Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23

A. Mục tiêu cần đạt:Giúp H/s

- Hiểu và biết làm bài NL về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lớ

 - Rèn KN : Nhận diện, rèn luyện KN viết 1 VB nghị luận xã hội về vấn đề tư tưởng, đạo lý.

 - Giáo dục ý thức học tập của Hs.

B. Chuẩn bị:

- GV:GA,SGK, Một số đề văn, 1 số đề văn về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lý.

- HS: Chuẩn bị bài theo yờu cầu của GV .

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1. Ổn định tổ chức 9A: 9B: 9C:

2. Kiểm tra:

Thế nào là Nghị luận về 1 SV, H/tượng, đ/sống ? Những nội dung chính cần có ( bố cục) của 1 bài NL đ/s?

 

doc12 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1783 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21 / 1 / 2010
Ngày giảng:
Tuần 23.
Tiết 106. chó sói và cừu
Trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten
 	 (Trích : Hi-pô-lit Ten)
I. Mục tiêu cần đạt: Gíup Hs :
- Hiểu được t/g bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của LaPhông Ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Đuy-Phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật: in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nghệ sỹ
- Tích hợp TLV (NL về 1 VĐ tư tưởng đạo lý) phần tiếng Việt (gọi, đáp, phụ chú, liên kết câu, ĐV) phần văn 1 số bài thơ ngụ ngôn của La-phông Ten
- KN: Tìm, Ptích luận điểm, luận chứng; so sánh cách viết của nhà văn và nhà KH về cùng 1 đối tượng.
- Giáo dục ý thức sống khiêm tốn ,nhã nhặn và tốt đẹp.
II. Chuẩn bị:
GV : GA, SGK ,1 số bài thơ La phông Ten
HS : Soạn bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 9A :	 9B : 9C : 
2. Kiểm tra :
Đọc ghi nhớ “Hành trang...” ?
Đọc lại câu mở đầu, câu cuối văn bản, sự lặp ý của câu mở đầu, câu cuối thể hiện chủ định gì và đối tượng nào mà t/g bài báo hướng tới ?
(Khắc sâu chủ đề - hướng tới lớp trẻ hiện nay)
3. Bài mới : Giới thiệu bài
Tổ chức các hoạt động dạy và học
Nội dung
n- GV hướng dẫn HS cỏch đọc ? ( đúng hịp; lời doạ dẫm của chó sói, van xin thê thảm của cừu non)
I. Tiếp xúc văn bản 
1. Đọc :
- Gọi 2 HS lần lượt đọc ?
HS đọc chỳ thớch * SGK ?
2. Tỡm hiểu chỳ thớch :
* T/g:Hi- pụ- lớt Ten (1828- 1893 ) Là triết gia, sử học, nghiên cứu văn học, viện sỹ viện Hàn Lâm Pháp
- Nêu vài nét về t/g - t/p ?
 - T/g công trình n/c VH nổi tiếng “La Phông Ten và thơ ngụ ngôn của ông” (3 phần, mỗi phần nhiều chương)
- Gọi KT việc đọc hiểu các chú thích khác ?
* T/p: Đoạn trích từ chương II, phần 2 của cụng trỡnh trờn.
Tìm bố cục đoạn trích ?
3. Bố cục :
+ Đầu -> tốt bụng thế: HT cừu trong thơ La Phông Ten và Buy phụng.
+ Còn lại: HT chó sói trong thơ La Phông Ten và Buy- Phụng 
Cách lập luận của t/g ?
Xác định mạch NL ở từng phần ?
