Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 30
A. MỤC TIấU:
I. Kiến thức:
- Ôn tập củng cố thêm kiến thức về văn học NL nói chung, NL về 1sự việc, hiện tượng XH nói riêng.
II. Kĩ năng:
- Qua việc thực hiện y/c làm 1 bài văn NL về hiện tượng đ/s ở địa phương -> rèn kỹ năng viết văn NL và VL đ/s; thấy rõ hơn thực trạng địa phương => XD thái độ, hành động đúng.
III. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập của hs.
B. KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng tỡm kiếm và sử lớ thụng tin.
C. CHUẨN BỊ:
- Thầy: giỏo ỏn, sgk, bảng phụ, ra đề trước nhiều tuần.
- Hs chuẩn bị trước ở nhà. Lớp trưởng thu nộp cho GV xem trước 1 tuần -> cho ý kiến đánh giá để Hs hoàn chỉnh chuẩn bị cho giờ học tốt hơn.
Ngữ văn 9; Tuần 30: Ngày soạn: 22 - 03 - 2013 Tiết 141: những ngôI sao xa xôi ( Trích - Lê Minh Khuê) A. MỤC TIấU: I. Kiến thức: - Nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên tro ng c/s CĐ nhiều gian khổ, hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ TNXP trong truyện. - Thấy được nét đặc sắc trong MT nhân vật ( MT tâm lý) và NT kể chuyện của T/g. II. Kĩ năng: - Rèn KN phân tích TP truyện ( cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật kể chuyện) III. Thỏi độ: - Giáo dục lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu ngoan cường vì tổ quốc thân thương. B. KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng xỏc định giỏ trị. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng. C. CHUẨN BỊ: - Thầy: giỏo ỏn, sgk, bảng phụ, chõn dung Lờ Minh Khuê. - Trũ: vở soạn, vở ghi, sgk. D. TIẾN TRèNH LấN LỚP: I. Tổ chức lớp: - GV kiểm tra sĩ số, ổn định lớp: Lớp 9A 9B 9C Ngày giảng: ...... / 03 / 2013 ...... / 03 / 2013 ...... / 03 / 2013 Sĩ số: II. Kiểm tra: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Kiểm tra bài cũ…. - - Những quy luật cuộc đời nào đã được nhân vật nhĩ chiêm nghiệm khái quát từ chính c/s và h/c thực tại của mình ? - Phân tích đặc sắc riêng trong 1 số h/a biểu tượng ? III. Bài mới. - Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV đọc mẫu 1 đoạn, nêu yêu cầu đọc : Phân biệt lối kể, lối đối thoại I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc - tóm tắt - Gọi 1 H/s đọc tiếp ? - Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích ? - Đọc chú thích * 2. Tìm hiểu chú thích - Nêu vài nét về T/g - TP ? a. Tác giả: - Hiểu như thế nào chú thích 1,2,5,6,7? Ngôi 1 ( xưng tôi) - T/y chọn cách kể ngôi thứ mấy ? nhân vật chính ? cách chọn ngôi kể đó có T/d ? Nhân vật chính phân định cô gái người Hà Nội - > diễn tả tự nhiên sinh động CX. Tâm trạng, ý nghĩa của các cô gái TNXP luôn đối mặt nguy hiểm, cái chết mà vẫn hồn nhiên lạc quan Nêu bố cục đoạn trinchs ? nội dung từng phần ? 3. Bố cục : Trên mũi : Kể về công việc, c/s của bản thân và tổ 3 cô trinh sát mặt đường -> Chị thao bảo : Một lần phá bom, nho bị thương, hai chị em lo lắng, chăm sóc -> còn lại : sai phát hiểm nguy, hai chị em nối nhau hát, niềm vui của 3 vùng trước trận mưa đá đột ngột II. Phân tích văn bản Đọc truyện em thử hình dung và NX H/c sống, CĐ của 3 cô TNXP ? 