Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 15

A. MỤC TIấU :

I. Kiến thức:

- Hệ thống hóa những kiến thức tiếng Việt đã học ở học kì I lớp 9.

- Tích hợp các văn bản văn và các bài Tập làm văn đã học.

II. Kĩ năng:

- Rèn luyện các kĩ năngtổng hợp về sử dụng tiếng Việt trong nói và viết.

- Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy sáng tạo

III. Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho học sinh.

B. CHUẨN BỊ:

I. Giỏo viờn:

- Bảng phụ, phiếu học tập

II. Học sinh:

- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK .

 

doc16 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1851 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c chất thơ, có thể coi như một bài thơ bằng văn xuôi về cảnh vật và con người ở Sa Pa?
- Vì sao tất cả các nhân vật trong truyện, kể cả nhân vật chính đều không được đặt tên ?Bác lái xe cho rằng , anh thanh niên là một trong những người cô độc nhất thế gian, em có đồng ý với ý kiến ấy không? tại sao?
- Phát biểu chủ đề truyện: 
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đọc bài.
Cỏc nhúm treo kết quả bài tập túm tắt ở nhà. Đại diện 2 nhúm lờn trỡnh bày. Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
Giỏo viờn nhận xột và chốt
?Nờu những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn Quang Sỏng?
-Giải thớch từ khú trong SGK
Đoạn trớch chia làm mấy phần? Nờu ý mỗi phần?
? Nhận xột gỡ về ngụi kể? ngụi kể ấy cú tỏc dụng gỡ?
Quan sỏt đoạn truyện kể về nhõn vật bộ Thu trong những ngày ụng Sỏu về thăm nhà, tỡm những chi tiết kể về lần đầu bộ Thu gặp cha?
-Bộ Thu trũn mắt nhỡn. Đú là đụi mắt nhỡn như thế nào?(Mở to khụng chớp, biểu lộ sự ngạc nhiờn)
-Bộ Thu vụt chạy và kờu thột- Đú là những cử chỉ như thế nào?
(nhanh , mạnh, biểu lộ ý muốn cầu cứu)
Những cử chỉ và tiếng kờu ấy biểu hiện cảm xỳc gỡ của bộ Thu trong lỳc này?
I. Tiếp xỳc văn bản.
1. Đọc , kể túm tắt:
Đọc bài
Túm tắt
2.Tỡm hiểu chỳ thớch:
a. Tỏc giả:
Nguyễn Quang Sỏng sinh năm 1932 ,quờ ở An Giang
Từ sau 1954 tập kết ra Bắc, viết văn
Tỏc phẩm cú nhiều thể loại chủ yếu viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc khỏng chiến cũng như sau hoà bỡnh.
b. Từ khú: 15 từ ở SGK
3.Bố cục và ngụi kể:
- Bố cục: 3phần
+P1:Từ đầu đến “bắt nú về”- Tỡnh trạng cha con anh Sỏu trước buổi chia tay.
+P2:Tiếp đến:tuột xuống” –Buổi chia tay đầy nước mắt.
+P3 cũn lại:Anh Sỏu ở chiến khu làm chiếc lược ngà và hi sinh.
- Ngụi kể:
Ngụi thứ nhất,đặt vào nhõn vật anh Ba.
Tỏc dụng: tăng độ tin cậy và tớnh trữ tỡnh của cõu truyện.
II. Phõn tớch Văn bản:
1. Nhõn vật bộ Thu:
a. Thỏi độ và tỡnh cảm của bộ Thu trong hai ngày đầu.
-Nghe gọi con bộ giật mỡnh, trũn mắt nhỡn. Nú ngơ ngỏc , lạnh lựng.
Con bộ thấy lạ quỏ , mặt nú bỗng tỏi đi, vụt chạy và kờu thột : mỏ, mỏ.
=>Bộ Thu lo lắng và sợ hói.
IV. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài
*) Luyện tập:Phiếu học tập:Trả lời các câu hỏi sau:
- Văn bản này sử dụng phương thức biểu đạt nào?Có sự tham gia của phương thức nào khác không?( tự sự và có sự tham gia của miêu tả, lập luận như là các yếu tố bổ sung)
- Tên truyện : Chiếc lược ngà có liên quan như thế nào đến nội dung câu truyện này?(Chiếc lược ngà là cầu nối tình cảm cha con ông Sáu. Nó là kỉ vật của người cha vô cùng yêu con để lại cho con trước lúc hi sinh)
-Kể tóm tắt nội dung truyện.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Nhóm 1(dãy 1): tìm các chi tiết :trong hai ngày tiếp theo thái độ và tình cảm của bé Thu đối với anh Sáu diễn biến như thế nào? 