- Mạch nghị luận:
 + Dưới ngòi bút của LPTen
+ Dưới ngòi bút của Buy-Phông
+ Dưới ngòi bút của La Phông Ten
(Khi bàn về con cừu t/g thay bước 1 bằng trích đoạn thơ ngụ ngôn LPTen 
-> nhờ đó bài văn NL trở nên sinh động hơn
II. Phân tích văn bản
HS quan sỏt phần 1: Từ đầu đến …..như thế ?
1. Hình tượng Cừu non dưới ngòi bút của La Phông-ten và Buy- phông:
Việc đưa đoạn thơ đầu tham gia vào 
mạch nghị luận cú ý nghĩa gỡ ?
(Thể hiện cỏch đỏnh giỏ con vật qua thơ )
GV: Thơ ngụ ngụn của La Phụng-ten mượn truyện loài vật để núi tới con người VD như :Thỏ và Rựa
 Lóo nụng và cỏc con…..
Dưới con mắt của Buy- phụng cừu non hiện lờn như thế nào ?
*Nhà khoa học :
Cừu non hiện lờn với những đặc tớnh tự nhiờn :ngu ngốc, sợ sệt , tụ tập co cụm thành bầy, đần độn khụng biết trốn sự nguy hiểm.
Dưới con mắt của La Phụng-ten thỡ cừu non ra sao?
* Với La Phụng – ten:
Lấy dẫn chứng chứng minh ?
Hỡnh ảnh cừu mẹ cho con bỳ sữa thể hiện điều gỡ ?
Buy – phụng cú nhỡn thấy những điều về cừu như La Phụng-ten khụng ?
Qua hỡnh ảnh cừu non tỏc giả muốn gửi gắm tới chỳng ta điều gỡ ?
Trước sức mạnh của chú súi cừu đó làm gỡ ?
Tỡnh cảm của nhà thơ với cừu non như thế nào ?
NX về nghệ thuật tỏc giả sử dụng ở phần đầu ?
Qua hỡnh ảnh cừu non tỏc giả khuyờn chỳng ta điều gỡ ?
Sống ngoan ngoón ,hiền lành 
giải quyết vấn đề bằng lớ lẽ kết hợp với sự thụng minh khộo lộo
Chỉ ra đời sụng tõm hồn của cừu “ thõn thương và tốt bụng”, chỳng cú suy nghĩ, cú tỡnh cảm ,cú sự hiểu biết về cuộc đời để đối đỏp, giảng giải lớ lẽ với chú súi.
=> Tỡnh mẫu tử cao đẹp và đức hi sinh của gia đỡnh cừu.
Cừu non là hỡnh ảnh của những chỳ bộ ngoan, ngõy thơ, đỏng yờu, nhỏ bộ ,yếu ớt nhưng rất kiờn định dự ng lớ lẽ để bảo vệ chõn lớ.
- Cừu non hiền lành nhỳt nhỏt , kờu rờn van xin tụị nghiệp trước sức mạnh và lời đe doạ của súi .
-La Phụng –ten cảm thong, thương xút với hoàn cảnh của cừu non.
NT: So sỏnh giữa cỏi nhỡn của 1 nhà thơ với cỏi nhỡn của 1 nhà khoa học để thấy sự khỏc biệt và làm nổi bật đối tượng được núi tới
4. Củng cố:
- Khắc sâu kiến thức bài học
- Hệ thống kiến thức, nhận xột giờ học
5.HDVN :
Học bài và soạn tiếp bài
Ngày soạn : 21/ 1 / 2010
Ngày giảng:
 Tiết 107. chó sói và cừu
Trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten
 (Trích : Hi-pô-lit Ten)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu được t/g bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của LaPhông Ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-Phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật: in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nghệ sỹ
- Tích hợp TLV (NL về 1 VĐ tư tưởng đạo lý) phần tiếng Việt (gọi, đáp, phụ chú, liên kết câu, ĐV) phần văn 1 số bài thơ ngụ ngôn của La-phông Ten
