Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 9
1. Khái niệm.
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng tạo thành
- Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng trở nên tạo thành.
- 2 loại:
+ Từ láy: gồm những từ phức có quan hệ láy phụ âm đầu hoặc phần vần(1 tiếng có nghĩa, các tiếng khác không có nghĩa )
+ Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa ( các tiếng đều có nghĩa).
2.Bài tập 2.
- Từ ghép: ngặt nghèo,giam giữ, tươi tốt bọt bèo, cỏ cây,đưa đón, bó buộc, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
-Từ láy :Nho nhỏ ,lạnh lùng ,xa xôi, lấp lánh, gật gù.
ỉ, ánh mắt, nụ cười.. Văn minh ứng xử là một nét đẹp trong nhân cách văn hóa “học ăn, học nói, học gói, học mở” là những cách học mà ai cũng cần học, cần biết. ? Hãy kể tên những phương châm hội thoại mà em đã được học? ? Phương châm về lượng yêu cầu chúng ta phải đảm bảo những yêu cầu gì khi giao tiếp? ? Nhắc lại thế nào là phương châm về chất? ? Thế nào là phương châm quan hệ? ? Nêu ví dụ vi phạm phương châm quan hệ? ? Tìm một số thành ngữ chỉ tình huống hội thoại không hiểu nhau mỗi người một ý, chẳng đâu vào đâu? GV: VD: A: - Anh điếc à? B: - Anh có tiếc gì đâu! ? Thế nào là phương châm cách thức trong hội thoại? Lấy VD? GV: Đưa ra bốn yêu cầu về phương châm cách thức. 1. Trành tối nghĩa. 2. Tránh lưỡng nghĩa. 3. Tránh dông dài. 4. Trành lộn xộn. Trong hội thoại nếu vi phạm phương châm cách thức dễ làm người nghe hiểu sai ý kiến của mình. ? Em hiểu gì về phương châm lịch sự trong hội thoại? GV: Phép lịch sự là một phương châm quan trọng trong hội thoại. Nó không quyết định nội dung cuộc thoại nhưng nó có vai trò quan trong đến thái độ tiếp nhận lời nói ở người nghe. Tục ngữ, ca dao đã từng ghi nhận: - Nói ngọt lọt đến xương. - Lời nói chẳng mất tiền mua... Tóm lại: Phép lịch sự trong hội thoại là tôn trọng thể diện của người đối thoại. ? Để tuân thủ các phương châm hội thoại cần nắm được những đặc điểm gì của tình huống giao tiếp? ? Những trường hợp nào không tuân thủ phương châm hội thoại? GV: Hướng dẫn HS luyện tập. (Thông qua hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng). GV: Nêu yêu cầu BT. GV: Nêu yêu cầu BT2. ? Những cuộc thoại sau vi phạm yêu cầu nào của phương châm về lượng? 1. A: - Nhà cụ ở đâu ta? B: - Lão ở phố Hàng Bông, trước là cán bộ sở văn hóa về hưu lâu rồi. GV: Nêu yêu cầu BT: các từ ngữ, thành ngữ sau có liên quan đến phương châm hội thoại không? Hãy giải thích? - Nói có sách, mách có chứng. - Nói dối. - Nói mò. - Nói nhăng nói cuội. - Nói trạng. ? Tìm thành ngữ có liên quan đến các phương châm hội thoại mà em biết ? GV: Nhận xét, đánh giá - Phát biểu - Phát biểu - Nghe Kể - Phát biểu - Phát biểu - Phát biểu Lấy VD Tìm - Phát biểu Nghe - Phát biểu Nghe - Phát biểu - Phát biểu Làm Làm Giải thích Tìm Trình bày I. Hệ thống kiến thức cơ bản: 1. Hội thoại là gì? - Hội thoại nghĩa là nói chuyện với nhau. (Theo từ điển Tiếng Việt - Phan Văn Các) - Hội thoại là nhu cầu thiết yếu của cuộc sống đối với mọi người. 