- Nhóm 2(dãy 2):Tìm hiểu về thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay.
- Nhóm 3(dãy 3):Tìm hiểu các chi tiết về ông Sáu.
 _________________________________________________
Ngày soạn: 22 / 11 / 2013
Tiết 72: Chiếc lược ngà (T2)
 Nguyễn Quang Sáng
A. MỤC TIấU :
I. Kiến thức:
- Nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm tự sự. Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con anh Sáu. Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, lời kể chuyện ở ngôi thứ nhất dung dị, đậm chất Nam Bộ.
II. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, kể diễn cảm, hiểu, cảm nhận về tác phẩm truyện hiện đại.
- Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy sáng tạo
III. Thỏi độ:
- Giáo dục sự cảm thông, biết ơn, tình cảm gia đình và yêu quê hương đất nước cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ:	
I. Giỏo viờn: 
- Ảnh chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Phiếu học tập
II. Học sinh: 
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK .
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp: 
- Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Lớp:
9A
9B
Ngày giảng:
…. / 11 / 2013 
…. / 11 / 2013 
Sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Kể tóm tắt nội dung đoạn trích. Phân tích thái độ và tình cảm của bé Thu trong phút đầu gặp hai người khách lạ. Lí giải nguyên nhân của thái độ ấy?
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung tiết 1- giới thiệu vào bài tiết 2
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung 
Trong hai ngày đờm tiếp theo thỏi độ và tỡnh cảm của bộ Thu đối với anh Sỏu diễn ra như thế nào?
Nhúm 1 trỡnh bày
Khi mời ụng Sỏu vào ăn cơm, bộ Thu núi như thế nào?Nhận xột gỡ về cỏch núi ấy?
Trong bữa ăn bộ Thu đó cú phản ứng gỡ?
Phản ứng đú cho thấy thỏi độ của bộ Thu đối với ụng Sỏu như thế nào?
Phản ứng đú cú phải là dấu hiệu của đứa trẻ hư khụng ? tại sao?
Nhúm 2 trỡnh bày
?Anh mắt bộ Thu ngày ụng Sỏu đi như thế nào?
Điều đú biểu lộ một nội tõm như thế nào?
Bộ Thu phản ứng như thế nào khi nghe ụng Sỏu núi ‘ Thụi ,ba đi nghe con”?
Đú là tõm trạng như thế nào?
Nhận xột gỡ về nghệ thuật khắc hoạ nhõn vật bộ Thu trong đoạn trớch trờn? Từ đú bộ Thu hiện lờn với tớnh cỏch gỡ trong cảm nhận của em?
? Vỡ sao người thõn mà ụng Sỏu khao khỏt được gặp nhất chớnh là đứa con? Tỡm chi tiết miờu tả cảnh ụng Sỏu lần đầu trụng thấy con - lỳc ấy tõm trạng của ụng như thế nào?
?Hỡnh ảnh ụng Sỏu khi bị con khước từ được miờu tả như thế nào?Tõm trạng của ụng ra sao?
?ễng Sỏu đó cú những biểu hiện gỡ khi bộ Thu phản ứng trước và trong bữa cơm?
?Từ những biểu hiện đú nỗi lũng nào của ụng được bộc lộ?
Theo dừi đoạn truyện kể về ngày ụng Sỏu ra đi.
?Em nghĩ gỡ về đụi mắt anh Sỏu nhỡn con và nước mắt của người cha lỳc chia tay?
Khi ở chiến khu ụng Sỏu cú những suy nghĩ và việc làm như thế nào?
Những suy nghĩ và việc làm ấy thể hiện tỡnh cảm của ụng đối với con như thế nào?
?Đọc đoạn trớch em cảm nhận được vẻ đẹp nào của tỡnh cha con của bộ Thu?Từ đú giỏ trị tỡnh cảm nào của con người được khẳng định trong chiến tranh?
?Để thể hiện cỏc nhõn vật và thỏi độ của mỡnh nhà văn đó cú cỏch kể chuyện như thế nào?
-Một học sinh đọc Ghi nhớ
II. Phõn tớch Văn bản:
1. Nhõn vật bộ Thu:
a.Thỏi độ và tỡnh cảm của bộ Thu trong hai ngày đầu (tiếp)
-Vụ ăn cơm
-Cơm chớn rồi
=>Núi trống khụng - khụng chấp nhận ụng Sỏu là cha.
-Khi ụng Sỏu bỏ trứng cỏvào chộn nú ,nú hất cỏi trứng ra, cơm văng tung toộ cả mõm.ễng Sỏu đỏnh nú, nú sang bà ngoại , khúc.
