Giáo án Nhà trẻ - Tháng 12 - Chủ đề: Lớn lên bé thích nghề gì
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết danh từ “hoa mười giờ”, biết được hoa mười giờ có nhiều màu sắc đẹp và nở lúc 10 giờ sáng
- Tham gia tích cực vào trò chơi, cùng bạn chơi vui vẻ.
- Biết quí trọng và nhớ ơn các cô bác nông dân.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: hệ thống câu hỏi gợi mở, phải thuộc bài đồng dao
- Trẻ: 4-6 cây cờ cho trò chơi, cát, nước, các chai to - nhỏ khác nhau, các dụng cụ để đông nước.
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Quan sát: hoa mười giờ
- Trẻ tự nêu nhận xét và gọi tên hoa mười giờ
- Gợi hỏi trẻ :
+ Hoa mười giờ có nhiều màu không?
+ Những màu gì?
+ Hoa thường nở lúc mấy giờ?
=> GD: Biết giữ gìn hoa, không ngắt hoa, bẻ cành
làm nghề gì? + Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào? - Cho trẻ nghe máy hát khuyến khích trẻ minh họa theo cảm xúc riêng - Kết thúc: nhận xét- tuyên dương Đánh giá: Ư Thứ năm, ngày 09 tháng 12 năm 2010 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Toán: “So sánh phân biệt hình vuông - tròn - hình tam giác – chữ nhật,” I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm của các hình hình học (tròn, vuông, tam giác, chữ nhật). Trẻ phân biệt và so sánh được hình vuông, tròn, chữ nhật và hình tam giác . - Phát triển khả năng quan sát, tính nhanh nhẹn của cháu. Cách dán hồ, dán hình ngay ngắn - Biết 1 số nghề nghiệp trong xã hội từ đó hình thành cho trẻ biết yêu quí tôn trọng người làm ra sản phẩm II/ Chuẩn bị: - Cô: Hình ảnh ngôi nhà được ghép từ hình vuông và hình tam giác, phần mềm pp - Trẻ: các que tính để xếp hình, các thẻ hình vuông, tam giác, chữ nhật, hình tròn III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Ôn tập nhận biết hình vuông và hình tam giác + Ổn định: Hát “Cháu yêu cô chú công nhân “ - Cho trẻ quan sát các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật và gợi hỏi trẻ (ứng dụng phần mềm power point). Đây là hình gì?gồm có mấy cạnh, mấy góc? - Trẻ tìm ĐDĐC xung quanh lớp có dạng hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác - TC “Thi ai chọn nhanh” - Cô nói tên hình và cho trẻ chọn. Cho trẻ nói đặc điểm của hình. 2/ Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh phân biệt hình vuông và hình chữ nhật, tam giác: - Cô cho trẻ tạo thành 3 nhóm (nhóm 4 trẻ) Cô phát đồ chơi cho trẻ, cho trẻ chọn que để xếp hình theo yêu cầu của cô. - Các bạn cho cô biết hình vuông xếp mấy que. Cho trẻ cùng đếm lại. Tương tự như vậy hỏi hình tam giác, chữ nhật. - Các que của hình Chữ nhật như thế nào? Cho trẻ thực hiện thao tác so các que và cùng đặt chúng lên trên một mặt phẳng để kiểm tra đầu còn lại xem như thế nào) => trẻ nêu kết quả so. - Còn hình tam giác như thế nào? Cho trẻ so sánh các que (làm thao tác tương tự như trên ) => trẻ nêu kết quả so sánh được. 3/ Hoạt động 3: Luyện tập - Cô cho trẻ quan sát các hình được ghép từ các hình hình học (ngôi nhà, tàu thủy, tàu hỏa) nói tên hình được ghép thành. Sau đó cô cho trẻ chơi TC -TC: Kết nhóm tạo hình => Khi nghe yêu