõm Cá Sấu. Bài3a:Tổ chức cho HSThi viết vào bảng nhóm.GV nhận xét ,bổ sung.Tuyên duương nhóm ghi được nhiều tên đúng. GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết tên người,tên địa lý Việt Nam. Hoạt động cuối: Hệ thống bài,liên hệ GD HS Dăn HS luyện viết ở nhà. Nhận xét tiết học. -HS viết bảng con. -HS theo dõi bài viết trong sgk. Thảo luận nội dung đoạn viết. -Liên hệ bản thân. -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con -HS nghe-viết bài vào vở, Đổi vở soát sửa lỗi. -HS bài tập: -HS thảo luận trả loqì miệng -HS thi làm bài vào bảng nhóm. -Nhắc lại cách viết tên người,tên địa lý Việt Nam. Ngày soạn: 21/06/2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 06 năm 2015 TẬP ĐỌC Tiết 13+14: PHÂN XỬ TÀI TÌNH. I.Mục đích yêu cầu: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách các nhân vật. + Hiểu
File đính kèm:
- on_tap_he_02.doc