Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016

B.Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Một số bản tóm tắt văn bản tự sự

2. Học sinh: tập tóm tắt những văn bản tự sự đã học.

c.Các hoạt động dạy- học:

1. ổn định trật tự(1 phút):

2. KTBC(5 phỳt):Thế nào là từ ngữ địa ph­ơng và biệt ngữ xã hội ? Ví dụ ?

- Chữa bài tập 4, 5.

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

- Thời gian: 1 phút

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học

- Thời gian: 20 phút

 

doc14 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u GV nhấn mạnh
Hoạt động 3 : Luyện tập
- Thời gian: 20’
- Gv hướng dẫn hs chia hai bảng để ghi từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Hs thảo luận lên bảng làm, gv nhận xét, cho điểm.
- Hs lên bảng làm, gv nhận xét, cho điểm.
HS thảo luận, nờu ý kiến, GV chốt ý, củng cố.
I. Từ ngữ địa phương.
1. Ví dụ:
- Từ “bắp, bẹ” là từ địa phương.
- Từ “ngô” là từ toàn dân.
- Từ toàn dân: là lớp từ ngữ văn hoá, chuẩn mực được sử dụng rộng rãi trong cả nước.
2. Kết luận: ( Ghi nhớ- SGK)
- Từ địa phương: lớp từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
II. Biệt ngữ xã hội.
1. Ví dụ:
- Từ “mợ, mẹ” là hai từ đồng nghĩa.
- Trong tầng lớp trung, thượng lưu thuộc giai cấp tư sản, tiểu tư sản.
=> Biệt ngữ xó hội dựng trong tầng lớp thượng lưu, trung lưu trước đõy.
- Từ “ngỗng” có nghĩa là điểm 0.
- Từ “trúng tủ” có nghĩa là đúng câu hỏi đã học.
- Tầng lớp hs, sinh viên.
=> Biệt ngữ xó hội dựng trong giới học sinh, sinh viờn.
2. Kết luận ( ghi nhớ - SGK)
- Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Làm sao thế hả ?-> nếu khụng biết sẽ gõy khú hiểu với người nghe.
- Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý phải phù hợp với tình huống giao tiếp nếu lạm dụng sẽ gây khó hiểu, khó nghe, dễ dẫn đến hiểu lầm.
- Để tô đậm màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.
IV.Luyện tập.
Bài 1.
Từ toàn dân
Mần
răng
chủi
Từ địa phương
làm
sao ?
chổi
Bài 2.Từ ngữ của hs thường dùng.
gậy: điểm 1;ghi đông: điểm 2;đứt: trượt
Bài 3.Trường hợp nên dùng: a.
4.Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt
- GV nhấn mạnh khỏi niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội, lưu ý cỏch sử dụng cỏc loại từ trờn trong đời sống, giao tiếp.
5. Hướng dẫn về nhà(1 phỳt): 
- Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập vào vở, sưu tầm cỏc từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội ở địa phương em.
- Chộp lại một số đoạn thơ, văn hay trong đú cú sử dụng cỏc từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội.
- Tìm hiểu trước bài: Tóm tắt văn bảm tự sự. Đọc và trả lời cỏc cõu hỏi sỏch giỏo khoa, tập túm tắt một số văn bản đó học.
 Kớ duyệt, ngày thỏng 9 năm 2015 
 T.T
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần 5:	 Ngày soạn: 17/9/2015 
Tiết 19:	 	 Ngày dạy : 24/9/2015
tóm tắt văn bản tự sự