=>Nú cự tuyệt một cỏch quyết liệt hơn trước tỡnh cảm của ụng Sỏu.
-Khụng phải là đứa bộ hư vỡ bộ Thu khụng chấp nhận một người khỏc với cha mỡnh trong tấm ảnh => Chứng tỏ tỡnh cảm thương yờu của nú với cha.
b. Thỏi độ và hành động của bộ Thu trong buổi chia tay
- Cỏi nhỡn khụng ngơ ngỏc, khụng lạnh lựng, nú nhỡn với vẻ nghĩ ngợi sõu xa
=>Tõm lớ thăng bằng, khụng cũn lo lắng sợ hói nữa.
-Nú bỗng kờu thột lờn : “Ba..a..ba..a” ,nhanh như súc, nú thút lờn và dang tay ụm chặt lấy cổ ba nú, núi trong tiếng khúc.
-Nú hụn ba nú
-ễm chầm lấy ba nú, mếu mỏo
=>Tỡnh yờu nỗi nhớ, niềm õn hận, nuối tiếc của bộ Thu bị dồn nộn lõu nay bựng ra mạnh mẽ, hối hả ,cuống quýt, mónh liệt ào ạt.
*Miờu tả dỏng vẻ ,lời núi cử chỉ. để bộc lộ nội tõm kết hợp bỡnh luận về nhõn vật=>Bộ Thu: hồn nhiờn chõn thật trong tỡnh cảm, mónh liệt trong tỡnh yờu thương.
2. Nhõn vật ụng Sỏu 
-Từ tỏm năm nay ụng chưa một lần gặp mặt đứa con gỏi đầu lũng mà ụng vụ cựng thương nhớ.
Gọi “Thu! Con.”, vừa bước, vừa khom người đưa tay chờ đún con.
=>Vui và tin đứa con sẽ đến với mỡnh.
-Đứng sững, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại, hai tay buụng xuống như bị góy.
->Buồn bó, thất vọng.
-Nhỡn con ,khe khẽ lắc đầu cười. Khi con hất miếng trứng cỏ, anh vung tay đỏnh, hột lờn.
=>Tỡnh yờu thương của người cha trở nờn bất lực.ễng buồn vỡ tỡnh yờu thương của người cha chưa được con đền đỏp.
-Nhỡn con với đụi mắt trỡu mến lẫn buồn rầu, một tay ụm con ,một tay lau nước mắt rồi hụn lờn mỏi túc con
=>Đú là đụi mắt giàu tỡnh yờu thương và độ lượng, đú là nước mắt sung sướng, hạnh phỳc của người cha cảm nhận được tỡnh ruột thịt từ con mỡnh.
-ở chiến khu: õn hận vỡ đó đỏnh con, tự mỡnh làm chiếc lược ngà, tẩn mẩn khắc từng nột “Yờu nhớ tặng Thu con của ba”. Lỳc sắp qua đời múc cõy lược, nhỡn bỏc Ba hồi lõu.
=>Nhớ con, giữ lời hứa với con. ễng là người cha cú tỡnh yờu thương con sõu nặng. Một người cha yờu con đến tận cựng.
III. Tổng kết
-Tỡnh cha con sõu nặng, bền chặt dự trong hoàn cảnh ộo le.Trong chiến tranh, những giỏ trị tỡnh cảm của con người càng trở nờn thắm thiết , bền chặt.
-Cỏch kể tự nhiờn, giản dị, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
*Ghi nhớ: SGK 
IV. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài
V. Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị bài : Ôn tập Tiếng Việt.
- Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt, kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
 _______________________________________________
Ngày soạn: 23 / 11 / 2013
Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt
(Các phương châm hội thoại cách dẫn gián tiếp)
A. MỤC TIấU :
I. Kiến thức:
- Hệ thống hóa những kiến thức tiếng Việt đã học ở học kì I lớp 9.
- Tích hợp các văn bản văn và các bài Tập làm văn đã học.
II. Kĩ năng:
- Rèn luyện các kĩ năngtổng hợp về sử dụng tiếng Việt trong nói và viết.
- Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy sáng tạo
III. Thỏi độ:
- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ:	
I. Giỏo viờn: 
- Bảng phụ, phiếu học tập
II. Học sinh: 
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK .
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp: 
- Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Lớp:
9A
9B
Ngày giảng:
…. / 11 / 2013 
…. / 11 / 2013 
Sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Kiểm tra 15 phỳt
Đề bài: 
 Cõu 1: Điền cỏc thành ngữ vào sau cỏc phần giải thớch sau:
A, Cảnh sống tự tỳng , bú buộc, mất tự do là …………………….
B,Cảnh sống khụng nhà cửa, dói dầu ,khổ cực là…………………