1/ H/c sống, CĐ và tính cách tố nữ TNXP a. Hoàn cảnh + ở trên cao điểm, giữa 1 vùng trọng điểm nơi tập trung bom đạn, nguy hiểm, các liệt + Công việc đặc biệt nguy hiểm - Chạy lên cao điểm giữa ban ngày, phơi mình ra giữa vùng trọng điểm, sau mỗi trận bom, phải lao ra trọng điểm, đo ước tính, đếm bom, dùng thuốc nổ để phá. Trước H/c sống các liệt như vậy mà họ “ có ở đâu như thế này không … thở phào, chạy về hang, em có cảm nhận gì về những TNXP này? -> công việc mạo hiểm với cái chết; căng thẳng, đòi hỏi dũng cảm, bình tĩnh -> với 3 cô những công việc ấy trở thành công việc thường ngày -> dũng cảm IV-Củng cố: - Hệ thống câu hỏi KT cơ bản V. Hướng dẫn học về nhà: - Soạn bài và học bài Ngày soạn : 22/ 3 / 2013 Tiết 142: những ngôI sao xa xôI (Tiếp) A. MỤC TIấU: I. Kiến thức: - Nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên tro ng c/s CĐ nhiều gian khổ, hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ TNXP trong truyện. - Thấy được nét đặc sắc trong MT nhân vật ( MT tâm lý) và NT kể chuyện của T/g. II. Kĩ năng: - Rèn KN phân tích TP truyện ( cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật kể chuyện) III. Thỏi độ: - Giáo dục lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu ngoan cường vì tổ quốc thân thương. B. KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng xỏc định giỏ trị. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng. C. chuẩn bị: - GV: soạn bài, tranh ảnh minh họa, phiếu học tập - HS: soạn bài D. TIẾN TRèNH LấN LỚP: I. Tổ chức lớp: - GV kiểm tra sĩ số, ổn định lớp: Lớp 9A 9B 9C Ngày giảng: ...... / 03 / 2013 ...... / 03 / 2013 ...... / 03 / 2013 Sĩ số: II. Kiểm tra: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Kiểm tra bài cũ…. - - Những quy luật cuộc đời nào đã được nhân vật nhĩ chiêm nghiệm khái quát từ chính c/s và h/c thực tại của mình ? - Phân tích đặc sắc riêng trong 1 số h/a biểu tượng? - Tóm tắt câu chuyện : Những ngôi sao xa xôi ? III. Bài mới. - Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung II. Phân tích VB Qua lời kể, tự nhận xét và nhận xét của định về bản thân và về 2 đồng đội em hãy tìm ra những nét tính cách, P/c chung của họ ? 1. H/c sống, chiến đấu a. b, phẩm chất chung của 3 cô TNXP - Là những cô gái rất trẻ có cá tính,H/c riêng song tinh thần trách nhiệm cao, dũng cảm, tình đồng độ gắn bó + Dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, mơ mộng, dễ vui dễ trầm tư Qua đó em có NX gì về những người thanh niên tỏng thời kỳ chống Mỹ? + Thích làm đẹp ngay tỏng H/c chiến trường ( nho - thêu thùa; thao chép bài hát; định - ngắm mình) - > đó là những P/c vừa cao đẹp, bình dị, hồn nhiên, lạc quan của thế hệ trẻ Việt Nam trong chiến tranh chống Mỹ Những nét riêng của từng nhân vật ? c. Nét riêng - P. định : HS thành phố, nhạy cảm, hồn nhiên, mơ mộng hay sống với những KN thiếu nhữ vô tơ giữa gia đình và thành phố của mình - Chị thao : từng trải hơn không dễ dàng hồn nhiên, mơ ước, dự tính tương lai có vẻ thiết thực hơn, có nhũng khát khao, rung động của tuổi trẻ; chiến đấu bình tĩnh, dũng cảm hơn nhưng sợ nhìn máu chảy Bên cạnh những phẩm chất chung như 2 đồng đội cùng tổ, em thấy phủ định có nét riêng gì về tâm hồn, tính cách “ d/c ? phân tích làm sáng tỏ ? 