2. Các phương châm hội thoại: a, Phương châm về lượng: Khi nói, cần nói có nội dung, đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa. b, Phương châm về chất: - Đừng nói những điều mà mình không tin là không đúng hay không có bằng chứng xác thực. c, Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. VD: Hiện tượng hội họp, mỗi người một ý cứ nói lan man, không đâu vào đâu mất thì giờ -> Không coi trọng phương châm quan hệ. VD: - Ông nói gà, bà nói vịt. - Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược. - Chuyện ông chẳng bà chuộc. d, Phương châm cách thức: Khi giao tiếp chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng, tránh cách nói mơ hồ. e, Phương châm lịch sự: Tế nhị khiêm tốn và biết tôn trọng, kính trọng người đang đối thoại với mình. * Tình huống giao tiếp: - Nói với ai? - Nói về vấn đề gì? Chuyện gì? - Nói nhằm mục đích gì? - Nói ở đâu? - Nói khi nào? - Nói trong bao lâu? * Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp hay do một lí do khách quan nào đó. - Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: - Người hỏi chưa cung cấp đủ lượng thông tin. - Người trả lời chưa cung cấp đủ lượng thông tin. 2. Bài tập 2: -> Thừa thông tin. - Ông cụ ở phố Hàng Bông nói thêm dể khoe về quá khứ là cán bộ của mình. 3. Bài tập 3: 4. Bài tập 4: - Gọi dạ, bảo vâng. - Học ăn, học nói,, học gói, học mở. - Một lời nói dối, sám hối 9 ngày. - Miếng ngon nhớ lâu, lời đau nhớ đời. - Một lời nói, một gói bạc. - Người khôn ai nỡ roi đòn, Một lời nhè nhẹ hãy còn đắng cay. - Một lời nói quan tiền thúng thóc, Một lời nói dùi đục cẳng tay. * Hoạt động 4: Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối:(2’) - Xem lại những kiến thức đã ôn tập. - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương ( phần văn) Ngày soạn: 16/ 10/2011 Ngày dạy: 19/ 10/2011 Tiết 42: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN A.Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức -Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương và những tác phẩm văn thơ viết về địa phương. Biến chuyển của văn học địa phương từ sau năm 1975 2.Kĩ năng: -Có kĩ năng sưu tầm, tuyển chọn tài liệu viết về địa phương. 3.Thái độ. -Giúp học sinh có nhận thức sưu tầm văn học địa phương. -Hình thành thái độ quan tâm đến các vấn đề văn hóa ở địa phương. B.Chuẩn bị: 1. Thầy: Tham khảo tài liệu, kế hoạch giảng dạy. 2. Trò: sưu tầm thơ văn địa phương C.Tiến trình tổ chức các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. ( 2’ ) GV kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh. * Hoạt động 2:Giới thiệu bài ( 1’ ) Chương trình địa phương ở lớp 8 các em đã tìm hiểu về một số tác giả, tác phẩm văn học hiện đại ở địa phương em từ 1945- 1975 để giúp các em có cái nhìn tổng quát về văn học tỉnh nhà chúng ta tiếp tục sưu tầm các tác giả và tác phẩm được sáng tác từ sau năm 1975 đến nay. * Hoạt động 3:Bài mới ( 38’ Hoạt động của thầy HĐcủa hs Nội dung ? Hãy thống kê các t/g, t/p văn học địa phương theo bảng sau? Gv: về nhà các em tiếp tục sưu tầm và bổ sung thêm vào bảng. ? Hãy đọc và kể 1 vb em thích? Gv: đọc 1 bài Gv: yêu cầu hs kể 1 vb em thích viết về địa phương mình. Gv: đưa vb “ Người anh hùng áo đen năm xưa”- Ngọc Lệ. ? Văn bản kể về nhân vật nào trong lịch sử? ? Ngoài anh hùng Sùng Phái Sinh, ở địa phương em còn có anh hùng nào? ? Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em sau khi được nghe vb trên? ? Viết 1 bài thơ hoặc 1 bài văn về quê hương mình? ? Qua tiết học hôm nay, em có nhận xét gì về nền văn học địa phương? ( cho hs thảo luận- 3’) Hs thống kê điền vào bảng Stt T/giả T.loại T/phẩm Năm st 1 Nhâm văn Duy Tự sự Trí tuệ Điện Biên 1999 2 Lê Thi Thơ Đ.Biên 1999 3 Mạc Phi T.thuyết Anh với giấc mơ 1998 4 Phạm Ngọc Trình Truyện ngắn Cái gốc 1999 5 Lương Vĩnh Phúc Thơ Buổi trưa ở T.Giáo 1997 BUỔI TRƯA Ở TUẦN GIÁO ( Lương Vĩnh Phúc) Có như vậy mới là người T.Giáo Chén này mừng gặp nhau,núi chưa chao đảo Chén