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:Giỳp học sinh hiểu được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự, nắm được các bước tóm tắt văn bản tự sự.
2.Kĩ năng: Rốn cho học sinh kĩ năng đọc- hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của VB tự sự; phõn biệt sự khỏc nhau giữa túm tắt khỏi quỏt và túm tắt chi tiết và biết tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng
3. Thỏi độ: Giỏo dục HS có ý thức tự giác tóm tắt khi đọc xong một văn bản tự sự.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B.Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Một số bản tóm tắt văn bản tự sự
2. Học sinh: tập tóm tắt những văn bản tự sự đã học.
c.Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC(5 phỳt):Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ? Ví dụ ?
- Chữa bài tập 4, 5.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học
- Thời gian: 20 phỳt
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
-Gv: khi có ai đó hỏi em về nội dung tác phẩm văn học “Lão Hạc”, em sẽ phải làm gì để người đó hiểu ?
Từ đó, các em hãy thảo luận các các phương án trả lời trong sgk để tìm câu trả lời đúng nhất về cách tóm tắt một văn bản ?
- Hs thảo luận, gv nhận xét tổng kết thành kiến thức trọng tâm của phần I
- Hs đọc và quan sát ví dụ để lấy thông tin trả lời câu hỏi .
- Văn bản trên tóm tắt nội dung của truyện nào ? Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó ? 
- Văn bản trên có nêu được nội dung chính của văn bản được tóm tắt không ?
- Văn bản trên có gì khác so với văn bản gốc về độ dài, lời văn, số lượng nhân vật, sự việc ... ? 
HS nhớ lại văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh đó học, so sỏnh với văn bản túm tắt, nhận xột .
GV nhấn mạnh đặc điểm của văn bản túm tắt.
? Từ đó em hãy cho biết một văn bản tóm tắt cần đảm bảo những yêu cầu gì?
HS trình bày đặc điểm khi tóm tắt, GV nhấn mạnh, chốt kiến thức.
- Muốn viết được văn bản tóm tắt theo em cần phải làm những công việc gì ? Theo trình tự nào ?
- Hs trả lời, gv nhấn mạnh bằng cách cung cấp bảng phụ để giảng.
- Hs đọc: Ghi nhớ- sgk t61 
- GV khắc sâu kiến thức 
Hoạt động 3: Luyện tập 
– Thời gian: 15’
Hs tập tóm tắt 1 văn bản tự sự yêu thích vào vở.
- HS túm tắt, cú thể thảo luận nhúm, trỡnh bày kết quả trước tổ, nhúm và trước lớp.
 GV uốn nắn, sửa chữa, rỳt kinh nghiệm
I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.
- Phương án đúng: ý b.
- Túm tắt văn bản tự sự là dựng lời văn của mỡnh trỡnh bày một cỏch ngắn gọn nội dung chớnh (bao gồm sự việc tiờu biểu và nhõn vật quan trọng) của văn bản đú.
=> Ghi nhớ ( điểm 1-SGK Tr 61)
II.Cách tóm tắt văn bản tự sự.
1. Bài tập
a/ Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt.
- Văn bản trên tóm tắt truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”; Dựa vào các nhân vật, sự việc, chi tiết tiêu biểu mà văn bản đã nêu để nhận ra.
- Văn bản trên đã tóm tắt được nội dung của truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”.