C, Mọi việc bắt đầu đều khú khăn là……………...
 Cõu 2:Đọc lời thoại sau của Sựng Bà núi với Thị Kớnh:
 ễi chao ơi là mặt!
 Chộm bổ băm vằm xả xớch mặt!
A, Tỡm những từ ngữ nổi bật trong lời thoại thể hiện tớnh cỏch của nhõn vật Sựng Bà.
B, Từ ngữ đú biểu hiện?
a.Sự đau đớn trong nội tõm nhõn vật.
b.Sự đay nghiến, ngoa ngoắt, biểu hiện sự xung đột sõu sắc.
c.Sự núng giận tức thời của nhõn vật.
Đỏp ỏn:
Cõu 1: 4,5 điểm(điền đỳng mỗi thành ngữ: 1,5 điểm)
A,Cỏ chậu chim lồng.
B,Màn trời chiếu đất.
C,Vạn sự khởi đầu nan.
Cõu 2
A.Từ ngữ nổi bật trong lời thoại của Sựng bà: chộm, bổ, băm, vằm , xả, xớch (mặt) (4 điểm)
B,(chọn b) (1,5 điểm) 
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Giao bài tập cho học sinh
-Nhúm 1:nờu cỏc phương chõm hội thoại đó học? Cho vớ dụ. Làm bài tập 1.
-Nhúm 2:Xưng hụ trong hội thoại là gỡ? Cho vớ dụ. Làm bài tập 2
-Nhúm 3: Cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp là gỡ? Cho vớ dụ . Làm bài tập 3
*Cỏc nhúm thảo luận sau đú cử đại diện lờn trỡnh bày.
cỏc thành viờn trong lớp đúng gúp ý kiến bổ sung. 
- Giỏo viờn kết luận
*cỏc nhúm trỡnh bày bài tập của nhúm mỡnh. 
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột
-Giỏo viờn kết luận.
I. ễn tõp lớ thuyết
1. Cỏc phương chõm hội thoại:
a, Phương chõm về lượng
b,Phương chõm về chất
c, Phương chõm quan hệ
d,Phương chõm cỏch thức
e, Phương chõm lịch sự
2.Xưng hụ trong hội thoại
-Người núi cần căn cứ vào đặc điểm của tỡnh huống giao tiếp để xưng hụ cho thớch hợp.
3. Cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp
a, Dẫn trực tiếp
b. Dẫn giỏn tiếp.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
Trong giờ Vật lớ, thầy giỏo hỏi một học sinh :
-Em cho thầy biết súng là gỡ?
Học sinh giật mỡnh , trả lời:
-Thưa thầy "Súng "là bài thơ của Xuõn Quỳnh ạ!
2. Bài tập 2
- Khi xưng hụ ,người núi tự xưng mỡnh một cỏch khiờm nhường là "xưng khiờm "và gọi người đối thoại một cỏch tụn kớnh gọi là " hụ tụn ".
Vớ dụ:
-Vua tự xưng là "quả nhõn "(người kộm cỏi ) để thể hiện sự khiờm tốn và gọi cỏc nhà sư là "cao tăng "để thể hiện sự tụn kớnh.
-Cỏc nhà nho tự xưng là "hàn sĩ ", "kẻ hậu sinh " và gọi người khỏc là "tiờn sinh ".
3. Bài tập 3.
*Chuyển thành lời dẫn giỏn tiếp
Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quõn Thanh sang đỏnh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thỡ khả năng thắng thua như thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống khụng, lũng người tan ró, quõn Thanh ở xa tới ,khụng biết tỡnh hỡnh quõn ta yếu hay mạnh, khụng hiểu rừ nờn đỏnh hay nờn giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc khụng quỏ mười ngày quõn Thanh sẽ bị dẹp tan.
*Nhận xột
-Trong lời thoại ở đoạn trớch nguyờn văn: vua Quang Trung xưng "Tụi " (ngụi thứ nhất ), Nguyễn Thiếp gọi vua là "Chỳa cụng "(ngụi thứ hai )
-Trong lờidẫn giỏn tiếp :Người kể gọi vua Quang Trung là "nhà vua ", "vua Quang Trung " (ngụi thứ ba )
IV. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài
V. Hướng dẫn về nhà:
- Hướng dẫn học bài: Ôn tập kiến thức , làm lại các bài tập.
- Giờ sau kiểm tra viết.
Ngày soạn: 23 / 11 / 2013
 Tiết 74: Kiểm tra Tiếng Việt
A. MỤC TIấU :
I. Kiến thức:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì II. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn và giao tiếp xã hội.
- Kĩ năng tư duy phê phán. KN ra quyết định. KN tư duy sáng tạo.
III. Thỏi độ:
- Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.
B. CHUẨN BỊ:	
I. Giỏo viờn: 
- Ma trận đề kiểm tra, đề, đỏp:
*) Ma trận đề kiểm tra
Nội dung kiến các chủ đề