cầu của cô trẻ sẽ kết thành nhóm 3 hoặc nhóm 4 và chọn hình để dán tạo thành ngôi nhà , tàu thủy , tàu hỏa (Ví dụ: cô yêu cầu kết thành nhóm 4 mỗi nhóm sẽ chọn 1 hình và cùng nhóm mình để tạo thành ngôi nhà, tàu thủy, tàu hỏa). Cho trẻ nhận xét Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương Đánh giá: Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TẠO HÌNH: NẶN CÁI BÁT I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng đất để nặn ra cái bát - Trẻ biết cách làm lõm và miết mịn tạo thành hình cái bát - Giáo dục trẻ biết yêu quí cô chú công nhân nười tạo ra sản phẩm II/ Chuẩn bị: - Cô: Mẫu, tranh bài thơ - Cháu: Đất nặn, bảng, dĩa đựng sản phẩm, kim sa, vật trang trí III/ Tổ chức hoạt động: 1/Hoạt động 1: Thơ “Cái bát xinh xinh” Cô cho trẻ đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh” Cô và trẻ cùng đàm thoại về bài thơ + Bài thơ nói về ai? + Ai tạo ra cái bát?.... 2/Hoạt động 2: Cô làm mẫu Cô cho trẻ quan sát hình dáng những chiếc bát nhỏ (mẫu của cô) Cô vừa cho trẻ quan sát và giải thích cho cháu nghe: lòng bát sâu, miệng bát tròn và rộng, đáy bát nhỏ và có đế Cô thực hiện mẫu cho cháu xem: Từ viên đất cô xoay tròn, cô dùng các ngón tay ấn lõm và miết đều cho lòng bát rộng dần ra, cô đệm 1 viên đất nhỏ để làm đế 3/Hoạt động 3: Trẻ thực hiện Cô cho trẻ về bàn và thực hiện. Cô nhắc trẻ chia đất to đều để nặn chiếc bát đẹp. Khuyến khích trẻ nặn nhiều chiếc bát Cô cho trẻ gắn kim sa, hoa để trang trí bát cho đẹp Chọn 3 – 4 chiếc đẹp nhất cho trẻ nhận xét 4/Hoạt động 4 - Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” Đánh giá: ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH BÉ LÀM NGHỀ GỐM Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu I/ Chuẩn bị: - Khách mời: Cô lớp cạnh lớp - Hướng dẫn viên: Giáo viên lớp - Ghép bàn đôi, có màu nước II/Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Tạo hừng thú cho trẻ Mở nhạc cô và cháu cùng và vận động bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” Cô hỏi trẻ: + Các bạn vừa học chủ đề gì ? + Các bạn đã làm được những sản phẩm gì ? + Các bạn hãy đặt tên cho sản phẩm của mình? GV ghi lên sản phẩm cho trẻ. + Các cháu trưng bày sản phẩm, cháu tự sắp xếp 2/ Hoạt động 2: Trưng bày các sản phẩm Sau khi đã trưng bày, các cháu lần lượt cùng xem tranh, cùng trò chuyện về nội dung tranh mà của mình và của các bạn thể hiện Mời khách mời cùng xem tranh và giới thiệu sản phẩm do các bạn trong lớp tự tạo ra 3/ Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ Cô dẫn chương trình và giới thiệu các tiết mục văn nghệ cho cháu biểu diễn Cháu lên và tự giới thiệu tên bài hát (các bài hát đã học) Cháu mời tiết 1 số bạn lên hát và múa minh hoạ theo bài hát Duyệt của Ban giám hiệu MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦN 3 BÉ LÀM BÁC SĨ Thời gian:(Từ 12/12 à16/12/11) I/ Chuẩn bị: - Các câu hỏi, bài thơ, bài hát, băng nhạc - Các đồ chơi, dụng cụ, tranh ảnh II/ Tiến hành: - Cô cho trẻ hát và múa minh họa bài hát “Mẹ trực đêm” - Đặt một vài câu hỏi về chủ đề: + Mẹ các con làm nghề gì? + Có mẹ của