- KN: Tìm, Ptích luận điểm, luận chứng; so sánh cách viết của nhà văn và nhà KH về cùng 1 đối tượng.
B. Chuẩn bị:
- GV : GA, SGK ,1 số bài thơ La phông Ten
- HS : Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 9A :	 9B : 9C : 2- Kiểm tra :
 Phõn tớch hỡnh ảnh cừu non qua cỏi nhỡn của nhà thơ và nhà khoa học ?
 3.Bài mới :
 Giới thiệu bài .
Tổ chức các hoạt động dạy và học
Nội dung
Trong thơ và qua cỏi nhỡn của La Phụng -ten
Súi hiện lờn như thế nào ?
Dựa vào đõu mà La Phụng –ten biết như vậy?
( Dựa vào đặc tớnh loài súi : săn mồi, ăn tươi nuốt sống con vật yếu )
Dưới cỏch nhỡn của Buy- phụng súi cú gỡ khỏc ?
GV : Buy Phụng dựng 1 vở kịch về sự độc ỏc 
La Phụng –ten dựng 1 vở hài kịch về sự ngu ngốc .
NX về sự sỏng tạo của Buy- Phụng và La phụng –ten ?
VB khoa học : nghiờn cứu đặc điểm tự nhiờn
những phỏn đoỏn về đặc tớnh, tớnh chất của sự vật 
VB nghệ thuật :XD hỡnh tượng, miờu tả đời sống tõm hồn sự vật bằng tưởng tượng.
Hỡnh ảnh chú súi biểu trưng cho loại người nào trong XH ?
Những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung VB ?
HS đọc ghi nhớ SGK ?
II.Phõn tớch văn bản :
2.Hình ảnh chó sói qua cái nhìn của La Phông -ten và Buy -phông :
*.Dưới cỏi nhỡn của La Phụng-ten:
-Là 1 tờn trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh , là 1 gó vụ lại luụn đúi dài và bị ăn đũn
-Một yờn bạo chỳa vu khống , đặt điều
-Kiếm cớ ăn thịt cừu nhưng che dấu tõm địa , kiếm cớ để ăn thịt cừu non
* Đỏnh giỏ của Buy Phụng :
 - Một con thỳ hung dữ .
 - Kờt bầy khi săn mồi ,xong xuụi mỗi con sống 1 nơi lặng lẽ cụ đơn.
 - Mặt lấm lột, hỳ rung rợn, hụi ghớm ghiếc 
-> đặc tớnh tự nhiờn của loài súi .
*Nghệ thuật : 
-Nhà khoa học tả chớnh xỏc ,khỏch quan dựa trờn quan sỏt, nghuiờn cứu, phõn tớch để khỏi quỏt những đặc tớnh cơ bản của từng loài
-Nghệ sĩ : quan sỏt tinh tế,nhạy cảm của trỏi tim nghệ thuật và trớ tưởng tượng phong phỳ.
III.Tổng kết- ghi nhớ :
1Nghệ thuật :
-So sỏnh trong cỏch nhỡn nhận của nhà thơ với nhà khoa học.
-Nhõn hoỏ truyện loài vật gửi gắm bài học sõu sắc đến với mỗi người 
2.Nội dung :
*ghi nhớ SGK 
 4.Củng cố :
 Hệ thống kiến thức . 
 Nhận xột giờ học
 5.HDVN : 
 Học bài , chuẩn bị bài: Nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lớ.
Ngày soạn : 21/ 1 / 2010
Ngày giảng:
 Tiết 108: nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo LÍ
A. Mục tiêu cần đạt:Giúp H/s 
- Hiểu và biết làm bài NL về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lớ
 - Rèn KN : Nhận diện, rèn luyện KN viết 1 VB nghị luận xã hội về vấn đề tư tưởng, đạo lý.
	- Giáo dục ý thức học tập của Hs.
B. Chuẩn bị:
- GV :GA,SGK, Một số đề văn, 1 số đề văn về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lý.
- HS : Chuẩn bị bài theo yờu cầu của GV .