này mừng bạn ngược bạn xuôi Chén này ta mừng...mây trôi Có như vậy mới nhớ nhiều T.Giáo Lúc chia tay có trời cùng lảo đảo Một thoáng trưa nắng ấm soi vào Đĩa xôi cẩm em đơm lên còn nóng Ta hẹn nhau sẽ lại có hôm nào Ôi nhớ mãi buổi trưa Tuần Giáo Người người đi rạng rỡ hồng hào. - Vb kể về anh hùng Sùng Phái Sinh trong kháng chiến chống Pháp. - Vừ A Dính. VD: Sau khi được nghe vb “ Người anh hùng áo đen năm xưa” em vô cùng khâm phục tinh thần dũng cảm, mưu trí của anh hùng Sùng Phái Sinh và tự hào mình đã sinh ra trên mảnh đất quê hương anh hùng. Để bày tỏ lòng biết ơn....... - Văn học địa phương là bố cục quan trọng cấu thành nền văn học dân tộc. Hs đọc Hs kể Hs trả lời Hs phát biểu Hs viết, trình bày Hs viết, trình bày Hs thảo luận, trình bày Nhận xét * Hoạt động 4: Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối. (1’ ) - Sưu tầm thêm các sáng tác ở địa phương. - Tập viết về Quê hương ( cảnh thiên nhiên, con người...) - Chuẩn bị bài “ Tổng kết về từ vựng” Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày dạy: 19/10/2011 Tiết 43: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Từ đơn, từ phức......từ nhiều nghĩa) A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Một số khái niệm liên quan đến từ vựng. 2.Kĩ năng: - Có kĩ năng sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc - hiểu văn bản và tạo lập văn bản. 3.Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ đúng với chức năng. B.Chuẩn bị 1. Giáo viên : kế hoạch giảng dạy, bảng phụ 2.Học sinh : Hệ thống kiến thức đã học ở lớp dưới. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: -GV kết hợp kiểm tra trong tiết. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1’) Để giúp các em có cái nhìn tổng quát về kiến thức đã học ở lớp 6 về từ , nghĩa của từ, hiện tượng chuyển nghĩa và vận dụng những kiến thức đó trong giao tiếp, đặc biệt trong tiếp nhận văn bản chúng ta cùng hệ thống những kiến thức trên qua tiết học hôm nay. * Hoạt động 3: Bài mới (43’) Hoạt động của giáo viên HĐcủa H/s Nội dung cần đạt ? Em hiểu thế nào là từ đơn, từ phức? ? Từ phức được chia làm mấy loại nhỏ? ? Em hãy phân biệt từ ghép, từ láy? ( so sánh sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy) ( cho hs thảo luận- 2’) ? Chỉ ra đâu là từ ghép, đâu là từ láy? ? Căn cứ vào đâu mà em nhận biết( xác định) được? - Căn cứ vào cấu tạo .) GVnêu yêu cầu bài tập 3 ? Trong các từ láy ở bt3, từ nào có sự “ giảm nghĩa”, từ nào có sự “ tăng nghĩa” so với yếu tố gốc? ? Thế nào là thành ngữ. ? Tổ hợp từ nào là thành ngữ, tổ hợp từ nào là tục ngữ? ?Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ đó? Gv: lưu ý hs: - Thành ngữ thường là 1 ngữ cố định biểu thị 1 khái niệm, được dùng như 1 từ có sẵn trong kho từ vựng. - Tục ngữ là 1 câu tương đối hoàn chỉnh biểu thị 1 phán đoán hoặc nhận định. Nói “ câu tương đối hoàn chỉnh” bởi tục ngữ thường khuyết thành phần chủ ngữ. -> Đây cũng là 1 yếu tố để chúng ta phân biệt được thành ngữ, tục ngữ ? Tìm 2 thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và 2 thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật? Giải thích ý nghĩa và đặt câu có các thành ngữ đó? Gv: - Đầu voi đuôi chuột - Chuột sa chĩnh gạo - Quýt làm cam chịu - Xanh nhà gì đồng - Giá áo túi cơm Thành ngữ chỉ sự vật: Khăn đơn áo kép Chổi cùn rế rách ? Tìm 2 dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương? -Vợ chàng quỉ quái tinh ma Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau ? Thế nào là nghĩa của