bạn nào làm bác sĩ không? - Đặt câu hỏi khó về chủ đề để trẻ khám phá: + Nếu bị ốm các con đi đâu khám bệnh? + Ai khám bệnh cho các con? + Khám như thế nào? - Tạo môi trường: + Giao nhiệm vụ cho trẻ về sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến chủ đề nhánh “Bé làm bác sĩ” + Phân công tổ, nhóm tạo môi trường trang trí lớp cùng cô (Thực hiện từ ngày 12/12 đến 16/12/2011) - Làm album dụng cụ nghề y - Vẽ và tô màu dụng cụ nghề - Nối dụng cụ với nghề - Xem tranh chuyện về các hoạt động của các y bác sỹ... - Nhận biết 1 số dụng cụ của nghề y Trò chuyện, đàm thoại về nghề y Thơ: “Làm bác sĩ” Đóng vai: “Làm bác sĩ” Xây Bệnh viện Vẽ, nặn đồ dùng dụng cụ của nghề y. Múa, hát các bài hát về chủ đề Dụng cụ nghề y Nghề Y Tuần 3: Bé làm bác sĩ Trang phục - Làm bộ sưu tập về trang ohucj nghề y -TD: Tung bắt bóng với người đối diện - Hát: “Có con chim chích” - So sánh chiều rộng của 2 đối tượng KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH BÉ LÀM BÁC SĨ (Từ 12/11 à 16/12/11) Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Rèn thói quen mang dép trong lớp, đi vệ sinh, cất đồ dùng đúng nơi qui định - Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí TDS Bài tập 4 Hoạt động sáng - Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng. - Thời gian: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. - Thời tiết: QS và nhận xét bầu trời - Giới thiệu chủ đề nhánh: “Nghề y” Hoạt động chung KPXH - Trò chuyện về nghề bác sĩ PTNT : Tách gộp 2 nhóm đối tượng, chia số lượng đối tượng ra làm 2 phần PTNN Thơ: “Làm bác sỹ” PTTC: Bật xa tối thiểu 50cm PTTM: Hát : “ Thật đáng chê” HĐNT - Quan sát trò chuyện về thời tiết, cây cối, quang cảnh trường mầm non. - Làm quen, ôn luyện một số kiến thức đã học. - Chơi các trò chơi: Chuyền bóng qua đầu, Lộn cầu vồng, chơi tự do. HĐVC - Đóng vai: Bác sĩ, y tá - Âm nhạc: Hát, vận động bài “Cháu yêu cô chú công nhân”, Nghe “Tía má em” - Xây dựng: Xây Bệnh viện - Tạo hình: trang trí trang phục một số nghề - Học tập: Lô tô, Tìm dụng cụ nghề y. Nhận biết 1 số dụng cụ của nghề y - Thư viện: Xem tranh chuyện về các hoạt động của các y bác sỹ... - Khám phá: Chăm sóc cây, khám phá thử nghiệm chất tan – không tan - TH: Tạo Album sản phẩm của nghề y - Đóng vai: Bác sĩ - Học tập: Nối đúng cặp -> tô màu và đếm số lượng dụng cụ một số nghề VS, ăn, ngủ - Rèn nề nếp, thói quen thực hiện các thao tác VS: rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng, vệ sinh biết dội nước. - Giới thiệu món ăn kết hợp lồng dinh dưỡng - Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ Hoạt động chiều Chơi ở các góc thực hiện và hoàn thành sản phẩm Trò chuyện về bác sĩ khám bệnh Nêu gương cuối ngày Chơi ở các góc thực hiện các bài tập theo yêu cầu góc chơi Vẽ, nặn các dụng cụ nghề Nêu gương cuối ngày Nối các dụng cụ theo nghề Nêu gương cuối ngày Chơi ở các góc thực hiện và hoàn thành sản phẩm Nêu gương cuối ngày Tổng kết chủ đề nhánh: hát, múa Trưng bày sản phẩm của chủ đề tuần Mở chủ đề mới Nêu gương cuối tuần Trả trẻ -Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trong