- Văn bản tóm tắt khác với văn bản gốc là :
- Độ dài: ngắn hơn nhiều.
- Lời văn: của người viết tóm tắt.
- Số lượng nhân vật , sự việc: ít hơn trong tác phẩm, chủ yếu là nhân vật và sự kiện chính, quan trọng của tác phẩm.
- Văn bản tóm tắt phải phản ánh trung thực nội dung của văn bản được tóm tắt.
=> Ghi nhớ ( điểm 2-SGK Tr 61)
b/ Các bước tóm tắt.
- Đọc kỹ tác phẩm được tóm tắt để nắm chắc nội dung.
- Xác định nội dung chính cần tóm tắt, lựa chọn sự việc, nhân vật quan trọng, tiêu biểu.
- Sắp xếp các nội dung chính theo trật tự của văn bản được tóm tắt.
- Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
=> Ghi nhớ ( điểm 3-SGK Tr 61)
2. Kết luận ( Ghi nhớ SGKT 61)
iii. Luyện tập
- Yờu cầu : Đảm bảo nội dung của truyện để người đọc hỡnh dung ra toàn bộ cõu chuyện
4.Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 2 phỳt
+ Gv nhấn mạnh trọng tâm bài: Thế nào là túm tắt văn bản tự sự? Khi túm tắt, cần thực hiện những bước nào?
HS dựa vào ghi nhớ nờu khỏi quỏt kiến thức cơ bản.
5. Hướng dẫn về nhà(1 phỳt): 
- Về nhà học bài, tập tóm tắt một số truyện cổ tớch đó học, túm tắt văn bản “ Sống chết mặc bay” bằng đoạn văn khoảng 10 dũng.
- Làm bài tập của bài sau để giờ sau luyện tập. 
 Kớ duyệt, ngày thỏng 9 năm 2015 
 T.T
Nguyễn Thị Thúy
Tuần 5:	 Ngày soạn: 17/9/2015 
Tiết 20:	 	 Ngày dạy : 24/9/2015
luyện tập tóm tắt văn bản
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giỳp học sinh hiểu được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự, nắm được các bước tóm tắt văn bản tự sự.
2.Kĩ năng: Rốn cho học sinh kĩ năng đọc- hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của VB tự sự. Phõn biệt sự khỏ nhau giữa túm tắt khỏi quỏt và túm tắt chi tiết.Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng
3. Thỏi độ: Giỏo dục HS có ý thức tự giác tóm tắt khi đọc xong một văn bản tự sự.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B.Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Một số bản tóm tắt văn bản tự sự
2. Học sinh: tập tóm tắt những văn bản tự sự đã học.
c.Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC(5 phỳt):: Nêu các bước tóm tắt văn bản tự sự?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học
- Thời gian: 10 phỳt
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
HS nhắc lại những kiến thức trọng tâm, GV nhấn mạnh
Hoạt động 3: Luyện tập 
– Thời gian: 25’
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs thảo luận, nêu nhận xét, kết quả thảo luận của các nhóm.
- Gv nhận xét.
- Gv gọi lên đọc - cho điểm.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs thảo luận tìm nhân vật, sự việc của văn bản.
- Gv nhận xét.
 - Hs viết đoạn văn tóm tắt.
- Gv gọi lên đọc – cho điểm.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs thảo luận tìm nhân vật, sự việc của văn bản.
- Hs tóm tắt theo diễn biến câu chuyện.
- Gv nhận xét.
- Hs viết đoạn văn tóm tắt.
- Gv gọi lên đọc , nhận xét, uốn nắn, cho điểm.
