Kiến thức cơ bản Ngữ văn 8

3/ Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống, con người của quê hương thấm đượm trong từng hình ảnh, xuyên suốt bài thơ và được thể hiện trực tiếp ở khổ thơ cuối của bài thơ.

_Trong mạch cảm xúc hồi tưởng trào dâng da diết anh lên vẻ đẹp thân thuộc, gắn bó với cuộc sống miền biển, còn đậm nét trong kí ức tác giả: màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, thuyền rẽ sóng chạy ra khơi.

_Vị mặn của biển cả lan thấm suốt từ đầu bài thơ, đến đây thành cài mùi nồng mặn ám ảnh không nguôi trong kí ức nhà thơ.

Nhà thơ đã gửi gắn trong những câu thơ giản dị mà tinh t, tài hoa mà ân tình, sâu nặng đối với quê hương miền biển của mình. Bức tranh quê hương có chút man mác buồn nhớ nhưng chủ đạo vẫn là vẻ đẹp khỏe khoắn, trong trẻo, nét vạm vỡ, sức sống căng đầy

 

doc29 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiến thức cơ bản Ngữ văn 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gia đình là nơi con người sinh ra và lớn lên, là chiếc nôi khởi nguồn và nuôi dưỡng của lòng nhân ái. Trong đó thì tình mẫu tử là cao quí hơn cả. Hình ảnh cậu bé Hồng trong tác phẩm “những ngày thơ ấu”, đã cho chúng ta thấy rằng: “tình mẫu tử là nguồn thiêng liêng và kì diệu, là mối dây bền chặt không gì chia cắt được”. Cậu bé Hồng phải sống trong cảnh mồ côi, chịu sự hành hạ của bà cô, cha mất, mẹ phải đi tha hương cầu thực, ấy vậy mà cậu không hề oán giận mẹ mình, ngược lại lại vô cùng kính yêu, nhờ thương mẹ. Câu chuyện đã làm rung động biết bao trái tim của độc giả. Không chỉ phản ánh tình mẫu tử, văn học còn cho ta thấy một tình cảm vô cùng đẹp đẽ, sâu sắc không kém, đó là tình cảm vợ chồng. Tiểu thuyết “tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố là minh chứng rõ nét nhất cho điều này. Nhân vật chị Dậu được tác giả khắc họa thành một người phụ nữ điển hình nhất trong những năm 30-40. Chị là một người vợ thương chồng, yêu con, luôn ân cần, nhẹ nhàng chăm sóc cho chồng dù trong hoán cảnh khó khăn, nguy khốn như thế nào. Chị Dậu đã liều mình, đánh trả tên người nhà lí trưởng để bảo vệ cho chồng, một việc mà ngay cả đàn ông trong làng cũng chưa dám làm. Quả là đáng quí phải không các bạn! Thật đúng với câu ca dao:
“Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
Và chắc hẳn, những người nào đã và đang học cấp II đều biết đến truyện “cuộc chia tay của những con búp bê”. Thật cảm động khi chứng kiến cảnh 2 anh em Thành và Thủy chia tay nhau đầy nước mắt. Qua đó, văn học đã gửi đến chúng ta một tình cảm gắn bó giữa anh em với nhau trong gia đình:
“Anh em như thể tay chân
rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”
Từ tình yêu thương trong gia đình, mở rộng ra ngoài xã hội thì có tình yêu đôi lứa, tình bạn bè... hay nói chung đó là tình yêu thương đồng loại mà văn học cũng như người xưa luôn để cập đến qua các câu ca dao như:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Hoặc câu: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Cũng với ‎ nghĩa đó, người xưa lại nghĩ ra truyền thuyết “con Rồng cháu Tiên” giúp ta hiểu rõ hơn về từ “đồng bào”. Theo truyền thuyết thì mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân đã sinh ra một trăm trứng và nở ra trăm con, 50 người con xuống biển sau này trở thành người miền xuôi, còn 50 người con khác lên núi sau này trở thành các dân tộc miền núi. Trước khi đi, Lạc Long Quận có dặn Âu Cơ rằng: sau này có gì khó khăn thì giúp đỡ nhau. Điều đó cho thấy người xưa còn nhắc nhở con cháu phải biết thương yêu, tương trợ nhau. Mỗi khi miền nào trên đất nước ta có hoạn nạn, thiên tai lũ lụt thì những nơi khác đều hướng về nơi ấy, chung sức chung lòng quyên góp, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần.