2. Nhân vật phương định Con gái Hà Nội vào chiến tường 3 năm đã quen với thử thách, nguy hiểm; giáp mặt cái chết vẫn hồn nhiên trong sáng, mơ ước tương lai + “ Tôi mê hát” .. bịa lời-> bò ra cười 1 mình “ tôi thích những bài hét : hành khúc, quan hệ, ca chiu sa, dân ca trữ tình yêu. + Yêu mến những người đồng đội trong tổ và cả đơn vị mình đặc biệt yêu mến cảm phục những chiến ỹ hàng đêm cô gặp trên trọng điểm của con đường vào trận - Nhạy cảm, quan tâm đến hình thức của mình 4. Tự đánh giá “ tôi là con gái Hà Nội … xa xăm” + Biế mình được nhiều người chú ý, thiện cảm -> vui và tự hào nhưng chua dành tình riêng cho 1 ai, nhạy cảm nhưng không hay bộc lộ T/c, tỏ ra kín đapó - tưởng như là kiêu kỳ ( Mặc dù quen với công việc nguy hiểm thậm chí 1 ngày phá 5 quả bom nhưng mỗi lần vẫn là một thử thách thần kinh đến từng cảm giác - Tâm lý PĐ khắc hoạ cụ thể, tinh tế trong một lần phá bom + Khung cảnh không khí chứa đầy sự căng thẳng hỗn hợ, lo lắng, căng thẳng, vẫn nghĩ đến cái chết mặc dù mờ nhạt, không cụ thể + Từng cử động nhỏ được tả lại; đến gần đào quanh quả bom, nghe cảm giác quả4 bom này dẫn lên, căng thẳng đợi chờ tiếng nổ … kể bên cái chết im kìm đáng sợ bất ngờ, từng xảm giác trở nên sắc nhọn hơn. ( Cách nhìn và thể hiện con người “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom … một dấu hiệu chẳng lành” thiện về cái tốt đẹp, trong sáng, cao cả cũng là phương hướng chủ đạo và thống nhất trong VHHĐ Việt Nam thời kỳ kháng chiến “Xẻ dọc trường sơn .. tương lai “ Có những ngày vui sao .. tiếng phục những “ tiểu đội xe không” nguyệt, Lâm “ mảnh trăng cuối ngày - nằm trong hướng chung đó những chuyện của LMK không rơi vào tình trạng giản đơn, công thức, dễ dãi, vì trạng phát hiện, miêu tả đ/s nội tâm, tâm lý . - Nêu thành công NT ? giá trị ND ? -> Dđó là diễn biến tâm lý rất chân thực phải là trong cuộc mới diễn tả được như vậy. KL : Thế giới tâm hồn PĐ phong phú, trong sáng không phức tạp ( không thấy những băn khoăn day dứt, trăn trở khi phải sống trong h/c …) III. Tổng kết - ghi nhớ - NT, ngôi 1 - nhân vật chính ( mô TG nội tâm) điểm nhìn miêu tả hiện thực cuộc CĐ) + XD nhân vật ( miêu tả tâm lý) + Ngôn ngữ, giọng điệu - ND : - Đọc ghi nhớ ? * Ghi nhớ : Sgk 122 IV. Luyện tập: Một số bài thơ, câu thơ hay về thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ ? HS tự làm - GV chốt - HS ghi vào vở IV-Củng cố: - Đọc hoặc hát “ Cô gái mở đường” V. Hướng dẫn học về nhà: - Về nhà học bài ; tìm thêm D/c cùng CĐ + Soạn bài ôn tập về truyện Ngày soạn : 22/ 3 / 2013 Tiết 143: Chương trình địa phương (phần tập làm văn) A. MỤC TIấU: I. Kiến thức: - Ôn tập củng cố thêm kiến thức về văn học NL nói chung, NL về 1sự việc, hiện tượng XH nói riêng. II. Kĩ năng: - Qua việc thực hiện y/c làm 1 bài văn NL về hiện tượng đ/s ở địa phương -> rèn kỹ năng viết văn NL và VL đ/s; thấy rõ hơn thực trạng địa phương => XD thái độ, hành động đúng. III. Thỏi độ: - Giáo dục ý thức học tập của hs. B. KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng lắng nghe tớch cực. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng tỡm kiếm và sử lớ thụng tin.. C. chuẩn bị: - Thầy: giỏo ỏn, sgk, bảng phụ, ra đề trước nhiều tuần. - Hs chuẩn bị trước ở nhà. Lớp trưởng thu nộp cho GV xem trước 1 tuần -> cho ý kiến đánh giá để Hs hoàn chỉnh chuẩn bị cho giờ học tốt hơn. D. TIẾN TRèNH LấN LỚP: I. Tổ chức lớp: - GV kiểm tra sĩ số, ổn định lớp: Lớp 9A 9B 9C Ngày giảng: ...... / 03 / 2013 ...... / 03 / 2013 ...... / 03 / 2013 Sĩ số: II. Kiểm tra: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Kiểm tra bài cũ…. - III. Bài mới. - Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV nêu yêu cầu I. Yêu cầu - Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến riêng dưới dạng nghị luận về 1 sự việc, HT nào đó ở địa phương - Với