từ? ? Chọn cách hiểu đúng nhất về nghĩa của từ mẹ ? - Không chọn ( b ) vì nghĩa của mẹ chỉ khác nghĩa của bố ở phần nghĩa '' người phụ nữ''. - Không chọn ( c ) vì trong 2 câu này nghĩa của từ mẹ có thể thay đổi: - Nghĩa của mẹ trong ''Mẹ rất hiền là nghĩa gốc. - Nghĩa của mẹ ''Trong thất bại là mẹ thành công'' là nghĩa chuyển ( thất bại là bài học kinh ngiệm cho thành công). -Không thể chọn (đ) vì mẹ, bà có phần nghĩa chung là người phụ nữ. Gv: có Vd: ? Hãy tìm nghĩa của nó ? Qua vd trên em có nhận xét gì về nghĩa của từ? ? Qua Vd em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ? GV nêu yêu cầu bài tập. ?Từ hoa nào được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? ? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa có được không? Vì sao? -Nhắc lại KN -Phân biệt - Hs làm -Trình bày Hs làm Hs phát biểu Hs trả lời Hs giải thích -Hs tìm, giải thích Hs tìm Hs trả lời Hs chọn Hs giải nghĩa Hs nhận xét Hs phát biểu hs trả lời I. Từ đơn và từ phức: 1. Khái niệm. - Từ đơn là từ chỉ có một tiếng tạo thành - Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng trở nên tạo thành. - 2 loại: + Từ láy: gồm những từ phức có quan hệ láy phụ âm đầu hoặc phần vần(1 tiếng có nghĩa, các tiếng khác không có nghĩa ) + Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa ( các tiếng đều có nghĩa). 2.Bài tập 2. - Từ ghép: ngặt nghèo,giam giữ, tươi tốt bọt bèo, cỏ cây,đưa đón, bó buộc, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn. -Từ láy :Nho nhỏ ,lạnh lùng ,xa xôi, lấp lánh, gật gù. 3. Bài tập 3. a. Từ láy có sự giảm nghĩa . - Trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp. b.Từ láy có sự tăng nghĩa: - Sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô. II. Thành ngữ. 1. Bài 1 - Thành ngữ là 1 ngữ cố định biểu thị một khái niệm. Ví dụ: Chó ăn đá, gà ăn sỏi; Một nghề thì sống, đống nghề thì chết... 2. Bài tập 2. - Thành ngữ: b,d,e - Tục ngữ: a,c *Thành ngữ: + đánh trống bỏ dùi:làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm. + được voi đòi tiên tham lam được cái này còn muốn thêm cái khác. + nước mắt cá sấu sự cảm thông thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác. -Tục ngữ + gần mực thì đen, gần đèn thì rạng hoàn cảnh, môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con người. + cho treo mèo đậy muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại. ( muốn tự bảo vệ mình thì phải tùy cơ ứng biến, tùy từng đối tượng mà có cách hành xử tương ứng) 3. Bài tập 3. Tìm 2 thành ngữ. - Chỉ động vật: cá chậu chim lồng cảnh tù túng, mất tự do, bó buộc. +Đặt câu:Cái cảnh giam cầm đúng là cá chậu chim lồng. điệu hổ li sơn mèo dụ đối phương ra khỏi nơi mà đối phương có ưu thế để bề chinh phục, đẽ bề đánh thắng. +đặt câu: Công an đã dùng điệu hổ li sơn để bắt tên cướp. * Chỉ thực vật: dây cà, dây muống nói năng dài dòng không rõ ý. +Đặt câu:Bạn lớp trưởng nói năng chẳng gẫy gọn đúng là dây cà dây muống. bẻ hành, bẻ tỏi bắt bẻ vô lí. +Đặt câu: Ông bảo vệ cơ quan cử bắt bẻ tôi vô lí đúng là bẻ hành bẻ tỏ 4. Bài tập 4. -" Bọn hoạn quan cung giám lại thường nhờ gío bẻ măng..." (Phạm Đình Hổ, Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh) - “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non” (Bánh trôi nước- HXH) III. Nghĩa của từ. 1.Bài 1: - Là khái niệm từ biểu thị 2. Bài tập 2. - Chọn cách hiểu a 3.Bài tập 3. Chọn cách hiểu đúng. -Cách giải thích (b) là đúng. Vì cách giải thích này phù hợp với nguyên tắc giải nghĩa một từ chỉ đặc điểm, tính chất. ->Cách giải thích (a) vi phạm nguyên tắc quan trọng phải tuân thủ khi giải thích nghĩa của từ, vì dùng một cụm từ có thực thể ( cụm danh từ) để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm, tính chất ( tính từ). IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 1.Bài 1 - Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân - Ngày xuân em hãy còn dài - Xuân 1: mùa xuân - Xuân 2: tuổi trẻ - Một từ có thể có nhiều nghĩa. - Từ có sự chuyển nghĩa. 