- Hs đọc- Gv nhận xét, sửa chữa.
I. Củng cố lớ thuyết:
- Cỏc bước túm tắt văn bản tự sự
- Những yờu cầu khi túm tắt VBTS.
II. Thực hành luyện tập:
Bài 1.
- Thứ tự sắp xếp b, a, d, c, g, e, i, h, k.
- Hs viết đoạn tóm tắt.
Bài 2.
- Anh Dậu bị trả về nhà trong trạng thái bất tỉnh do bị đánh vì thiếu sưu của chú em đã chết năm ngoái.
- Chị Dậu được bà hàng xóm cho bát gạo nấu cháo, chuẩn bị cho anh Dậu ăn thì cai lệ và người nhà Lý trưởng đến đòi sưu.
- Chị Dậu đã van xin tha thiết song bọn chúng vẫn không buông tha, uất qua chị đã đánh lại để bảo vệ chồng.
Bài 3.
- Nhân vật: ít, chủ yếu là chủ thể nhà văn.
- Sự việc: ít, chủ yếu là cảm xúc và diến biến nội tâm nhân vật.
- Khó tóm tắt.
* Văn bản “Trong lòng mẹ”
 - Bé Hồng là cậu bé mồ côi cha, mẹ bỏ đi tha hương nên cậu phải sống với bà cô cay nghiệt.
- Bà cô cậu vốn không ưa gì mẹ cậu nên khi nói chuyện, bà cô đã cố ý nói xấu mẹ để cậu bé Hồng ghét mẹ. Nhưng cậu rất yêu mẹ và căm ghét những thủ tục đã đầy đoạ mẹ.
- Bé Hồng gặp mẹ được mẹ âu yếm, vuốt ve được tận hưởng cảm giác hạnh phúc mãn nguyện khi ở bên mẹ. 
4.Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 2 phỳt
- Đọc thêm hai bài tóm tắt sgk.
- Gv giới thiệu cuốn “Từ điển văn học”.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập vào vở.
- Đọc trước các văn bản văn học nước ngoài, tóm tắt lại một cách ngắn gọn các văn bản ấy, tìm đọc thêm cuốn Từ điển Văn học Việt Nam
- Chuẩn bị dàn bài cho bài văn kể chuyện để giờ sau trả bài.
Kớ duyệt, ngày thỏng 9 năm 2015 
 T.T
Nguyễn Thị Thúy
Tuần 6:	 Ngày soạn: 22/9/2015
Tiết 21:	 	 Ngày dạy : 28/9/2015
trả bài tập làm văn số 1
( Kiểm tra 15 phút )
A Mục tiêu:
1. Kiến thức:Thông qua tiết trả bài, giỏo viờn giỳp học sinh rút kinh nghiệm về cách viết văn bản tự sự xen miêu tả và biểu cảm cho học sinh. Giúp học sinh nhận biết và khắc phục những lỗi sai về chính tả, câu, đoạn, bố cục....Kiểm tra kiến thức, kĩ năng của môn ngữ Văn trong những tuần đầu của năm học.
2.Kĩ năng: Giúp học sinh rèn kĩ năng làm bài văn tự sự, kĩ năng diễn đạt và tạo lập một văn bản hoàn chỉnh.
3. Thỏi độ: Giáo dục ý thức tự khắc phục những nhược điểm để hoàn thiện bài viết sau tốt hơn.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: chấm bài, nhận xét, ra đề kiểm tra 15 phút.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về văn bản Lão Hạc, Trình bày nội dung trong một đoạn văn.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự(1 phỳt)
2. KTBC: Không kiểm tra
3. Bài mới
A. Kiểm tra 15 phút:
I. Đề 1 ( Lớp 8A):
Viết một đoạn văn khoảng 15 dũng triển khai cõu chủ đề sau : “ Lóo Hạc là một lóo nụng cú cuộc đời đầy bi kịch”. Cho biết đoạn văn của em được trỡnh bày theo kiểu nào.
* Đỏp ỏn, biểu điểm:
- Yờu cầu: đoạn văn sử dụng cõu chủ đề đó cho, nổi bật được nội dung chớnh là số phận đầy bi kịch của lóo Hạc. Xỏc định đỳng cỏch trỡnh bày nội dung của đoạn.
