Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 21 đến 25 - Năm học 2019-2020
I. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: Kể tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương:
Xưa có chàng Trương Sinh, vừa cưới vợ xong đã phải đi lính để lại mẹ già và người vợ trẻ là Vũ Thị Thiết (còn gọi là Vũ Nương), bụng mang dạ chửa. Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất. Giặc tan, Trương Sinh trở về nhà, nghe lời con nhỏ, nghi là vợ mình không chung thủy. Vũ Nương bị oan, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Sau khi vợ tự vẫn, một đêm Trương Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên tường và nói đó chính là người cha hay tới đêm đêm. Lúc đó chàng mới hiểu ra vợ mình đã bị oan. Phan Lang là người cùng làng với Vũ Nương, do cứu mạng thần rùa Linh Phi, vợ vua Nam Hải, nên khi chạy nạn chết đuối ở biển đã được Linh Phi cứu sống để trả ơn. Phan Lang gặp Vũ Nương trong động của Linh Phi, hai người nhận ra nhau. Phan Lang được trở về trần gian, Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn cho Trương Sinh. Trương Sinh nghe Phan Lang kể, thương nhớ vợ vô cùng, bèn lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang. Vũ Nương trở về ngồi trên kiệu hoa đứng ở giữa dòng lúc ẩn, lúc hiện.
3. Bài mới: Cùng viết về những năm tháng cuối cùng của triều đình Lê -Trịnh , cùng phê phán sự xa hoa, hưởng lạc của chúa , sự tham nhũng, lộng hành, thối nát, của đám quan lại thừa cơ đục nước béo cò, nếu Hoàng Lê nhất thống chí chọn thể loại tiểu thuyết lịch sử, Lê Hữu Trác chọn thể kí sự ( Thượng kinh kí sự ) thì Phạm Đình Hổ chọn thể tuỳ bút với cốt truyện đơn giản, kết cấu bố cục tự do tuỳ theo cảm xúc mà ghi chép những điều mắt thấy tai nghe. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là một trong 88 mẩu truyện nhỏ mà tác giả tuỳ theo ngọn bút viết trong mua một cách tự nhiên, thoải mái, chân thực chi tiết xen những lời bình chú ngắn gọn.
Chi tiết bà cung nhân (mẹ tác giả) phải chặt một cây lê, hai cây lựu quý trước nhà cũng không ngoài cớ lo sợ tai vạ đến từ bọn cướp. - Làm cho tính chân thực của câu chuyện tăng thêm vì nó diễn ra ngay ở nhà tác giả. - Cách tả: rất tỉ mỉ, cụ thể, có vẻ khách quan, lạnh lùng. Nhưng đến đoạn tả cây lê, cây lựu nở hoa trắng, hoa đỏ thì xúc cảm đã hiện ra: xót xa, tiếc, hận, giận mà chẳng làm được gì vì mình là kẻ thuộc hạ dưới quyền, là thảo dân dưới quyền cai trị của một vương triều thối nát. + GV chốt ý nghĩa và nghệ thuật cho HS ghi vào vở. + GV cho HS đọc Ghi nhớ: S/63. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê – Trịnh bằng một lối văn ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động. HĐ4: Hướng dẫn luyện tập. + GV cho HS đọc câu 3*. Trong SGK (tr.63). + GV cho HS đọc yêu cầu phần luyện tập trong SGK (tr.63). Viết đoạn ngắn phát biểu cảm nghĩ về tình cảnh khốn khổ của người dân thời vua Lê chúa Trịnh. I. GIỚI THIỆU: 1. Tác giả: Nguyễn Dữ (Nguyễn Tự) (S/48). 2. Tác phẩm: - Vũ trung tuỳ bút là tập tuỳ bút đặc sắc của Phạm Đình Hổ. Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề của đời sống như: nghi lễ , phong, tục, tập quán.những sự việc sảy ra trong đời sống, những nghiên cứu vè địa lí, lịch sử, xã hội.....Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là một áng văn xuôi giàu chất hiện thực. - Tuỳ bút: Một loại bút ký, thuộc thể loại tự sự, song có cốt truyện đơn giản (Tuỳ bút trung đại khác hẳn tuỳ bút hiện đại). - Bố cục: 2 phần. - Tóm tắt văn bản: Khoảng năm Giáp Ngọ, trong nước có chúa Trịnh Sâm thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các ly cung. Xây dựng đình đài liên miên. Nhân việc đó, nội quan đều mặc quần áo đàn bà, cải trang để bán một số đồ vật kiếm tiền. Có lúc cho bọn nhạc công ngồi trên gác chuông chùa Trấn Quốc và chơi vài bài. Mỗi khi tìm thấy những loài trân cầm dị thú, Chúa đều thu hết. Bọn quan lại thấy thế bèn mượn gió bẻ măng, hù doạ nhân dân. Hễ thấy nhà giàu nào có cây cảnh hay đồ vật đẹp nào đều quy cho vào tội phụng thủ, người ta phải van xin chí chết mới được tha. Nhà tác giả cũng có trồng một cây lê và hai cây lựu nở hoa rất đẹp nhưng cũng phải chặt đi cũng vì cớ ấy. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Cuộc sống của Thịnh vương Trịnh Sâm: - Thú chơi đèn đuốc, bày đặt nghi lễ. Xây dựng đình đài liên tục, đi chơi liên miên, huy động người phục dịch, bày nhiều trò lố lăng tốn kém, à Cuộc sống nhà chúa thật xa hoa. - Ỷ thế để cướp đoạt những của quý trong thiên hạ đem về tô điểm nơi phủ chúa. - Thu lấy sản vật quý từ khắp kinh thành mang về phủ. - Cảnh và âm thanh nơi phủ chúa gợi cảm giác rùng rợn trước sự đau thương tan tác. Dự báo sự suy vong tất yếu của triều đại. => Tác giả tả, kể chi tiết, tỷ mỷ hầu như khách quan không để lộ thái độ, xúc cảm và muốn để tự sự việc nói lên vấn đề. - Câu văn thể hiện thái độ dự đoán của tác giả trước cảnh xa hoa, dâm đãng của bọn vua chúa. 2. Những hành động của bọn thái giám: - Thủ đoạn : Nhừ gió bẻ măng, vu khống + Ra ngoài doạ dẫm, dò xét tìm đồ quí hiếm để chiếm đoạt cướp đi hoặc tống tiền nhân dân, à Đó là thủ đoạn vừa ăn cướp, vừa la làng của bọn tay sai quái đản, chúng làmg được như vậy là do chúng được chúa dung túng à Mọi phiền hà, thống khổ đều chút lên đầu người dân. - Hành động : Doạ dẫm, cướp, tống tiền. + Mẹ tác giả tự chặt cây sợ tai vạ ập đến. à Câu chuyện tăng tính chân thực. à Với cách tả tỷ mỷ, chi tiết, cụ thể có vẻ như khách quan, lạnh lùng, song có cảm xúc . 3. Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích: “Vào phủ chúa Trịnh” phản ánh quyền lực to lớn của Trịnh Sâm, cuộc sống xa hoa, hưởng lạc trong phủ chúa. Bày tỏ thái độ coi thường danh lợi quyền quý của tác giả. III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: - Lựa chọn ngôi kể phù hợp. - Lựa chọn sự việc tiêu biểu có ý nghĩa phản ánh bản chất sự việc con người ,miêu tả sinh động - Sử dụng ngôn ngữ khách quan nhưng vẫn thể hiện rõ thái độ bất bình của tác giả trước hiện thực. 2.Nội dung: * Ghi nhớ: S/63. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê – Trịnh bằng một lối văn ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động. IV. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Thể văn tùy bút trong bài có gì khác so với thể truyện mà các em đã học ở các bài trước ? Giống nhau: Thuộc loại tự sự, văn xuôi, có chi tiết, sự việc, cảm xúc nhân vật. Ở thể loại truyện, hiện thực cuộc sống được phản ánh thông qua số phận con người cụ thể => thường có cốt truyện, nhân vật. Cốt truyện được triển khai, nhân vật được khắc họa nhờ một hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú đa dạng bao gồm chi tiết sự kiện, xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình của nhân vật, chi tiết tính cách,thậm chí cả những chi tiết tưởng tượng, hoang đường. Thể loại tùy bút ghi chép những con người, những sự việc cụ thể có thực => tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức, đánh giá của mình về con người và cuộc đời. Sự ghi chép ở đây là tùy theo cảm hứng chủ quan, có thể tản mạn không cần gò bó theo hệ thống, kết cấu gì, nhưng vẫn tuân theo một tư tưởng cảm xúc chủ đạo (ví dụ: ở bài này là thái độ phê phán thói ăn chơi xa xỉ và tệ nhũng nhiễu nhân dân của bọn vua chúa và lũ quan lại hầu cận). Lối ghi chép của tùy bút giàu chất trữ tình hơn ở các loại ghi chép khác (ví dụ như bút kí, kí sự). Bài tập 2: Viết đoạn ngắn phát biểu cảm nghĩ về tình cảnh khốn khổ của người dân thời vua Lê chúa Trịnh. (Về nhà). IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Làm bài tập ở sách giáo khoa, yêu cầu viết đoạn ngắn phát biểu cảm nghĩ về tình cảnh khốn khổ của người dân thời vua Lê chúa Trịnh. - Tìm đọc tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí. - Tóm tắt hồi thứ 14 - Soạn bài Hoàng Lê Nhất Thống Chí. TUẦN 5 Ngày soạn:... TIẾT 23,24 Ngày dạy: Văn bản HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (2 tiết) - Hồi thứ mười bốn - (Của Ngô Gia Văn Phái) MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyêt chương hồi - Hiểu được diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích. II. TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1. Kiến thức: - Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc QuangTrung - Nguyễn Huệ. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi. - Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: QuangTrung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược ra khỏi bờ cõi. 2. Kĩ năng: - Quan sát các sự việc được kể trên bản đồ. - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước những văn bản liên quan. 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống ngoại xâm kiên cường của cha ông TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 9A1/ (Vắng : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ) 9A3/ (Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .) 9A2/ (Vắng : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ) 9A5/ (Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .) 2. Kiểm tra: Kể tóm tắt văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh: Khoảng năm Giáp Ngọ, trong nước có chúa Trịnh Sâm thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các ly cung. Xây dựng đình đài liên miên. Nhân việc đó, nội quan đều mặc quần áo đàn bà, cải trang để bán một số đồ vật kiếm tiền. Có lúc cho bọn nhạc công ngồi trên gác chuông chùa Trấn Quốc và chơi vài bài. Mỗi khi tìm thấy những loài trân cầm dị thú, Chúa đều thu hết. Bọn quan lại thấy thế bèn mượn gió bẻ măng, hù doạ nhân dân. Hễ thấy nhà giàu nào có cây