2.Bài tập. -Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển. -Không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì chỉ là chuyển nghĩa lâm thời chưa thay đổi nghĩa của từ. * Hoạt động 4:Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối(1’) - Ôn tập toàn bộ nội dung bài đã học - Làm hoàn chỉnh bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài:Tổng kết về từ vựng ( tiếp theo) Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày dạy: 20/10/2011 Tiết 44: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( tiếp theo) ( Từ đồng âm,....trường từ vựng) A. Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức - Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ( Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ, trường từ vựng ). 2.Kĩ năng. -Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa... 3.Thái độ. -Luôn có thái độ sử dụng đúng nghĩa của từ. B.Chuẩn bị 1. Thầy: kế hoạch giảng dạy, bảng phụ. 2. Trò: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. * Hoạt động 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs( 1’ ) GV kết hợp kiểm tra trong tiết học. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài ( 1’ ) Ở tiết trước chúng ta đã tổng kết 1 số từ vựng như: từ đơn....Tiết học này chúng ta tiếp tục tổng kết các từ vựng còn lại. * Hoạt động 3 : Bài mới( 42’ ) Hoạt động của giáo viên HĐ củaH/s Nội dung cần đạt ? Em hiểu thế nào là từ đồng âm? ? Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm? Trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa; Trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm? Vì sao? ? Căn cứ nào giúp em xác định được đúng như vậy? ? Hãy lấy Vd từ đồng âm trong các văn bản em đã học? ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy VD ? VD: xuân – tuổi tác; xinh - đẹp ? Có mấy loại từ đồng nghĩa? ? Hãy chọn cách hiểu đúng? ? Dựa trên cơ sở nào từ xuân có thể thay thế cho từ '' Tuổi tác ''. - Đây là trường hợp bộ phận để thay cho toàn thể ,hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ. ? Việc thay thế đó có t/d diễn đạt ntn? ? Thế nào là từ trái nghĩa? Ví dụ ? GV lưu ý: Khi nói một từ nào đó là từ trái nghĩa thì ta phải đặt nó trong quan hệ với một từ nào khác. ? Em hãy xác định cặp từ trái nghĩa ? ? Hãy xếp các cặp từ trái nghĩa làm 2 nhóm? ( N1:không kết hợp được với: rất, hơi ,lắm ,quá..N2 kết hợp được với: rất, hơi,lắm,quá. ) GV: Cho học sinh nhắc lại khái niệm. ? Lấy ví dụ: ( Từ phức - Từ ghép ) GV: Treo bảng phụ. GV: Gọi sinh lên trình bày sơ đồ. ? Điền từ ngữ thích hợp vào sơ đồ ? Thế nào là trường từ vựng? ? Phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ? ? Việc sử dụng này có t/d gì? -Trình bày -Phân biệt -Phát hiện -Phát biểu -Trình bày -Trình bày Hs chọn -Hs làm Hs phát biểu -Trình bày -Hs x.