ngày của bé (trẻ có biểu hiện bất thường) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TUẦN 3: BÉ LÀM BÁC SĨ (từ 12/12 đến 16/12/2011 ) Thôøi ñieåm Noäi dung nhieäm vuï (phöông phaùp thöïc hieän) Giôø chôi hoaït ñoäng goùc 1/ Ñaàu giôø I/ Chuaån bò: Goùc troïng taâm: Xây dựng - Đóng vai Caùc nguyeân vaät lieäu: Mô hình trại chăn nuôi, vườn cây ăn quả, các khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa, sỏi, chậu hoa chưa có hoa và hoa rời Bộ đồ dùng Bác sĩ (áo bác sĩ, ống nghe, nhiệt kế, ) bộ đồ dùng nấu bếp, tạp về, các loại rau, củ thật. II/ Phaân coâng coâ: Co Tuyen (A) Chuaån bò caùc nguyeân vaät lieäu ôû goùc xaây döïng, hoïc taäp Saép xeáp tröng baøy goùc chôi Ñoùn treû vaøo goùc chôi Taäp trung treû, gôïi yù ñònh höôùng seõ chôi gì? Chôi goùc naøo? Co Linh (B) Quan saùt treû, chuaån bò cho treû vaøo goùc chôi Bao quaùt , trôï giuùp treû chuaån bò nôi chôi 2/ Giuùp treû trieån khai Bao quaùt vaø phaùt trieån khaû naêng chôi cuûa treû ôû caùc goùc: XD (ñoùng vai, thö vieän) Bao quaùt vaø phaùt trieån khaû naêng chôi cuûa treû ôû caùc goùc chôi ngheâ thuaät (Hoïc taäp, aâm nhaïc, taïo hình) Bao quaùt vaø phaùt trieån khaû naêng chôi cuûa treû ôû caùc goùc chôi thieân nhieân 3/ Keát thuùc giôø chôi Coâ B baùo hieäu keát thuùc giôø chôi Caû 3 coâ bao quaùt nhaéc nhôû treû thu doïn ñoà chôi vaøo ñuùng choã vaø xeáp goïn gaøng III/ Nhieäm vuï: Phöông phaùp höôùng daãn 1/ TCĐV: - Gợi ý giúp trẻ bàn về ý tưởng chơi:Bác sĩ làm việc ở đâu? Mỗi sáng đi làm bằng phương tiện gì? Công việc của Bác sĩ là làm gì? Cô cùng tham gia chơi với cháu. 2/ TCXD: - Tổ chức cho trẻ quan sát trò chuyện về trại chăn nuôi, vườn cây ăn quả - Xem mô hình “Trại chăn nuôi,” bao gồm: hàng rào, đường đi , các chuồng nuôi động vật : Trâu, bò, heo, gà..... - Cùng với trẻ chuẩn bị các vật liệu để xây 3/ TCHT: - Thực hiện các bài tập góc phù hợp theo chủ điểm: Nối đúng cặp-> tô màu và đếm số lượng dụng cụ một số nghề. - Các loại sách theo chủ đề, sách có nhiều hình ảnh đẹp gây hứng thú cho trẻ. Làm Album về một số nghề, sản phẩm của nghề.. - Khám phá: Thử nghiệm chất tan và không tan (Đường và cát) 4/ TCVĐ: - Đi nhanh lấy đúng đồ vật, Về đúng nhà. và một số trò chơi dân gian khác. Troïng taâm quan saùt: Nề nếp khi cháu tham gia chơi, thỏa thuận phân vai trước khi chơi KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG (Từ 12/12 à 16/12/2011) I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên các bạn trong tổ. Quan tâm đến thông tin thời sự - Cùng chia sẽ với cô và bạn - Chú ý lắng nghe cô và bạn nói II/ Chuẩn bị: Các loại bảng biểu (điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin ) III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Điểm danh: Tập cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không? Báo cáo cho cô và các bạn cùng nghe à Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng Cô đếm xem có mấy bạn vắng 2/ Đàm thoại thời gian: Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? à Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói to “hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? à Cháu gắn thứ, ngày, tháng 3/ Quan sat thời tiết Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? à cháu lên gắn biểu tượng thời tiết 4/ Chủ đề nhỏ: - Trò chuyện về chủ đề nhánh “Bác sĩ” KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ Mục đích yêu cầu: - Biết danh từ “hoa mười giờ”, biết được hoa mười giờ có nhiều màu sắc đẹp và nở lúc 10 giờ sáng - Tham gia tích cực vào trò chơi, cùng bạn chơi vui vẻ. - Biết quí trọng và nhớ ơn các cô bác nông dân. II/ Chuẩn bị: - Cô: hệ thống câu hỏi gợi mở, phải thuộc bài đồng dao - Trẻ: 4-6 cây cờ cho trò chơi, cát, nước, các chai to - nhỏ khác nhau, các dụng cụ để đông nước. III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Quan sát: hoa mười giờ - Trẻ tự nêu nhận xét và gọi tên hoa mười giờ - Gợi hỏi trẻ : + Hoa mười giờ có nhiều màu không? + Những màu gì? + Hoa thường nở lúc mấy giờ? => GD: Biết giữ gìn hoa, không ngắt hoa, bẻ cành 2/ TCVĐ: Mèo và chim sẻ - Cách chơi: Mèo núp vào 1 góc cây, các con chim sẻ đi tìm thức ăn khi nghe tiếng mào kêu phải bay nhanh về tổ nếu không sẽ bị mèo bắt - Luật chơi: Ai bị mèo bắt sẽ ra ngoài 1 lần chơi 3/ TCDG: Chi chi chành chành + Lần 1: Cô và các cháu cùng chơi, vừa chơi vừa đọc bài đồng dao “Chi chi chành chành” + Chia nhóm nhỏ, các cháu tự chơi, cô quan sát giúp đỡ 4/ Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, chơi cát, đong nước, bóng Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPXH: Trò chuyện về nghề bác sĩ I/ Mục đích yêu cầu: - Biết tên gọi, công việc, trang phục của nghề y. Biết được đặc thù của công việc mà các y bác sỹ thường làm là chăm sóc và điều trị bệnh cho các bệnh nhân. - Biết được trong cuộc sống nghề y rất quan trọng và cần thiết. - Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, kính trọng những người làm trong nghề y nói riêng và các nghề trong xã hội nói chung. II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh về bác sỹ, y tá đang làm việc (Khám bệnh, tiêm, chăm sóc bệnh nhân). - Một số hình ảnh về những công việc và dụng cụ của nghề y. III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Trò chuyện về nghề của ba mẹ Cho cả lớp đọc bài thơ “ Thỏ bông bị ốm”. - Bài thơ nói về điều gì? Thỏ bông bị làm sao? - Khi thỏ bông bị ốm mẹ đã đưa thỏ bông đi đâu? - Thỏ bông đến bác sỹ đã làm gì? Ở nhà các bạn đã bao giờ bị ốm chưa? - Khi con bị ốm mẹ con đưa con đến đâu? - Con có nhớ bác sỹ đã làm gì khi con đến không? 2/ Hoạt động 2: Quan sát tranh và đàm thoại Các bạn rất giỏi cô có quà tặng cho các bạn đấy? Các bạn hãy quan sát xem cô có tranh gì nhé! (Cho trẻ quan sát tranh trao đổi về nội dung tranh, cuối cùng cô tổng hợp các ý kiến của trẻ để nhấn mạnh thêm về công việc, trang phục, dụng cụ của nghề y...). - Các bạn vừa được quan sát công việc trang phục của các bác sỹ, y tá giúp việc cho bác sỹ, nhưng các bác sỹ và y tá thường làm việc ở đâu? - Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì? - Và sao con lại thích làm nghề đó?... - Nếu như bệnh nhân đến khám bệnh con sẽ nói với bệnh nhân như