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 9A :	 9B : 9C : 
2. Kiểm tra: 	
Thế nào là Nghị luận về 1 SV, H/tượng, đ/sống ? Những nội dung chính cần có ( bố cục) của 1 bài NL đ/s?
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài
Tổ chức các hoạt động dạy và học
Nội dung
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lớ.
Đọc văn bản “ Tri thức là sức mạnh”
1.Văn bản : “ Tri thức là sức mạnh“ 
VB trên bàn về vấn đề gì ?
a. VB bàn về giá trị của tri thức KH và người trí 
thức
 VB có thể chia làm mấy/? chỉ ra ND của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với nhau?
b. VB chia làm 3 phần
- M.bài ( đoạn 1): Nêu vấn đề
- Thân bài ( gồm 2 đoạn ): Nêu 2 VD
 Chứng minh tri thức là sức mạnh
+ 1 Đoạn nêu tri thức cứu 1 cỗ máy khoẻ số phận 1 đống phế liệu
+ Một đoạn: Nêu tri thức là sức mạnh của CM 
- Phần kết ( đoạn còn lại )
Phê phán 1 số người không biết quý trọng tri thức, sử dụng không đúng chỗ?
Đánh dấu câu mang luận điểm chính trong bài ? Các câu LĐ đó đã nêu rõ ràng, rứt khoán ý kiến của ngườig viết chưa ?
c. Các câu có luận điểm : 4 câu đoạn đõu ; câu mở đầu + 2 câu kết đoạn 2; câu mở đoạn 3; câu mở đoạn và câu kết đoạn 4.
VB sử dụng phép lập luận nào là chính 
=> tất cả các câu luận điểm đã nêu rõ ràng rứt khoát ý kiến của người viết về VĐ.
d. Phép lập luận chủ yếu : Chứng minh
+ Dùng sự thực thực tế để nêu vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức, dùng sai mục đích.
Bài NL về 1 VĐ tư tưởng đạo đức khác với bài NL về 1 s/v, h/t đời sống ?
2. Sự khac nhau NLđ/s và NLVĐ tư tưởng, đạo lý
- Từ SV, HT đời sống mà nêu ra những vấn đề tư tưởng.
- Từ tư tưởng, đạo lý, sau khi giải thích phân tích thì vận dụng sự thật đ/s để CM -> khẳng định hay phủ định vấn đề
Đọc ghi nhớ Sgk - 36
* Ghi nhớ: Sgk / 36
 II. Luyện tập
Đọc văn bản phần luyện tập
Văn bản “Thời gian là vàng”
VB trên thuộc loại VBNL 
a. Nghị luận về 1 VĐ tư tưởng, đạo lý
nào ?
b. VB NL về giá trị của thời gian
- VBNL về VĐ gì ?
- Câu luận điểm chính của từng đoạn
- Chỉ ra các l.điểm chính
+ TG là sự sống
+ TG là tiền bạc
+ TG là thắng lợi
+ TG là tri thức
(Sau mỗi LĐ là 1 d/c để CM, thuyết phục)
Phép lý luận chủ yếu trong bài là gì ?
c. Lluận chủ yếu là ptích và CM (LĐ được triển khai theo lối: Ptích những biểu hiện chứng tỏ TG là vàng, đưa d/c để CM )
4. Củng cố:
- Đọc lại ghi nhớ ?
- Hệ thống kiến thức.
5.HDVN : 
- Học bài , hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài “Liên kết câu và LK đoạn văn”
Ngày soạn : 21/ 1 / 2010
Ngày giảng:
Tiết 109. liên kết câu và liên kết đoạn văn
A. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh
 - Nâng cao hiểu biết và kỹ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học.
- Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn
- Nhận biết 1 số BP liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
- KN: Ptích liên kết VB và sử dụng phép liên kết trong việc tạo lập VB
B. Chuẩn bị:
-GV : GA, SGK ,Bảng phụ ,1 số ĐV sử dụng phép liên kết ND, HT
-HS : Soạn bài theo yờu cầu của giỏo viờn
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 9A :	 9B : 9C : 2- Kiểm tra: 
	GV gọi 2 hs mang đoạn văn chuẩn bị ở nhà lờn bảng để chấm ?
3-Bài mới : 
Tổ chức các hoạt động dạy và học
Nội dung
Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK /I ?
I. Khái niệm liên kết
a. ĐV trên bàn về VĐ gì ? Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của VB ?
1. Đoạn văn : ( Trớch: Tiếng núi văn nghệ )
a. ĐV bàn về cách người nghệ sỹ p/a thực tại.
Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung: Tiếng nói văn nghệ
b. ND chính của mỗi câu trong ĐV trên ?
b. ND chính các câu:
1- TP NT phản ánh thực tại
2- Khi p/a thực tại, nghệ sỹ muốn nói lên một điều mới mẻ
Những ND ấy có quan hệ như thế nào ? với chủ đề của ĐV? Nhận xét
3- Cái mới mẻ ấy là lời gửi của 1 nghệ sỹ
về trình tự sắp xếp các câu trong ĐV ?
-> Các ND này đều hướng vào CĐ của ĐV trình tự các ý sắp xếp hợp lý, lụ gíc
c. Mối quan hệ chặt chẽ về ND giữa các câu trong ĐV được thể hiện bằng những biện pháp nào (các từ in đậm) ?
c. Mối quan hệ ND ư được thể hiện ở:
- Lặp từ ngữ: Tp-t/p
- Từ cùng trường với “t/p” -> nghệ sỹ
- Từ thay thế: nghệ sỹ -> anh
- Quan hệ: nhưng
GV nếu 1 số VD khác.
“Chúng ta muốn hoà bình...nô lệ”
“ND ta có 1 lòng uống... đó là 1...”
- Từ ngữ đồng nghĩa “Cái đã có rồi, đồng nghĩa với “Những vật liệu mượn ở thực tại”
Đọc ghi nhớ ?
* Ghi nhớ: ( SGK - 43)
II. Luyện tập
Đọc yêu cầu BT?
GV gọi lần lượt từng HS trả lời từng y/c một
1. Chủ đề chung ĐV: Khẳng định năng lực trí tuệ của con người Việt Nam - quan trọng hơn - là những hạn chế cần khắc phục: đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành, sáng tạo yếu do cách học thiếu thông minh gây ra
- ND của các câu văn đều tập trung vào VĐ đó
- Trình tự sắp xếp hợp lý của các ý trong câu:
+ Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam 
+ Những điểm còn hạn chế
+ Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới
Đọc y/c BT2 ?
2. Các câu được LK với nhau bằng những phép LK sau:
GV gọi từng em trả lời BT ?
- “Bản chất trời phú ấy” nối câu 2 -> C1 (đồng nghĩa)
- “Nhưng” (nối)
- “ấy là” C4 - C3 (nối)
- “Lỗ hổng” C4 - C5 (lặp)
- “Thông minh” C5 và C1 (lặp)
Gọi 1 em trình bày ĐV ?
GV nhận xét - cho điểm
3. Viết ĐV ngắn CĐ tác hại của sự lười học
(HS làm việc)
4. Củng cố :
- Hệ thống ND KT đã học
- Đọc lại ghi nhớ
5. HDVN :
- Học bài; hoàn chỉnh các BT vào vở
- Tìm đọc các ĐV học tập cách triển khai 
CĐ, liên kết của ĐV
- Viết ĐV cđề tự chọn có sử dụng phép 