cảnh hay đồ vật đẹp nào đều quy cho vào tội phụng thủ, người ta phải van xin chí chết mới được tha. Nhà tác giả cũng có trồng một cây lê và hai cây lựu nở hoa rất đẹp nhưng cũng phải chặt đi cũng vì cớ ấy. 3. Bài mới: Cùng viết về những năm tháng cuối cùng của triều đình Lê -Trịnh , cùng phê phán sự xa hoa, hưởng lạc của chúa , sự tham nhũng, lộng hành, thối nát, của đám quan lại thừa cơ đục nước béo cò, nếu Hoàng Lê nhất thống chí chọn thể loại tiểu thuyết lịch sử, Lê Hữu Trác chọn thể kí sự ( Thượng kinh kí sự ) thì Phạm Đình Hổ chọn thể tuỳ bút với cốt truyện đơn giản, kết cấu bố cục tự do tuỳ theo cảm xúc mà ghi chép những điều mắt thấy tai nghe. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là một trong 88 mẩu truyện nhỏ mà tác giả tuỳ theo ngọn bút viết trong mua một cách tự nhiên, thoải mái, chân thực chi tiết xen những lời bình chú ngắn gọn. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Giới thiệu văn bản. + GV cho HS đọc phần chú thích Tác giả (S/70): Ngô gia văn phái: một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì, ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), trong đó hai tác giả chính là Ngô Thì Chí (1753 – 1788), làm quan thời Lê Chiêu Thống, và Ngô Thì Du (1772 – 1840), làm quan dưới triều nhà Nguyễn. + GV cho HS đọc văn bản và xác định bố cục: 3 phần: - Phần 1: Từ đầuhôm ấy là ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788): Quân Thanh chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ xưng vương, trực tiếp cầm quân đánh giặc. - Phần 2: Vua Quang Trungkéo vào thành: Cuộc tiến quân thần tốc và chiến thắng oanh liệt của ta. - Phần 3: Phần còn lại: Sự thất bại của quân Thanh và số phận của vua, tôi Lê Chiêu Thống. + GV yêu cầu HS tóm tắt văn bản. + Đại ý: Ghi lại sự kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào mùa xuân năm 1789, lập nên triều đại Tây Sơn. Phản ánh bộ mặt thảm hại của bọn cướp nước và bán nước. HĐ2: Phân tích văn bản. + GV yêu cầu HS đọc lại phần 1. + GV hỏi: Trong khoảng thời gian không dài, từ 20-10 đến 30-12 năm 1788, khi nhận được tin cáo cấp của đô đốc Nguyễn Văn Tuyết, Nguyễn Huệ đã có thái độ và quyết định gì ? Ông đã làm được những việc gì ? Điều đó chứng minh ông là con người có phẩm chất gì ? * Khi nghe tin quân Thanh đến Thăng Long: - Bắc Bình Vương giận lắm. - Ông họp các tướng sĩ lại. - Định cầm quân đi ngay. - Mọi người khuyên. + GV hỏi: Qua những lời phủ dụ của vua Quang Trung trong buổi duyệt binh lớn ở Nghệ An, với bọn Sở, Lân, Ngô Thì Nhậm và cuộc trò chuyện với cống sĩ La Sơn, lại chứng tỏ nhà vua còn có phẩm chất gì ? + HS đáp: Quang Trung là nhà lãnh đạo, chính trị, quân sự, ngoại giao có trí tuệ sáng suốt, nhìn xa thấy rộng, biết mình biết người, sâu sắc và tâm lí, ân uy gồm đủ. + GV cho HS đọc lại phần 2. + GV chốt ý nghĩa văn bản cho HS ghi vào vở. + GV chốt nghệ thuật văn bản cho HS ghi vào vở. + GV cho HS đọc Ghi nhớ: S/72. Với quan điểm lịch sử đúng đắn và niềm tự hào dân tộc, các tác gỉa Hoàng lê nhất thống chí đã tái hiện chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân thanh, sự thảm bại của quân tướng nhà thanh và số phận bi đát của vua tôi lê chiêu thống. I. GIỚI THIỆU: 1. Tác giả: (S/70). 