thế nào? 3/ Hoạt động 3: Trò chơi: Thi xem ai nhanh -Cho trẻ kể lại tên của nghề và các dụng cụ của nghề -Trẻ kể, cô nhận xét. - Ai nhanh hơn: Cho trẻ tìm tranh theo yêu cầu của cô và giơ lên. - Thi xem tổ nào nhanh: Cho các tổ lên tìm trang phục, dụng cụ làm việc của nghề y, trong vòng 2 phút tổ nào tìm được nhiều sẽ thắng cuộc. 4/Hoạt động 4: Kết thúc: Cô và trẻ cùng đọc thơ “Làm bác sĩ” Đánh giá: Thứ sáu , ngày 16 tháng 12 năm 2011 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Âm nhạc: - Hát và vổ tay theo nhịp bài : “Thật đáng chê ”st : Việt Anh - Nghe hát “Hoa thơm bướm lượn” st :DC Quan Họ Bắc Ninh - TC “Tai ai tinh ” I/ Mục đích yêu cầu: - Hát đúng lời đúng nhịp của bài hát, hiểu nội dung của bài hát, nhớ tên bài hát tên tác giả, kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát “Thật đáng chê ”. - Chú ý nghe cô hát, hát cùng cô hoặc vỗ đệm dụng cụ cho cô khi nghe hát. Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý ghi nhớ có chủ định, nói đúng âm thanh - Giáo dục trẻ ý thức giữ vệ sinh cá nhân, tự bảo vệ cơ thể của mình để không bị ốm. II/ Chuẩn bị: III/ Tổ chức hoạt động: Dụng cụ âm nhạc, băng đĩa, đài, xắc xô, phách gỗ 1/ Hoạt động 1: Ổn định: - Cho cả lớp đọc thơ: “thỏ bông bị ốm” - Trò chuyện, giới thiệu bài mới: Hát và vổ tay theo nhịp “Thật đáng chê ” 2/ Hoạt động 2: “Hát và vổ tay theo nhịp “Thật đáng chêínht : Việt Anh - Nghe cô hát 1 đoạn bài hát “Thật đáng chê ”. - Hát cho trẻ nghe toàn bộ bài hát, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2 và gt nội dung bài hát : Bài hát muốn nhắc nhở tất cả mọi người luôn phải biết giữ gìn bản thân, khi trời nắng nhớ đội nó mũ, không nên ăn uống bừa bãi kẻo đau bụng giống như cò con trong bài hát nhé Cô mời cả lớp , từng tổ , cá nhân bạn trai ,bạn gái hát Cô qs sửa sai trẻ. 3/ Hoạt động 3: Nghe hát “Hoa thơm bươm lượn” st : DC Quan Họ bắc NInh - Hát cho trẻ nghe bài hát nói tên bài hát, tên tác giả, Hát lại kết hợp thể hiện động tác, khuyến khích trẻ hát và kết hợp gõ đệm cho cô hát... - Cô gt nội dung bài hát - Cô hỏi trẻ giai điệu bài hát vui hay buồn ? vì sao con biết ? Con thấy hình ảnh trong bài hát có cái gì hãy kể ra ? - Cô cho trẻ nghe mát hát - Cô mở máy, cô và trẻ vận động minh họa theo bài hát 4/ Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “ Tai ai tinh” - Luật chơi: Cho trẻ đội mũ chóp kín. Gọi 1 trẻ lên hát kết hợp gõ đệm dụng cụ một đoạn bài hát yêu cầu trẻ đội mũ chóp đoán xem bạn vừa hát bài gì, kết hợp gõ đệm dụng cụ gì? Nếu trẻ đoán đúng được cả lớp khen, nếu không đoán đúng sẽ phải nhảy lò cò. Kết thúc: nhận xét- tuyên dương Đánh giá: Thứ tư , ngày 14 tháng 12 năm 2011 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ: Làm Bác sĩ ( st : Lê ngân ) I/ Mục đích yêu cầu: - Thuộc toàn bộ bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả của bài thơ. Thể hiện diễn cảm khi đọc thơ. - Qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ hiểu ý nghĩa giáo dục của bài thơ, biết tự giữ gì bản thân để tránh bị ốm. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, sự tự tin khi đọc trước đông người II/ Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, hình ảnh minh họa tương ứng với nội dung của bài thơ. - Ảnh chụp hình ảnh bác sỹ đang khám bệnh, các tranh khác về chủ đề để cho trẻ chơi trò chơi. III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Ổn định, hát bài “Thật đáng chê” Cho trẻ quan sát một số hình ảnh về công việc của bác sỹ, trò chuyện thảo luận cùng nhau. - Các bạn vừa được quan sát những hình ảnh nói về ai? Bác sỹ làm việc ở đâu? - Đã ai được đến nơi bác sỹ làm việc và đươc xem bác sỹ khám bệnh cho bệnh nhân chưa?... Có một bạn nhỏ đã được đến xem bác sỹ khám bệnh nên bạn đã về nhà và tập làm bác sỹ để khám bệnh cho những người thân yêu của mình, các bạn hãy xem bạn nhỏ đó khám bệnh cho mẹ của mình như nào nhé. 2/ Hoạt động 2: Cô đọc thơ - Đọc cho trẻ nghe toàn bộ bài thơ, nói tên bài thơ tên tác giả. - Đọc lần 2 kèm tranh ảnh minh họa, giảng qua nội dung cho trẻ hiểu. - Bài thơ có tên là gì? Ai là tác giả của bài thơ? - Bạn nhỏ trong bài thơ khám bệnh cho ai? - Bạn nhắc mẹ như nào? (Bạn nhỏ tập làm bác sỹ nên đã tập khám bệnh cho mẹ của mình, bạn nhắc mẹ ngồi yên lặng để bạn khám đấy; mời Mẹ ngồi yên lặng, để bác sỹ khám cho) - Khám cho mẹ bạn đã đoán ra bệnh của mẹ, bạn kê thuốc và còn động viên bệnh nhân uống thuốc ? (Chắc lại đi đầu nắng ...khóc nhè thôi). - Tiếp tuc đàm thoại đoạn cuối của bài thơ. 3/ Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ. - Cho trẻ đọc cùng cô bài thơ - đọc theo nhóm, tổ - nhóm bạn trai, bạn gái...khuyến khích trẻ thể hiện diễn cảm, ngữ điệu của bài thơ. Giáo dục: Nghề bác sỹ là một nghề rất quan trọng với xã hội, tuy không ai mong muốn mình bị ốm để phải đi bác sỹ, nhưng những người già nói riêng và mọi người bình thường cũng cần phải đến bác sỹ thường xuyên để kiểm tra sức khỏe, có như vậy mới phát hiện được bệnh sớm và điều trị cho kịp thời... - Nếu sau này lớn lên con thích là nghề gì? Vì sao con thích làm nghề bác sỹ? 4/ Hoạt động 4: Trò chơi - Cho trẻ chơi trò chơi “nóng quá lạnh quá”. - Chơi trò chơi : Thi xem ai nhanh - Cô chia ra làm 2 nhóm thi xem nhóm nào chọn đúng những dụng cụ của nghề bác sĩ - Nhóm nào chọn nhiều và đúng là nhóm đó thắng - Kết thúc: nhận xét - tuyên dương Đánh giá: Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: Bật Xa Tối Thiểu 50cm I/ Mục đích yêu cầu: Trẻ biết cách thực hiện các động tác phối hợp tay chân để nhún bật Rèn kỹ năng nhún bật một cách chính xác , trẻ có thể bật theo yêu cầu cô hoặc có thể bật vượt xa độ dài cô đã qui định Rèn luyện thể chất để cơ thể khỏe mạnh II/ Chuẩn bị: Sân tập, rộng , bằng phẳng, vạch kẽ dài 50 cm Máy cassett, băng nhạc khởi động. III/ Tổ chức hoạt động: 1/Hoạt động 1: Khởi động: Hát bài “ Đoàn tau nhỏ xíu ” Cô cho trẻ đi các tư thế theo nhạc. Trẻ đứng thành 2 hàng dọc đi nhón gót, đi thường, đi bằng gót, đi thường, đi khom người, đi thường chuyển sang chạy nhanh dần, chạy chậm dần, chạy về thành hàng ngang tập bài tập phát triển chung 2/Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát t
File đính kèm:
- GA tháng 12.doc