Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 14+15: Viết bào tập làm văn số 1

D. ĐỀ BÀI:

Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm)

 Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng(1). Hầu như ở nông thôn, nhà nào cũng trồng cây chuối(2). Cây chuối rất ưa nước nên người ta hay trồng bên ao hồ rất nhanh tươi tốt, còn ở rừng, bên những khe suối hay thung lũng, chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận (3). Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là "con đàn cháu lũ"(4).

(Trích: “Cây chuối trong đời sống Việt Nam”, Nguyễn Trọng Tạo, tạp chí Tia sáng)

Câu 1(0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên?

Câu 2(0,5 điểm).Chỉ ra các câu văn thuyết minh về cây chuối trong đoạn trích?

Câu 3(1,0 điểm).Chỉ ra một câu văn có chứa yếu tố miêu tả trong đoạn trích và cho biết tác dụng của nó?

Câu 4(1,0 điểm). Thông qua đoạn trích trên, em hãy bổ sung yếu tố miêu tả vào kiến thức thuyết minh sau sao cho phù hợp:

 - Thân cây chuối có hình dáng.

Phần II. Tập làm văn (7,0 điểm)

Câu 1(2,0 điểm). Từ việc tìm hiểu công dụng của yếu tố miêu tả trong đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn (Khoảng 7 đến 10 câu) giới thiệu không gian một danh lam thắng cảnh, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả.

Câu 2(5,0 điểm). Thuyết minh về cây bút bi.

E. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM:

 