định Hs làm HS nhắc lại kn HS quan sát Hs điền -Trình bày -Làm độc lập. V. Từ đồng âm. 1.Bài tập 1. - từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau Vd: Trên đường đi chơi. Uống nước đường - Từ nhiều nghĩa là một từ có nhiều nghĩa khác nhau trong văn cảnh ngữ nghĩa nó được hiểu khác nhau tuy nhiên nghĩa của từ nhiều nghĩa có liên quan với nhau, đó là mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển. - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh, nghĩa của các từ đồng âm khác xa nhau 2.Bài tập. a.Có hiện tượng từ nhiều nghĩa vì nghĩa của từ lá trong lá phổi có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của lá trong lá xa cành. b.Có hiện tượng từ đồng âm. - Căn cứ vào khái niệm để phân biệt VI.Từ đồng nghĩa. 1.Bài tập1 - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ nhiều nghĩa khác nhau. * Các loại: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 2.Bài tập 2. Chọn cách hiểu đúng: - Chọn cách hiểu ( d ). 3.Bài tập 3. -Từ “xuân” là từ chỉ một mùa trong năm khoảng thời gian tương ứng với một tuổi. - Từ xuân thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả, dùng từ này còn là để tránh với từ tuổi tác. VII. Từ trái nghĩa. 1.Bài 1. - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. VD: đẹp - xấu 2.Bài tập 2. Các cặp từ trái nghĩa: Xấu - đẹp; xa - gần; rộng - hẹp. 3.Bài tập 3. -Nhóm 1: Sống - chết; chẵn - lẻ; chiến tranh - hoà bình; đực - cái. -->Thường được gọi là trái nghĩa lưỡng phân, hai từ trái nghĩa kiểu này biểu thị hai khái niệm đối lập nhau và loại trừ nhau...không kết hợp với từ chỉ mức độ: Rât, hơi, quá. -Nhóm 2 : già - trẻ,yêu - ghét; cao - thấp; nông - sâu; giàu - nghèo. ->Hai từ trái nghĩa kiểu này biểu thị hai khái niệm có tính chất thang độ...có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ: Rất, hơi, quá... VIII.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 1.Bài tập1. - Nghĩa của một từ có thể rộng hơn ( khái quát nhau ) hoặc hẹp hơn ( ít khái quát hơn ) nghĩa của từ khác. 2.Bài tập 2. a.Từ đơn. b.Từ phức. Từ ghép: à Ghép chính phụ à Ghép đẳng lập Từ láy: - Láy hoàn toàn - Láy bộ phận à Láy âm à Láy vần. VIII.Trường từ vựng. 1.Bài tập 1 - Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. 2.Bài tập 2. -Bác sử dụng hai từ cùng trườngtừ vựng: Tắm và bể. - Việc sử dụng các từ này góp phần tăng giá trị biểu cảm của câu, làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ hơn. * Hoạt động 4 : Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối( 1’ ) - Hệ thống lại kiến thức đã học về từ vựng - Làm hoàn chỉnh các bài tập. - Lập dàn ý cho đề bài TLV số 2 để tiết sau trả bài. Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày giảng: 21/10/2011 Tiết 45: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A. Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức: Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả; 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề lập dàn ý, diễn đạt. 3.Thái độ: Nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình biết cách khắc phục lỗi. B. Chuẩn bị: 1. Thầy: Chấm bài- nhận xét ưu nhược điểm, lỗi của hs. 2. Trò: Ôn lại kiểu bài tự sự. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. * Hoạt động 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs ( 3’) Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh * Hoạt động 2 :GTB (1’) Để giúp các em nhận rõ ưu, nhược điểm trong bài viết TLV số 2 của mình thì tiết học hôm nay cô sẽ trả bài cho các em * Hoạt động 3: Bài mới ( 41’) I. Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động. II. Yêu cầu - Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Bài viết dưới hình thức 1 lá th
File đính kèm:
- Ngu van T9.doc