Các cấp độ tư duy
Tổng
Câu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
Vận dụng ở mức độ thấp
Vận dụng ở mức độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các phương châm hội thoại
2
1
2
 1
4
 2
Sự phát triển của từ vựng
2
 1
1
 3
3
 4
Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp
1a
 2
1b
 1
1
 3
Xưng hô trong hội thoại
1
 1
1
 1
Tổng
2 
 1
4
 2
3
 7
9
 10
Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 . Thế nào là phương châm về lượng?
A. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu của giao tiếp, không thiếu , không thừa.
B. Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài tránh lạc đề.
C. Khi giao tiếp cần nói tế nhị và tôn trọng người khác .
Câu 2. Thành ngữ : "Dây cà ra dây muống " dùng để chỉ những cách thức nói như thế nào?
A. Nói ngắn gọn.
B. Nói dài dòng rườm rà.
C. Nói mơ hồ .
Câu 3
Em chọn cách nói nào sau đây để thể hiện phương châm lịch sự trong giao tiếp?
A. Bài thơ của anh dở lắm.
B. Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
C. Bài thơ của anh không hay.
Câu 4. Để phát triển nghĩa của từ phải dựa trên cơ sở nghĩa gốc . Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 5. Có mấy cách phát triển từ vựng?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 6. Để không vi phạm các phương châm hội thoại cần phải làm gì?
A.Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp.
B. Hiểu rõ nội dung mình cần nói.
C. Biết im lặng khi cần thiết.
D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
Phần II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 7. Em hiểu cách “ Xưng khiêm, hô tôn” như thế nào? 
Câu 8. Viết đoạn văn nghị luận trích dẫn lời nói của nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa”: “Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?” theo cách trực tiếp. 
Câu 9. Tìm ba từ mới xuất hiện gần đây và giải nghĩa các từ đó?
Đáp án.
Phầ I. Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
B
A
B
D
Phần II. Tự luận
Câu 7. Học sinh cần giải thích được :
Khi xưng hô, nói với người khác thì phải khiêm tốn, phải tôn trọng người giao tiếp với mìnhthể hiện qua cách xưng hô.
Câu 8. Yêu cầu học sinh viết được đoạn văn nghị luận chặt chẽ và sử dụng được cách dẫn trực tiếp.
Câu 9. Học sinh tìm được ba từ mới và giải nghĩa chính xác. ( tìm được ba từ mới 1 điểm, giải nghĩa đúng mỗi từ được 0,7 điểm)Học sinh: Ôn tập kiến thức.
- 
II. Học sinh: 
- Học sinh chuẩn bị đồ dựng kiểm tra.
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp: 
- Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Lớp:
9A
9B
Ngày giảng:
…. / 11 / 2013 
…. / 11 / 2013 
Sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung 
- Giỏo viờn phỏt đề cho học sinh
- Giỏo viờn đọc đề
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh soỏt lại đề
- Giỏo viờn nờu yờu cầu
? Xỏc định yờu cầu của đề bài cho kĩ.
đặc điểm nào của đối tượng?
Nhắc nhở qui định của một giờ 
kiểm tra.
- Giỏm sỏt học sinh làm bài.
- Hết giờ : yờu cầu học sinh dừng bỳt
- Thu bài
- Học sinh nhận đề
- Học sinh chỳ ý lắng nghe,
- Học sinh soỏt đề
- Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe
- Học sinh tập trung làm bài.
- Học sinh dừng bỳt soỏt bài
- Nộp bài
IV. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị ôn tập kiến thức tiếng Viẹt ở học kì I
 __________________________________________
Ngày soạn: 24 / 11 / 2013
Tiết 75: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
A. MỤC TIấU :
I. Kiến thức:
- Trên cơ sở học sinh tự ôn tập, nắm vững văn bản, giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản thơ , truyện hiện đại đã học từ tuần 10 đến tuần 15 để làm bài kiểm tra viết 1 tiết tại lớp. Qua đó đánh giá kết quả học tập của các em về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
II. Kĩ năng:
- Tích hợp kiến thức Tiếng Việt và Tập làm văn.
- Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy sáng tạo
III. Thỏi độ:
- Giáo dục ý thức tự giác làm bài cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ:	
I. Giỏo viờn: 
- Đề đỏp, ma trận.
*) Ma trận đề kiểm tra
Nội dung kiến các chủ đề
Các cấp độ tư duy
Tổng
Câu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
Vận dụng ở mức độ thấp
Vận dụng ở mức độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Thể loại truyện ,thơ hiện đạ
1
 0,5
1
 0,5
Giá trị nội dung truyện, thơ hiện đại
1
 0,5
2
 1
1a
 4
1b
 1
4
 6,5
Giá trị nghệ thuật truyện, thơ hiện đại
1
0,5
1
 0,5
1
 2
3
 3
Tổng
3
 1,5
3 
 1,5 
2
 7
8
 10
*)Đề bài
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Bài thơ “ Đồng chí” được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Tự do
C. Lục bát C. Tám chữ
Câu 2. Bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính có chủ đề là gì?
A. Ca ngợi tình đồng chí gắn bó giữa những người lính trong cuộc kháng chiến chống pháp.
B. Tình đồng chí giữa những anh bộ đội cách mạng.
C. Ca ngợi những người lính lái xe dũng cảm, hiên ngang, có trái tim yêu nước nhiệt thành.
D. Ca ngợi vẻ đẹp lãng mạn của những người lính cách mạng.
Câu 3.Vì sao hình ảnh bếp lửa lại trở thành kì diệu ,thiêng liêng với nhà thơ Bằng Việt?
A. Gắn với hình ảnh người bà cũng rất kì diệu thiêng liêng.
B Gắn với kí ức tuổi thơ kì diệu thiêng liêng.
Gắn với những tháng năm gian khổ mà vuithời kháng chiến chống Pháp.
D. Tổng hợp cả ba ý trên.
Câu 4. Vì sao Nguyễn Duy lại tự giật mình khi nhìn vàng trăng im phăng phắc?
A. ân hận tự trách mình đã chóng quên quá khứ.
B.Tự thấy mình bội bạc với những đồng đội đã hi sinh.
C. Lương tâm thức tỉnh giày vò.
D.Ân hận tự thấy mình bội bạc, lương tâm thức tỉnh giày vò.
Câu 5.Bài thơ “” Đoàn thuyền đánh cá” được xem như một bài ca lao động hào hùng, phấn khởi . Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 6. Điền từ ngữ thích hợp vào câu văn sau sao cho thích hợp?
 Đoạn trích truyện “ Chiếc lược ngà đã thể hiện tình cha con ... và ...trong cảnh ngộ ... của chiến tranh.
Phần II. Tự luận
Câu 1. Em hãy nêu những thành công về nghệ thuật của truyện ngắn “ Làng” ?
Câu 2. Cảm nhận của em về nhân vạt anh thanh niên trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Từ đó em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ thanh niên đối với đất nước?
*) Đáp án
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
D
D
A
Sâu nặng
Cao đẹp
éo le
Phần II. Tự luận
Câu 1.Yêu cầu học sinh viết được đoạn văn ngắn có liên kết chặt chẽ, lời van trong sáng, không mắc các lỗi . Đoạn văn phải có các ý:
- Xây dựng tình huống truyện thành công.
- Khắc hoạ thành công tính cách nhân vật, miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc.
Câu 2. Yêu cầu học sinh viết được bài văn nghị luận có bố cục cân đối, liên kết chặt chẽ, lời văn trong sáng, không mắc lỗi các loại. trong bài phải làm nổi bật nội dung:
- Anh thanh niên là con người say mê công việc và yêu nghề. Nhận thức đúng đắn vế nghề nghiệp và ý nghĩa của cuộc sống. Khiêm tốn thành thực cảm thấy công việc của mình còn nhỏ bé. Anh biết tạo ra niềm vui cuộc sống cho mình, biiết sắp xếp cuộc sống ngăn nắp khoa học, Chân t

File đính kèm:

  • doctuan 15.doc