2. Tác phẩm: - Là quấn tiểu thuyết lịch sử có quy mô lớn, phản ánh những biến động lịch sử ở nước nhà từ cuối thế kỉ XVIII đên những năm đầu XIX. - Đoạn trích nằm ở hồi thứ 14. - Thể loại : Là tiểu thuyết lịch sử, chương hồi viết bằng chữ Hán à Chịu ảnh hưởng của Tam Quốc Chí. - Bố cục: 3 phần. - PTBĐ: Tự sự + Miêu tả + Nghị luận. * Tóm tắt: Quân Thanh kéo vào Thăng Long, tướng Tây Sơn là Ngô Văn Sở lui quân về vùng núi Tam Điệp. Được tin Quang Trung rất giận, bèn họp tướng sĩ định thân chinh cầm quân đi ngay. Nhưng nghe mọi người đến họp khuyên Ông đã lên ngôi vua ở Phú Xuân, tự đốc xuất đại binh nhằm ngày 25 tháng Chạp năm 1788 tiến quân ra Bắc diệt Thanh. Dọc đường vua Quang Trung cho kén thêm quân lính, mở cuộc duyệt binh lớn, chia quân thành các đạo, chỉ dụ tướng lĩnh, mở tiệc khao quân vào ngày 30 tháng Chạp. Hẹn đến ngày mùng 7 Tết thắng giặc mở tiệc ăn mừng ở Thăng Long. Đội quân của Quang Trung đánh đến đâu thắng đến đấy, khiến quân Thanh đại bại. Ngày mùng 3 Tết quân Tây Sơn công phá đồn Hà Hồi, sáng sớm ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi, trưa mùng 5 Tết tiến binh đến Thăng Long. Tướng Thanh là Tôn Sĩ Nghị vội vã tháo chạy về nước, vua Lê Chiêu Thống cùng gia quyến vội vã chạy trốn theo. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Hình ảnh vua Quang Trung Nguyễn Huệ: + Khi nghe tin quân Thanh đến Thăng Long: - Bắc Bình Vương giận lắm. - Ông họp các tướng sĩ lại. - Định cầm quân đi ngay. - Mọi người khuyên. à Ông làm lễ tế trời ,lên làm vua. => Chứng tỏ ông là con người có hành động mạnh mẽ, nhanh nhẹn, quả quyết, xông xáo có tính toán trước sau, có tham khảo ý kiến những cộng sự, những người giúp việc. - PhÈm chÊt ®Çu tiªn lµ con ngêi hµnh ®éng m¹nh mÏ, quyÕt ®o¸n. Cã chñ ®Ých râ rµng, cã tÝnh to¸n tríc sau vµ tham kh¶o ý kiÕn céng sù. Khi nghe tin cÊp b¸o NguyÔn HuÖ giËn l¾m ®Þnh th©n chinh cÇm qu©n ra B¾c ngay. Nhng sau ®ã nghe lêi quÇn thÇn , lªn ng«i Hoµng ®Õ ®Ó chÝnh vÞ hiÖu , cè kÕt lßng ngêi à §èc suÊt ®¹i qu©n ra B¾c , tæ chøc hµnh qu©n thÇn tèc , tuyÓn binh, duyÖt binh , ho¹ch ®Þnh kÕ ho¹ch ®¸nh giÆc, kÕ ho¹ch sau chiÕn th¾ng. => Ngêi chØ huy qu©n sù cùc k× s¾c s¶o, nhµ JchÝnh trÞ cã nh·n quan nh¹y bÐn tù tin. Qua lêi phñ dô chøng tá: NguyÔn HuÖ lµ nhµ chÝnh trÞ, qu©n sù , ngo¹i giao cã trÝ tuÖ s¸ng suèt, nh×n xa thÊy réng , biÕt m×nh biÕt ngêi, s©u s¾c vµ t©m lÝ , ©n uy gåm ®ñ. => Lêi phñ dô nh lêi hÞch ng¾n gän ,hµo hïng, kÝch ®éng t©m can qu©n lÝnh. DÉn chøng tµi dïng binh, tµi chØ huy cña Quang Trung: * Cuéc hµnh qu©n thÇn tèc víi ph¬ng tiÖn th« s¬. Võa hµnh qu©n võa tuyÓn binh , duyÖt binh chØ trong thêi gian ng¾n. Dù ®Þnh vµo Th¨ng Long 7-1 nhng ®· vît tríc 2 ngµy. H×nh ¶nh vua Quang Tung trong chiÕn trËn: Th©n chinh cÇm qu©n chØ huy mét mòi tiÕn c«ng . H×nh ¶nh vua Quang Trung ngåi trªn bµnh voi, chiÕn bµo ®á ®· s¹m ®en v× khãi sóng => LÉm liÖt oai hïng. §ã lµ sù thËt lÞch sö mµ c¸c t¸c gi¶ ®îc chøng kiÕn trùc tiÕp, hä t«n träng lÞch sö , cã ý thøc d©n téc nªn míi viÕt vÒ Quang Trung hay vµ ®Ñp ®Õn vËy. 2. Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước: a) Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị - tổng chỉ huy quân Thanh: - Mu cÇu lîi riªng, bÊt tµi, kiªu c¨ng, chñ quan, tin tøc kh«ng th«ng , m¶i vui ch¬i. Qu©n lÝnh v« kØ luËt BÞ ®¸nh bÊt ngê , sî mÊt mËt , bá ch¹y. Qu©n sÜ ho¶ng lo¹n xÐo lªn nhau mµ chÕt. a) Bän b¸n níc: CÇu c¹nh T«n SÜ NghÞ – chung sè phËn th¶m h¹i -> Bá m¹ng n¬i ®Êt kh¸ch quª ngêi. => Giäng v¨n cã phÇn ngËm ngïi, th¬ng c¶m cña bÒ t«i cò. 3. Ý nghĩa văn bản: Văn bản ghi lại hiện thực lịch sử hào hùng của dân tộc ta và hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu ( 1789). III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: - Lựa chon trình tự kể theo diễn biến các sự kiện lịch sử. - Khắc hoạ nhân vật lịch sử ( Người anh hùng Nguyễn Huệ, hình ảnh bọn giặc xâm lược, hình ảnh vua tôi Lê Chiêu Thống ) với ngôn ngữ ,kể tả, chân thật, sinh động. - Có dọng điệu trần thuật thể hiện thái độ của tác giả với vương triều nhà Lê, với chiến thắng của dân tộc và với bọn giặc cướp nước. 2.Nội dung: * Ghi nhớ: S/72. IV. LUYỆN TẬP: (Về nhà) Hoặc: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động 1. Tìm hiểu về tác giả - tác phẩm GV gọi HS đọc chú thích về tác giả, sau đó bổ sung. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả + Chú thích (SGK) - Ngô Thì Chí: viết 7 hồi đầu - Ngô Thì Du: 7 hồi tiếp theo - Ba hồi cuối: Người trong dòng họ Ngô thì viết vào khoảng đầu triều Nguyễn. HS đọc chú thích SGK. 2. Tác phẩm Chí là thể văn vừa có tính chất văn vừa có tính chất sử. Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết lịch sử được viết bằng chữ Hán thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX. Hoạt động 2. Đọc, tìm hiểu chung GV cho HS đọc văn bản. 3 HS đọc GV nhận xét. II. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản 1. Đọc văn bản 2. Bố cục: 3 phần: GV: Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? HS thảo luận, trả lời. Phần 1 (Từ đầu đến "25 tháng chạp năm Mậu Thân"): Được tin báo quân Thanh chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc . Phần 2 (tiếp đến "kéo vào thành": Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung. Phần 3 (còn lại): Sự thất bại của quân tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống. GV yêu cầu HS tóm tắt, trình bày, nhận xét, bổ sung. 3. Tóm tắt đoạn trích Hoạt động 3. Đọc - hiểu văn bản III. Đọc - hiểu văn bản 1. Hình tượng người anh hùng dân tộc Quang Trung GV nêu câu hỏi cho HS trao đổi - Có ý kiến cho rằng: Quang Trung Nguyễn Huệ là con người hành động mạnh mẽ, quyết đoán. Em hãy tìm những chi tiết trong bài để làm rõ. HS thảo luận, trả lời theo nhóm HS: Cử đại diện trình bày. a) Con người có hành động mạnh mẽ, quyết đoán + Nghe tin giặc đánh chiếm đến tận Thăng Long, nhưng không hề nao núng định thân chinh cầm quân đi ngay . + Trong vòng 1 tháng (24/11 - 30/chạp) làm nhiều việc - Tế cáo trời đất - Lên ngôi hoàng đế - Đối xuất đại binh ra Bắc - Gặp gỡ người cống sĩ ở huyện La Sơn - Tuyển quân lính và mở cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân đánh giặc. Kế hoạch đối phó quân Thanh sau chiến thắng. (Tiết 2) GV Tiếp tục nêu câu hỏi cho HS trao đổi : Trí tuệ sáng suốt, sâu xa nhạy bén của Nguyễn Huệ được thể hiện qua chi tiết