- Mức tối đa: 1) đề cập đủ cỏc ý;2) Nổi bật được chủ đề;3) Diễn đạt mạch lạc logic;4) Bố cục đoạn văn rừ;5) Đoạn văn trỡnh bày mạch lạc, theo một cỏch nhất định, rừ cõu chủ đề.
- Mức chưa tối đa (5-7 điểm): Thực hiện được 2/3 những yờu cầu trờn.
- Mức chưa tối đa ( 2-5 điểm): Thực hiện được 1/3 những yờu cầu trờn.
- Khụng đạt ( dưới 2 điểm ): Thực hiện được dưới 1/3 những yờu cầu hoặc học sinh khụng viết được đoạn văn. 
II. Đề 2 ( Lớp 8B):
Viết một đoạn văn khoảng 15 dũng triển khai cõu chủ đề sau : “ Lóo Hạc là một con người giàu lũng tự trọng”. Cho biết đoạn văn của em được trỡnh bày theo kiểu nào.
* Đỏp ỏn, biểu điểm:
- Yờu cầu: đoạn văn sử dụng cõu chủ đề đó cho, nổi bật được nội dung chớnh là vẻ đẹp phẩm chất của lóo Hạc: một lóo nụng lương thiện với lũng tự trọng cao cả, đỏng quớ. Xỏc định đỳng cỏch trỡnh bày nội dung của đoạn.
- Mức tối đa: 1) đề cập đủ cỏc ý;2) Nổi bật được chủ đề;3) Diễn đạt mạch lạc logic;4) Bố cục đoạn văn rừ;5) Đoạn văn trỡnh bày mạch lạc, theo một cỏch nhất định, rừ cõu chủ đề.
- Mức chưa tối đa (5-7 điểm): Thực hiện được 2/3 những yờu cầu trờn.
- Mức chưa tối đa ( 2-5 điểm): Thực hiện được 1/3 những yờu cầu trờn.
- Khụng đạt ( dưới 2 điểm ): Thực hiện được dưới 1/3 những yờu cầu hoặc học sinh khụng viết được đoạn văn.
III. Đề 3 ( Lớp 8C ):
Viết một đoạn văn khoảng 15 dũng triển khai cõu chủ đề sau : “ Lóo Hạc yờu thương cậu Vàng bằng một tỡnh yờu chõn thành, sõu sắc”. Cho biết đoạn văn của em được trỡnh bày theo kiểu nào.
* Đỏp ỏn, biểu điểm:
- Yờu cầu: đoạn văn sử dụng cõu chủ đề đó cho, nổi bật được nội dung chớnh là tỡnh yờu chõn thành mà sõu sắc lóo Hạc dành cho cậu Vàng, từ đú hiểu được tấm long nhõn ỏi cao cả của lóo. Xỏc định đỳng cỏch trỡnh bày nội dung của đoạn 
- Mức tối đa: Viết được đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt mạch lạc, đảm bảo đầy đủ cỏc sự việc chớnh, nhõn vật tiờu biểu, nổi bật chủ đờ của văn bản, trỡnh tự cỏc sự việc hợp lớ.
- Mức chưa tối đa ( 5-7 điểm): Học sinh biết cỏch viết đoạn văn cảm thụ song chưa hay, cũn mắc lỗi về chớnh tả, diễn đạt, dựng từ.
- Mức chưa đạt ( 2-5 điểm ) : Học sinh viết được đoạn văn cảm thụ song cỏc sự việc cũn thiếu/thừa, trỡnh tự chưa thật rừ ràng, cũn mắc lỗi.
- Khụng đạt ( < 2 điểm ): Khụng biết viết đoạn văn hoặc đoạn văn cũn chưa hoàn chỉnh, nội dung sơ sài.
* Chỳ ý: GV cần căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm phự hợp
B. Trả bài tập làm văn số 1:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đề:
- Thời gian: 10 phỳt
I. Tìm hiểu đề bài:
- GV cho họ sinh đọc lại đề bài.
 - Hs xác định yêu cầu của đề và nêu hướng làm bài
 - Các học sinh phát biểu, trình bày ý kiến của mình về hướng làm bài
 - Gv chốt lại yêu cầu của đề và những hướng làm bài theo nội dung đã soạn ở tiết 11-12.
Hoạt động 2: Nhận xột, rỳt kinh nghiệm bài làm cho học sinh:
- Thời gian: 15 phỳt	
II. Nhận xét bài làm
* Ưu điểm:
- Đa số bài viết của các em đều xác định được yêu cầu của đề và bước đầu thể hiện được chủ đề, bố cục, liên kết đoạn, câu trong bài ...