LK ND-HT
- Đọc và trả lời CH bài “Ltập LK câu, LK
đoạn văn”
Ngày soạn : 21/ 1 / 2010
Ngày giảng:
Tiết 110. liên kết câu và liên kết đoạn văn ( luyện tập )
A. Mục tiêu cần đạt:Giỳp HS :
- Ôn tập, củng cố kiến thức đã học về LK câu, LK đoạn văn
- Rèn KN nhận biết và phõn tích liên kết văn bản và sử dụng phép liên kết khi viết văn bản.
 - Giáo dục ý thức học tập của Hs.
B. Chuẩn bị:
- GV : GA , SGK , tài liệu.
- HS : chuẩn bị bài theo yờu cầu của GV .
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 9A :	 9B : 9C : 
2. Kiểm tra:
 	Ktra vở BT (2 em), Ktra viết đoạn văn ?
3.Bài mới :
 Giới thiệu bài
 Tổ chức các hoạt động dạy và học
Nội dung
Gọi HS đọc y/c BT 1 SGK ?
Bài 1
Y/c HS lên bảng làm BT 1 SGK?
a. Phép liên kết câu và liên kết đoạn
HS khác làm bài, nhận xét
- Trường học - trường học (lặp -> LK câu)
GV bổ sung, cho điểm
- “như thế” thay cho câu cuối (thế -> LK đoạn)
b. Phép LK câu và đoạn văn
- Văn nghệ - văn nghệ (lặp -> LK câu)
- Sự sống - sự sống; văn nghệ - văn nghệ (lặp - LK đoạn)
c. Phép liên kết câu:
- Thời gian - Tgian - Tgian; con người - con người - con người (lặp)
d. Phép liên kết câu:
Yếu đuối - mạnh; hiền - ác (trái nghĩa)
HS làm bài tập 2 SGK ?
Bài 2:
Các cặp từ trái nghĩa theo y/c của đề
- Thời gian (vậtlý) - thời gian (tâm lý)
- Vô hình- hữu hình
- Giá lạnh - nóng bỏng
- Thẳng tắp - hình tròn
- Đều đặn - lúc nhanh lúc chậm
Đọc y/c bài 3,4 ?
Bài 3
Chia 4 nhóm làm
a. Lỗi về LK nội dung: Các câu không phục vụ chủ đề của ĐV
Gọi đại diện từng nhóm lên bảng chữa 
-> Thêm 1 số từ ngữ, câu để tạo sự LK giữa câu
HS nhóm khác bổ sung ?
GV bổ sung, cho điểm ?
“Cắm đi 1 mình trong đêm. Trận đại đại đội 2 của anh ở phái bãi bồi bên 1 dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối”
b. Lỗi về LK nội dung: Trật tự các SV nêu trong câu không hợp lý
-> Thêm trạng ngữ chỉ TG vào câu 2, để làm rõ mối quan hệ TG giữa các SV
“Suốt 2 năm anh ốm nặng, chị làm quần quật...”
HS làm bài tập 4 SGK ?
Bài 4: 
Lỗi về liên kết hình thức
a. Lỗi: Dùng từ ở câu 2 và 3 không thống nhất
-> Thay đại từ “nó” -> “chúng”
b. Lỗi: Từ “văn phòng” và từ “hội trường” không cùng nghĩa với nhau trong trường hợp này
-> Thay từ “hội trường” ở câu 2 -> “văn phòng”
GV giao thêm 2 đề cho lớp ?
Bài 5:
Y/c 2 HS lên bảng làm bài ?
Bài tập thêm
HS nhận xét ?
GV bổ sung - cho điểm
4. củng cố :
Thế nào là liên kết ND ? (Cđề, lôgíc)
- Thế nào là LK hình thức ? (Phép LK, 
PTLK)
- cỏc em đã học, thường sử dụng những 
phép LK nào ?
- Nếu không sử dụng LK câu, ĐV thì sẽ 
ra sao?
5. HDVN :
- Học kỹ, nắm vững lý thuyết
- Tìm thêm 1 số VD trong các VB đã 
học
- Viết ĐV chủ đề tự chọn có sử dụng 
liên kết câu,liờn kết đoạn
- Soạn “Con cò”
Thanh tra duyệt
Tổ chuyên môn duyệt

File đính kèm:

  • doc23.doc