nào? HS trình bày ý kiến cá nhân b. Quang Trung Nguyễn Huệ có trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén + Sáng suốt trong việc phân tích tình hình thời cuộc - Lên ngôi vua để chính duy vị - Kén lính, mở cuộc duyệt binh - Phủ dụ quân lính. Lời phủ dụ đã khẳng định chủ quền dân tộc của ta và hành động xâm lăng phi nghĩa, trái đạo trời của giặc, nêu bật dã tâm của giặc. Nêu truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta, kêu gọi quân lính, ra kỷ luật - Lời phủ dụ như một bài hịch ngắn gọn, ý tứ phong phú, sâu xa có tác đông kích thích lòng yêu nước và truyền thống quật cường của dân tộc + Sáng suốt trong việc xét đoán và dùng người: Cách xử trí với các tướng sĩ tại Tam Điệp, ông hiểu sở trường của tướng sĩ, khen chê đúng lúc đúng người đúng việc. HS đọc đoạn: "Lần này ta ra.. có sợ gì chúng". GV: Phân tích đoạn văn em vừa dọc để thấy được ý chí và tầm nhìn xa trông rộng của Nguyễn Huệ HS thảo luận, trả lời. c) Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng - Mới khởi binh nhưng đã khẳng định "Phương lược đã tính sẵn mười ngày sẽ đuổi được người Thanh" - Tính kế hoạch ngoại giao sau chiến tranh đối với một nước "lớn gấp 10 lần mình" để có thể dẹp binh đao để cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng GV Một nét đẹp nữa trong hình tượng Quang Trung đó là tài dùng binh như thần. Em hãy tìm dẫn chứng để làm sáng tỏ nội dung trên. HS thảo luận, trả lời. d) Tài dụng binh như thần + Cuộc hành quân thần tốc - 25 tháng chạp xuất quân ở Huế - 29 tới Nghệ An (350 km qua núi đèo). Tuyển quân tổ chức đội ngũ, duyệt binh 1 ngày. - Hôm sau: ra Tam Điệp (150km) - Đêm 30/ tháng chạp lên đường ra Thăng Long - Rất cả đều đi bộ GV (bổ sung): Có sách còn nói: Quang Trung sử dụng cả biện pháp cáng, võng, hai người khiêng thì một người được nằm nghỉ, luôn phiên nhau suốt ngày đêm. Từ Tam Điệp trở ra (150km) vừa hành quân vừa đánh giặc. Ngày 5 tết vào Thăng Long (vượt kế hoạch hai ngày) Hành quân liên tục nhưng cờ nào, đội ấy vẫn chỉnh tề (tài cầm quân) GV cho HS đọc phần còn lại. GV: Hình ảnh Quang Trung được miêu tả như thế nào ? HS thảo luận, trả lời. e) Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận + Thân chinh cầm quân + Là tổng chỉ huy chiến dịch thực sự. Hoạch định, phương lược tiến đánh, tổ chức quân sự từ thống lĩnh một mũi quân tiến công, cưỡi voi đi đốc thúc, xông pha tên đạn. + Dưới sự lãnh đạo tài tình của vị tổng chỉ huy đã đánh trận thật đẹp - Bắt sống quân do thám ở Phú Xuyên để giữ bí mật, tạo bất ngờ - Vây kín làng Hà Hội quân lính vây quanh dạ ran làm cho lính trong đồn sợ hãi đều xin hàng. - Công phá đồn Ngọc Hồi lấy ván ghép Khí thế của đội quân này làm cho kẻ thù khiếp vía + Hình ảnh Quang Trung lẫm liệt GV Em có nhận xét gì về đoạn văn miêu tả vị anh hùng dân tộc trong chiến trận. Đoạn văn trần thuật ghi lại sự kiện lịch sử, diễn biễn gấp gáp khẩn trương qua từng mốc thời gian, miêu tả cụ thể từng hành động, lời nói của nhân vật chính, từng trận đánh thế đối lập giữa hai đội quân. HS thảo luận, trả lời. GV Qua đó, hình ảnh người anh hùng được khắc hoạ khá đậm
File đính kèm:
- Bai 5 Hoang Le nhat thong chi Hoi thu muoi bon_12682348.doc