Giáo án Nước và các hiện tượng tự nhiên - Nguyễn Thị Thơm
* Giỏo dục:
- Khi sử dụng nước cần chú ý điều gỡ để tiết kiệm nước ? trỏnh lóng phớ nước bằng cách nào lấy nước uống vừa đủ, rửa tay xong vặn vũi nước lại.
- Phải làm gì để bảo vệ nước? Không được vứt rác, vỏ bim bim xuống nước làm ô nhiễm nước
mục đích yêu cầu Kiến thức Trẻ biết một tính chất của nước:không màu, không mùi, khôngvị Trẻ biết nước có từ đâu và ở đâu Biết một số ích lợi của nước Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát phán đoán Trẻ lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc Thái độ Trẻ biết quý trọng nước, biết sử dụng tiếp kiệm nước, bảo vệ nguồn nước Hứng thú tham gia các hoạt động của cô chuẩn bị Chuẩn bị của cô Máy tính, video bé đánh răng, rửa mặt, rửa tay, chân, tắm gội, bài hát “cho tôi đi làm mưa với” Mô hình bình nước có đá, rong rêu bên trong Một cốc nước nóng có nắp Mỗi trẻ 1 cốc nước lọc Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ổn định tổ chức -Lắng nghe lắng nghe +Cỏc con lắng nghe xem có âm thanh gì đang phát ra? - chúng mình cùng đi tìm xem tiếng nước chảy đó phát ra từ đâu nào - Đó chính là tiếng cô Liễu rót nước chảy vào bình nước rất đẹp này đấy. 2. Nội dung 2.1 Tìm hiểu một số tính chất của nước - Trong bình nước này có gì vậy các con? - Cô mời một bạn lên thả viên đá vào bình nước nào - Con vừa thả viên đá màu gì? - Tại sao các con lại nhìn thấy mọi thứ bên trong bình và dưới đáy bình nước vậy? - Vì nước không màu nên cô và các con mới nhìn thấy được mọi thứ dưới đáy bình đấy. - Nói từ nãy tới giờ cô thấy muốn uống nước quá, các con có muốn uống nước với cô không? - Trước khi uống các con thử ngửi xem nước có mùi gì không? - Các con uống nước có thấy nước có vị gì không? => Cô chốt lại: như vậy là cô và các con vừa tìm hiểu được một số tính chất của nước: nước không màu, không mùi và không vị. 2.2 Tìm hiểu sự hình thành của nước - Vừa rồi cô và các con đã tìm hiểu được những điều thú vị về nước rồi. Vậy lớp mình có ai biết nước từ đâu mà có không? - Cô mời cả lớp mình quan sát cô làm thí nghiệm nhé! + cô có 1 cốc nước nóng ở đây. + Các con nhìn thấy cái gì bay lên từ cốc nước đây? + Bây giờ cô có 1 cái nắp đậy chúng mình cùng kiểm tra giúp cô xem chiếc nắp này khô hay ướt nào! + Cô sẽ dùng chiếc nắp này đậy lên cốc nước nóng nhé, chúng mình đợi 1 lát xem có điều gì sảy ra. + Bây giờ cô mời cả lớp cùng kiểm tra cái nắp này xem có gì khác lúc nãy nào. + các con có biết tại sao cái nắp lại ướt như vậy không? - Cái nắp ướt như vậy là vì nước trong cốc nước nóng đã bốc hơi lên và ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước đọng lại trên cái nắp, khi những giọt nước to và nặng thì sẽ rơi xuống. thí nghiệm này của cô cũng giống như hiện tượng trời mưa vậy, khi ông mặt trời tỏa ánh nắng xuống mặt nước làm nước ở ao hồ sông suối và ở biển nóng lên thì nước sẽ bay hơi lên cao và ngưng tụ thành những giọt nước bên trong những đám mây và khi những đám mây lớn đến mức không chứa được những giọt nước nữa thì những giọt nước sẽ rơi xuống và tạo thành mưa đấy, những cơn mưa đó mang đến rất nhiều nước cho chúng ta. Vậy bây giờ chúng mình đã biết nước từ đâu mà có chưa? - Cô mời 1 bạn nói lại cho cô và cả lớp biết vì sao lại có nước nào - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Trời mưa” 2.3Tìm hiểu một số ích lợi của nước - Cho trẻ xem video 1 bạn nhỏ đang : Đỏnh răng, rửa mặt, tắm rửa, gội đầu. Hỏi trẻ: + Bạn nhỏ dựng nước để làm những việc gỡ? Cho nhiều trẻ kể lại. - ở nhà các con có làm những việc giống như bạn nhỏ trong video không? - Nếu không có nước thì có làm được những việc đó không? Ngoài dựng nước để làm những việc như trên , thỡ cỏc con dựng nước để làm gỡ nữa? * Mở rộng: cho trẻ xem hình ảnh: uống nước, rửa rau, lau nhà, rửa xe, tưới cây, giặt đồ... * Giỏo dục: - Khi sử dụng nước cần chỳ ý điều gỡ để tiết kiệm nước ? trỏnh lóng phớ nước bằng cỏch nào…lấy nước uống vừa đủ, rửa tay xong vặn vũi nước lại. - Phải làm gì để bảo vệ nước? Không được vứt rác, vỏ bim bim xuống nước làm ô nhiễm nước 3.Kết thỳc -Cô và trẻ hát và vận động bài “cho tôi đi làm mưa với” - Chuyển trẻ sang hoạt động khỏc. -Nghe gì nghe gì? +Trẻ trả lời -trẻ đi tìm cùng cô -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời - Trẻ lên thả đá màu - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe +Trẻ trả lời (hơi nước) + Trẻ kiểm tra nắp (khô) + Trẻ quan sát + Trẻ kiểm tra (ướt) -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời (2-3 trẻ) -Trẻ chơi cùng cô Phòng Giáo Dục Huyện Sóc Sơn Trường Mầm Non Liên Cơ Giáo án dự giảng Chủ điểm: Nước và các hiện tượng tự nhiên Đề tài: Khám phá khoa học Tìm hiểu về nước Lứa tuổi: Mẫu giáo bé – B2 Thời gian: 20 - 25 phút. Ngày dạy: 16/04/2012 Người dạy: Nguyễn Thị Thơm
File đính kèm:
- MTXQ.doc