- Nhiều bài viết sạch sẽ, rõ ràng, ít sai ngữ pháp: Trang, Lương, P. Anh (8A); Phượng, Hằng (8B)
- Một số bài viết điển hình có sự sáng tạo trong diễn đạt, cách tạo tình huống, biết kết hợp hài hoà các yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự: Trang, Lương, P. Anh (8A); Phượng, Hằng (8B)
* Nhược điểm.
- Một số bài viết còn chưa rõ bố cục, chủ đề, liên kết đoạn, câu: Chiến, Thi, Mạnh, Ánh, Song ( 8C)
- Rất nhiều bài chỉ nặng về kể lể dài dòng mà chưa sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Nhiều bài dựa theo tình huống trong SGK, STK nên thiếu sự sáng tạo.
- Nhiều bài chữ viết rất xấu, mắc nhiều lỗi chính tả: Long ( 8A), Minh, Chiền, Hõn, Chõm (8B), Đạt, Song, Kiờn, Thắng (8C)
* Gv nhận xét từng bài cụ thể để hs rút kinh nghiệm theo sự tổng kết của gv khi chấm.
III. Trả bài- Chữa lỗi
- Hs đọc lại bài viết của mình, tự rút ra những nhận xét cho bài viết của mình dựa vào lời phê của gv.
- Hs tự chữa lỗi trong bài theo cặp (lỗi diễn đạt, dùng từ, viết câu, chính tả)
- Gv đôn đốc, giúp hs sửa khi thấy cần thiết.
4. Củng cố:Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt
- Gv lấy điểm vào sổ.
- Gv nhấn mạnh những kiến thức cần ghi nhớ khi viết bài, đọc bài tiờu biểu.
5.Hướng dẫn về nhà(1 phỳt).
- Ôn tập và rèn kĩ năng về văn tự sự.
- Soạn bài: Cô bé bán diêm, Đọc tư liệu về tác giả, tác phẩm, tóm tắt truyện, trả lời các câu hỏi SGK.
Kớ duyệt, ngày thỏng 9 năm 2015 
 T.T
Nguyễn Thị Thúy
ĐỀ Kiểm tra 15 phút- ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ( bài số 1)
 Ngữ Văn 8 ( Tiết 21)
I. Đề 1 ( Lớp 8A):
Cõu 1 ( 3 điểm): Giới thiệu ngắn gọn về tỏc giả Nam Cao và truyện ngắn lóo Hạc.
Cõu 2 ( 7 điểm): Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 dũng trỡnh bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp phẩm chất của lóo Hạc.
* Đỏp ỏn, biểu điểm:
Cõu 1: 
- Túm tắt được những nột chớnh về tiểu sử, sự nghiệp của tỏc giả Nam Cao ( 1.5 điểm)
- Giới thiệu cơ bản về truyện ngắn lóo Hạc ( 1.5 điểm )
Cõu 2: 
- Yờu cầu: đoạn văn trỡnh bày theo kiểu diễn dịch, rừ cõu chủ đề, nổi bật được chủ đề chớnh là vẻ đẹp phẩm chất của lóo Hạc, đú là tấm lũng của một người cha yờu thương con tha thiết, giàu đức hi sinh, một lóo nụng lương thiện với lũng tự trọng cao cả, đỏng quớ.
- Mức tối đa: 1) đề cập đủ cỏc ý;2) Nổi bật được chủ đề;3) Diễn đạt mạch lạc logic;4) Bố cục đoạn văn rừ;5) Đoạn văn trỡnh bày theo lối diễn dịch, rừ cõu chủ đề.
- Mức chưa tối đa (4 điểm): Thực hiện được 2/3 những yờu cầu trờn.
- Mức chưa tối đa ( 2 điểm): Thực hiện được 1/3 những yờu cầu trờn.
- Khụng đạt ( dưới 2 điểm ): Thực hiện được dưới 1/3 những yờu cầu hoặc học sinh khụng viết được đoạn văn. 
II. Đề 2 ( Lớp 8B):
Cõu 1 ( 3 điểm): Thế nào là túm tắt văn bản tự sự? Nờu cỏc bước túm tắt.
Cõu 2 ( 7 điểm): Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 dũng trỡnh bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp phẩm chất của lóo Hạc.