doc6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 14+15: Viết bào tập làm văn số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :
TiÕt 14 - 15 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. KiÕn thøc
- Hs n¾m ®­îc c¸c ph­¬ng ph¸p thuyÕt minh; hiÓu ®­îc vai trß cña c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong v¨n thuyÕt minh.
- Hs viÕt 1 v¨n b¶n thuyÕt minh trong ®ã cã sö dông yÕu tè miªu t¶, yªu cÇu khoa häc, chÝnh x¸c, m¹ch l¹c lµ chñ yÕu.
2. KÜ n¨ng
- RÌn kü n¨ng viÕt v¨n b¶n thuyÕt minh cã sö dông yÕu tè miªu t¶, biÖn ph¸p nghÖ thuËt vµ v¨n b¶n cã bè côc 3 phÇn: MB, TB, KB.
3. Thái độ
- Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c, nghiªm tóc lµm bµi.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy.
- Năng lực chuyên biệt: Tự làm bài cá nhân.
B. HÌNH THỨC KIỂM TRA 
Tự luận
C. MA TRẬN:
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I. Đọc hiểu
Ngữ liệu:
- Văn bản thuyết minh 
- Độ dài khoảng 50 - 300 chữ.
- Nhận biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích/văn bản.
- Nhận biết các câu văn thuyết minh và những câu có yếu tố miêu tả trong đoạn trích/văn bản.
- Hiểu tác dụng của các yếu tố miêu tả trong văn bản TM.
- Vận dụng cách sử dụng yếu tố miêu tả và tác dụng của nó để bổ sung các yếu tố miêu tả cho một số đoạn văn, câu văn TM.
Tổng
Số câu
2,5
0,5
1
4
Số điểm
1,5
0,5
1,0
3
Tỉ lệ
15%
5%
10%
30%
II. Tập làm văn
- Văn TM 
Câu 1: Bổ sung các yếu tố miêu tả cho một số đoạn văn, câu văn TM.
Câu 2: TM về một đối tượng cho sẵn
- Viết một đoạn văn thuyết minh.
- Viết một bài văn TM hoàn chỉnh
Tổng
Số câu
1
1
2
Số điểm
2
5
7
Tỉ lệ
20%
50%
70%
Tổng cộng
Số câu
2,5
0,5
2
1
6
Số điểm
1,5
0,5
2,0
5,0
10,0
Tỉ lệ
15%
5%
30%
50%
100%
D. ĐỀ BÀI:
Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm)
	Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng(1). Hầu như ở nông thôn, nhà nào cũng trồng cây chuối(2). Cây chuối rất ưa nước nên người ta hay trồng bên ao hồ rất nhanh tươi tốt, còn ở rừng, bên những khe suối hay thung lũng, chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận (3). Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là "con đàn cháu lũ"(4).
(Trích: “Cây chuối trong đời sống Việt Nam”, Nguyễn Trọng Tạo, tạp chí Tia sáng)
Câu 1(0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên?
Câu 2(0,5 điểm).Chỉ ra các câu văn thuyết minh về cây chuối trong đoạn trích?
Câu 3(1,0 điểm).Chỉ ra một câu văn có chứa yếu tố miêu tả trong đoạn trích và cho biết tác dụng của nó?
Câu 4(1,0 điểm). Thông qua đoạn trích trên, em hãy bổ sung yếu tố miêu tả vào kiến thức thuyết minh sau sao cho phù hợp:
	- Thân cây chuối có hình dáng......
Phần II. Tập làm văn (7,0 điểm)
Câu 1(2,0 điểm). Từ việc tìm hiểu công dụng của yếu tố miêu tả trong đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn (Khoảng 7 đến 10 câu) giới thiệu không gian một danh lam thắng cảnh, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả.
Câu 2(5,0 điểm). Thuyết minh về cây bút bi.
E. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: 
Phần
Câu
Nội dung cần đạt
Điếm
Đọc hiểu
Câu 1
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên: Thuyết minh
0.5
Câu 2
Câu văn thuyết minh về cây chuối trong đoạn trích: Câu 1, câu 3 và câu 4
0.5
Câu 3
- Câu văn chứa yếu tố miêu tả: Câu 1
- Tác dụng: Yếu tố miêu tả trong đoạn văn này có tác dụng giúp người đọc hình dung ra một cách cụ thể, sinh động đặc điểm của cây chuối, công dụng, cách sử dụng sản phẩm từ cây chuối. Ở đây người viết sử dụng những từ ngữ miêu tả, hình ảnh miêu tả trong những câu giới thiệu, thuyết minh. 
0,5
0,5
Câu 4
* Có thể bổ sung yếu tố miêu tả cho các chi tiết thuyết minh:
- Thân cây chuối có hình dáng thẳng tròn như một cái cột trụ mọng nước gợi ra cảm giác mát mẻ dễ chịu.
* Thang điểm: 
	- Trên đây chỉ là một phương án, HS có thể bổ sung yếu tố miêu tả theo cảm nhận của mình.
1.0
Tập làm văn
Câu 1
* Về hình thức:
- Đúng thể loại thuyết minh.
- Đảm bảo khánh quan, trung thực.
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc
- Có sử dụng yếu tố miêu tả.
* Về nội dung:
- Giới thiệu được cụ thể một danh lam thắng cảnh.
- Nêu vẻ đẹp của không gian danh lam thắng cảnh và các hoạt động nổi bật thường diễn ra.
- Vai trò của danh lam thắng cảnh đó trong sự phát triển của quê hương
Lưu ý: Bài làm đạt yêu cầu và chấm điểm tối đa khi:
	- Đảm bảo các ý trên và chỉ ra được những câu văn có chứa yếu tố miêu tả.
0,5
1,5
Câu 2
a. Hình thức:
- Đảm bảo cấu trúc của bài văn thuyết minh, trình bày đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 
- Có sử dụng yếu tố NT, yếu tố miêu tả trong bài làm
0,5
b. Nội dung:
* Mở bài: Giới thiệu chung về cây bút bi.
0,5
* Thân bài: 
1. Nguồn gốc, xuất xứ bút thế nào:
Được phát minh bởi nhà báo Hungari Lazo Biro vào những năm 1930.
2. Cấu tạo: 2 bộ phận chính của bút:
+Vỏ bút: ống trụ tròn dài từ 14-15 cm được làm bằng nhựa dẻo hoặc nhựa màu, trên thân thường có các thông số ghi ngày, nơi sản xuất.
+Ruột bút: bên trong, làm từ nhựa dẻo, chứa mực đặc hoặc mực nước.
+Bộ phận đi kèm: lò xo, nút bấm, nắp đậy, trên ngoài vỏ có đai để gắn vào túi áo, vở.
3. Phân loại bút bi:
+ Kiểu dáng và màu sắc khác nhau tuỳ theo lứa tuổi và thị hiếu của người tiêu dùng.
+ Màu sắc đẹp, nhiều kiểu dáng(có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong bài)
+ Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện nhiều thương hiệu bút nổi tiếng.
4. Nguyên lý hoạt động của bút, bảo quản (có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh , nhân hoá trong bài viết)
+Nguyên lý hoạt động: Mũi bút chứa viên bi nhỏ, khi viết lăn ra mực để tạo chữ.
+Bảo quản: Cẩn thận.
5. Ưu điểm, khuyết điểm của cây bút bi:
-Ưu điểm:
+ Bền, đẹp, nhỏ gọn, dễ vận chuyển.
+ Giá thành rẻ,phù hợp với học sinh.
– Khuyết điểm:
+ Vì viết được nhanh nên dễ giây mực và chữ không được đẹp. Nhưng nếu cẩn thận thì sẽ tạo nên những nét chữ đẹp mê hồn.
+ Phong trào: “Góp bút Thiên Long, cùng bạn đến trường” khơi nguồn sáng tạo.
6. Ý nghĩa của bút bi là gì:
+ Càng ngày càng khẳng định rõ vị trí của mình.
+ Những chiếc bút xinh xinh nằm trong hộp bút thể hiện được nét thẫm mỹ của mỗi con người
+ Dùng để viết, để vẽ.
+ Như người bạn đồng hành thể hiện ước mơ, hoài bãocủa con người.
3,0
* Kết bài: Kết luận và nhấn mạnh tầm quan trong của cây bút bi trong cuộc sống
0,5
* Củng cố - dặn dò
Thu bài; GV: Nhận xét xét giờ kiểm tra.
Nhắc nhở, hướng dẫn học bài mới
F. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT KIỂM TRA
PHÒNG GD VÀ ĐT TĨNH GIA BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1
 TRƯỜNG THCS HẢI THANH Môn Ngữ văn – Lớp 8 
 Thời gian làm bài 90 phút
Họ vè tên học sinh: ............................................................... Lớp 8....
Điểm
Lời phê của thầy (cô)
ĐỀ BÀI
Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm)
	Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng(1). Hầu như ở nông thôn, nhà nào cũng trồng cây chuối(2). Cây chuối rất ưa nước nên người ta hay trồng bên ao hồ rất nhanh tươi tốt, còn ở rừng, bên những khe suối hay thung lũng, chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận (3). Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là "con đàn cháu lũ"(4).
(Trích: “Cây chuối trong đời sống Việt Nam”, Nguyễn Trọng Tạo, tạp chí Tia sáng)
Câu 1(0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên?
Câu 2(0,5 điểm).Chỉ ra các câu văn thuyết minh về cây chuối trong đoạn trích?
Câu 3(1,0 điểm).Chỉ ra một câu văn có chứa yếu tố miêu tả trong đoạn trích và cho biết tác dụng của nó?
Câu 4(1,0 điểm). Thông qua đoạn trích trên, em hãy bổ sung yếu tố miêu tả vào kiến thức thuyết minh sau sao cho phù hợp:
	- Thân cây chuối có hình dáng......
Phần II. Tập làm văn (7,0 điểm)
Câu 1(2,0 điểm). Từ việc tìm hiểu công dụng của yếu tố miêu tả trong đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn (Khoảng 7 đến 10 câu) giới thiệu không gian một danh lam thắng cảnh, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả.
Câu 2(5,0 điểm). Thuyết minh về cây bút bi.
BÀI LÀM
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12683844.doc