SV, hiện tượng được chọn phải có dẫn chứng như là 1 SV, HT của XH nói chung cần được quan tâm - Nhận định được chỗ đúng, chỗ bất cạp không nói quá không giảm nhẹ - Bày tỏ thái độ tán thành hay, phản đối ( phái từ lập trường tiến bộ của Xh,, không vì lợi ích cá nhân - Bài viết khoảng 1500 từ đủ 3 phần : MB, TB, KB + Có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng + Có chuyển mạch, liên kết - Chia nhóm - Cho HS thảo luận II. Chia nhóm nhỏ : 5 em làm 1 nhóm - Từng nhóm : Trao đổi bài học học tập cho ý kiến chọn 1 bài biểu của nhóm. + Cử đại diện nhóm trình bày - Cả lớp : Chú ý nghe Cho nhận xét GV bổ sung - cho điểm III. Những kết luận : Nhũng NĐ đ/s xã hội có thể làm đề tài NL ? - Vấn đề xã hội, đời sống rất phong phú + Môi trường + Xã hội + tệ nạn XH, tham nhũng . - Cách làm bài NL về VĐ XH, đ/s ( Hs tự trình bày - rút ra bài học) IV-Củng cố: - Ôn lại lý thuyết văn NL và NL đ/s XH + Hoàn thành nốt bài viết cho hay, hoàn chỉnh V. Hướng dẫn học về nhà: - Giờ sau : trả TLV - số 7 Ngày soạn : 24/ 3 / 2013 Tiết 144: Trả bài tập làm văn số 7 A. MỤC TIấU: I. Kiến thức: - Nhận ra được nhũng ưu điểm, nhược điểm về nội dung hình thức trình bày trong bài viết của mình. II. Kĩ năng: - Khắc phục các nhược điểm ở bài TLV số 6, thành thực kỹ năng làm bài nghị luận văn học. III. Thỏi độ: - Giúp hs nhận biết lầm lỗi và có ý thức học tập cao hơn B. KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng lắng nghe tớch cực. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng phờ phỏn. C. CHUẨN BỊ: - Thầy: giỏo ỏn, sgk, bảng phụ. Chấm, chữa bài - Trũ: vở soạn, vở ghi, sgk. D. TIẾN TRèNH LấN LỚP: I. Tổ chức lớp: - GV kiểm tra sĩ số, ổn định lớp: Lớp 9A 9B 9C Ngày giảng: ...... / 03 / 2013 ...... / 03 / 2013 ...... / 03 / 2013 Sĩ số: II. Kiểm tra: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Kiểm tra bài cũ…. - III. Bài mới. - Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV chép đề lên bảng I. Đề bài : Số phận và tính cách nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao II. Tìm hiểu đề, tìm ý Yêu cầu HS đọc lại để nêu các bước tìm hiểu đề ? và các N/dung cụ thể của đề này ? 1. Tìm hiểu đề : - Kiểu bài : NL về TP truyện - Vấn đề : Tính cách số phận của Lão Hạc, nông dân nghèo trước CM8 2. Tìm ý - lập dàn ý Gọi Hs tìm ý cho từng (MB, TB, KB) - Như tiết 134 - 135 III. Nhận xét 1. ưu điểm GV nhận xét về ưu điểm - Lập luận chặt chẽ ,rõ ràng với đầy đủ luận điểm - Nhiều bài viết đã đi theo đúng thể loại - Trình bày sạch sẽ ,viết đẹp GV nêu NX về nhược điểm 2. Nhược điểm : - Một số bài cồn cẩu thả - Luận điểm chưa rõ ràng IV. Đọc 1 số bài mẫu : GV và Hs đọc 1 số bài, đoạn văn mẫu ? - Đọc 2 bài ( 2 đoạn ) khá, giỏi - đọc 1 bài ( 1 đoạn ) yếu V.Trả bài - GV trả bài - HS trao đổi bài, học tập và rút kinh nghiệm, sửa lỗi IV-Củng cố: - Rút kinh nghiệm giờ học - Y/c Hs về nhà dựa vào những hướng dẫn, nhận xét ưu nhược điểm bài này mà sửa chữa, hoặc viết lại) hoặc chính bài văn V. Hướng dẫn học về nhà: - đọc học tập làm văn mẫu; ôn lại lý thuyết - Chuẩn bị bài “ Biên bản” Ngày soạn : 24/ 3 / 2013 Tiết 145 : Biên bản A. MỤC TIấU: I. Kiến thức: - Phân tích được các y/c của biên bản và liệt kê được các loại văn bản thường gặp trong thực tế c/s. II. Kĩ năng: - Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị III. Thỏi độ: - Giúp hs có ý thức hoc tập và hiểu biết văn bản hành chính. B. KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng giao tiếp. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm. C. CHUẨN BỊ: - Thầy: giỏo ỏn, sgk, bảng phụ, 2 biên bản mẫu ( sự vụ - hội nghị) - Trũ: vở soạn, vở ghi, sgk. D. TIẾN TRèNH LấN LỚP: I. Tổ chức lớp: - GV kiểm tra sĩ số, ổn định lớp: Lớp 9A 9B 9C Ngày giảng: ...... / 03 / 2013 ...... / 03 / 2013 ...... / 03 / 2013 Sĩ số: II. Kiểm tra: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Kiểm tra bài cũ…. - - Hãy kể tên về các loai văn bản hành chính mà em đã học ? III. Bài mới. - Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Biên bản là VB ghi chép lại những sự việc đã, đang xảy ra; không có hiệu lực pháp lý để thi hành, mà được dùng làm chứng cứ, cơ sở để xem xét ?) - 2 H/s lần lượt đọc 2 VB mẫu trong Sgk ? - BB ghi lại những sự việc gì ? - BB cần phải đạt những y/c gì về ND+HT I. Đặc điểm của biên bản 1. NL : 2 biên bản Sgk 2. Nhận xét - Về ND: + Ghi lại ND, diễn biến, các TP tham dự + Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể ( nếu có tang vật, chứng cứ, giấy tờ biên bản cũng phải dính kèm theo) + Ghi chép phải trung thực, đầy đủ không suy diễn chủ quan + Thủ tục phải chặt chẽ ( ghi rõ TB, địa điểm) + Lời văn ngắn gọn, chính xác, chỉ có 1 cách hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa. - Về hình thức : + Phả viết đúng mẫu quy định + Không trang trí, minh hoạ + * Mốt ố biên bản thường gặp Ngày 2 BB mẫu trong Sgk, em hãy kể tên 1 số BB khác nhau thường gặp trong thực tế ? - BB bàn giao công tác; BB đại hội chi đoàn - BB kiểm kê thư viện ( tài sản, phòng thí nghiệm … - BB về việc vi phạm Luật lệ GT - BB về việc gây mất trật tự công cộng Xem lại 2 biên bản trong Sgk - Phần mở đầu của 2 BB gồm những mục gì ? Tên của BB được biết ntn ? ( Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên BB, TG, địa điểm, thành/tham dự) -/ ND BB gồm những mục gì ? NX cách ghi những ND này ? - Tính chính xác, cụ thể của BB có giá trị như thế nào ? - BB pháp y; BB bầu danh hiệu nhà giáo ND II. Cách viết biên bản 1. Phần mở đầu : - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, TH, địa điểm, thành phần tham dự lập BB ( tên BB phải ghi rõ ND chính của BB) 2. Phần ND : - Ghi lại diễn biến, kết quả của sự việc - Cách ghi : Trung thực, khách quan ( Tính chính xác, cụ thể củaBB giúp người có trách nhiệm làm cơ sở xem xét đưa KL đúng) / Kết thúc của BB gồm có những mục nào ? Mục ký tên dưới BB nói lên điều gì ? - Lời văn của BB phải như thế nào ? 3. Phần kết thúc : - Thời gian kết thúc - Họ tên, chữ ký của chủ toạ, thư ký các bên tham gia lập BB ( Chữ ký thể hiện tư cách pháp nhân của những người có trách nhiệm lập BB) Đọc ghi nhớ ? Chia 5 nhóm nhỏ, mỗi nhóm lập BB về 1 tình huống; mỗi nhóm chọn 1 bản và cử đại diện trình bày ( hoặc GV thu chấm) * Ghi nhớ : Sgk /126 * Lưu ý : + Cách viết Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên BB + Cách trình bày các mục trong BB( khoảng cách giữa các mục, lề trên, lề dưới …) + Cách trình bày các kết quả bằng số liệu + Cách trình bày họ tên chữ lý của những người có liên quan IV-Củng cố: - Hệ thống ND chính; đọc ghi nhớ - Học bài nắm vững cách ghi BB; lập 1 BB khác theo tình huống trong Sgk V. Hướng dẫn học về nhà: - Soạn “ Rô- Bin - Xơn ngoài đảo hoang) Kớ duyệt của tổ trưởng CM Nhận xột của BGH Ngày ..... thỏng 03 năm 2013
File đính kèm:
- VAN 9 - TUAN 30.doc