* Đỏp ỏn, biểu điểm:
Cõu 1: 
- Nờu đỳng khỏi niệm túm tắt văn bản tự sự là dựng lời văn của mỡnh tỡnh bày một cỏch ngắn gọn, trung thành nội dung chớnh của văn bản tự sự. ( 1 điểm)
- Cỏc bước túm tắt văn bản tự sự:
+ Đọc kĩ văn bản.
+ Xỏc định nội dung chớnh cần túm tắt.
+ Sắp xếp cỏc nội dung ấy theo một trỡnh tự hợp lớ.
+ Viết thành văn bản túm tắt.
( Mối ý đỳng được 0.5 điểm )
Cõu 2: 
- Yờu cầu: đoạn văn trỡnh bày theo kiểu diễn dịch, rừ cõu chủ đề, nổi bật được chủ đề chớnh là vẻ đẹp phẩm chất của lóo Hạc, đú là tấm lũng của một người cha yờu thương con tha thiết, giàu đức hi sinh, một lóo nụng lương thiện với lũng tự trọng cao cả, đỏng quớ.
- Mức tối đa: 1) đề cập đủ cỏc ý;2) Nổi bật được chủ đề;3) Diễn đạt mạch lạc logic;4) Bố cục đoạn văn rừ;5) Đoạn văn trỡnh bày theo lối diễn dịch, rừ cõu chủ đề.
- Mức chưa tối đa (4 điểm): Thực hiện được 2/3 những yờu cầu trờn.
- Mức chưa tối đa ( 2 điểm): Thực hiện được 1/3 những yờu cầu trờn.
- Khụng đạt ( dưới 2 điểm ): Thực hiện được dưới 1/3 những yờu cầu hoặc học sinh khụng viết được đoạn văn.
III. Đề 3 ( Lớp 8C ):
Cõu 1 ( 3 điểm): Thế nào là túm tắt văn bản tự sự? Nờu cỏc bước túm tắt.
Cõu 2 ( 7 điểm): Túm tắt đoạn trớch “ Tức nước vỡ bờ” bằng một đoạn văn khoảng 10 dũng.
Cõu 1: 
- Nờu đỳng khỏi niệm túm tắt văn bản tự sự là dựng lời văn của mỡnh tỡnh bày một cỏch ngắn gọn, trung thành nội dung chớnh của văn bản tự sự. ( 1 điểm)
- Cỏc bước túm tắt văn bản tự sự:
+ Đọc kĩ văn bản.
+ Xỏc định nội dung chớnh cần túm tắt.
+ Sắp xếp cỏc nội dung ấy theo một trỡnh tự hợp lớ.
+ Viết thành văn bản túm tắt.
( Mối ý đỳng được 0.5 điểm )
Cõu 2: 
- Yờu cầu đoạn văn túm tắt được cỏc sự việc chớnh trong đoạn trớch, nổi bật nội dung và chủ đề của văn bản, cỏc sự việc đầy đỷ, rừ trỡnh tự, diễn đạt rừ ràng, mạch lạc.
- Mức tối đa ( 7 điểm): Viết được đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt mạch lạc, đảm bảo đầy đủ cỏc sự việc chớnh, nhõn vật tiờu biểu, nổi bật chủ đờ của văn bản, trỡnh tự cỏc sự việc hợp lớ.
- Mức chưa tối đa ( 5 điểm): Học sinh biết cỏch viết đoạn văn túm tắt song chưa hay, cũn mắc lỗi về chớnh tả, diễn đạt, dựng từ.
- Mức chưa đạt ( 3 điểm ) : Học sinh viết được đoạn văn túm tắt song cỏc sự việc cũn thiếu/thừa, trỡnh tự chưa thật rừ ràng, cũn mắc lỗi.
- Khụng đạt ( < 3 điểm ): Khụng biết viết đoạn văn hoặc đoạn văn cũn chưa hoàn chỉnh, nội dung sơ sài.
* Chỳ ý: GV cần căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm phự hợp
Điểm
Lời phê của giáo viên
Câu 1(4 điểm) Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
1. Đặc điểm của đoạn văn trỡnh bày theo cỏch quy nạp:........................................
2. Những từ : õm nhạc, vũ đạo, văn học, điện ảnh, hội hoạ, điờu khắc thuộc trường từ vựng :............................................................................... .......................
3. Tỡm 4 từ có nghĩa hẹp 

File đính kèm:

  • doc8tuan 5.doc
Giáo án liên quan