Ngoài đời sống là thế, còn trong những câu chuyện cổ tích thì sao? Truyện cổ tích không đơn thuần chỉ là những câu chuyện hư cấu, tưởng tượng mà thông qua đó cha ông ta muốn gửi gắm những suy nghĩ, tình cảm, thể hiện những ước mơ, niềm tin về công lí. Và hơn thế nữa là tư tưởng nhân đạo của dân tộc ta, được lột tả một cách sâu sắc qua câu chuyện cổ tích “Thạch sanh” quen thuộc. Nhân vật Thạch sanh đại diện cho chính nghĩa, hiền hậu, vị tha, dũng cảm, sẵn sàng tha thứ cho mẹ con Lí Thông, người đã bao lần tìm cách hãm hại mình. Không những thế, khi 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh Thạch Sanh nhằm cướp lại công chúa, chàng đã sử dụng cây đàn thần của mình để thức tỉnh binh lính, làm cho binh lính lần lượt xếp giáp quy hàng mà không cần động đến đao binh. Chẳng những thế, chàng lại mang cơm thết đãi họ trước khi rút về nước. Điều này làm ta chợt nhớ đến “Bài cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân đạo cao cả:
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy trí nhân để thay cường bạo”
Rồi câu chuyện “sọ dừa” cũng không kém phần ‎í nghĩa. Tình thương người được thể hiện qua tình cảm của cô con gái út đối với sọ dừa. Cô út vẫn đưa cơm, chăm sóc sọ dừa một cách tận tình mà không hề quan tâm đến hình dáng xấu xí của chàng. Điều này nhắc nhở chúng ta không nên phân biệt đối xử với người tàn tật, có hình dáng xấu xí, đánh giá con người qua vẻ bề ngoài bởi vì: “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Con người thực sự của mỗi người chính là ở trong tâm hồn, tấm lòng của họ.
Bên cạnh việc ca ngợi những con người “thương người như thể thương thân”, văn học cũng phê phán những kẻ ích kỉ, vô lương tâm. Đáng ghê sợ hơn nữa là những người cạn tình máu mủ. Điển hình là nhân vật bà cô trong truyện “những ngày thơ ấu”, một người độc ác, “bề ngoài thơn thớt nói cười-mà trong nham hiểm giết người không dao”. Bà cô nỡ lòng nào lại nói xấu, sỉ nhục mẹ bé Hồng trước mặt bé-đứa cháu ruột của mình, lẽ ra bà cô phải đối xử tốt với bé Hồng để bù đắp lại những mất mát mà bé phải hứng chịu. Hay trong tiểu thuyết “Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố đã cho chúng ta thấy sự tàn ác, bất nhân của tên cai lệ và người nhà lí trưởng. Chúng thẳng tay đánh đập những người thiếu sưu, đến những người phụ nữ chân yếu tay mềm như chị Dậu mà chúng cũng không tha. Thật là một bọn mất hết tính người. Còn những cấp bậc quan trên thì sao? Ông quan trong truyện “sống chết mặc bay” là tiêu biểu cho tầng lớp thống trị, quan lại ngày xưa. Trong cảnh nguy cấp, dân nhân đội gió, tắm mưa cứu đê thì quan lại ngồi ung ung đánh tổ tôm. Trước tình hình đó, ngoại trừ những tên lòng lang dạ sói như tên quan hộ đê thì có ai mà không thương xót đồng bào huyết mạch. Ngay cả khi có người vào báo đê vỡ mà hắn còn không quan tâm, bảo lính đuổi ra ngoài. Thật là lũ người bất nhân vô lương tâm phải không các bạn! Đến cuối truyện, khi quan lớn ù ván bài to thì cả làng ngập nước, nhà cửa lúa mà bị cuốn trôi hết, tình cảnh thật thảm sầu. Chính cao trào đó đã lên án gay gắt tên quan hộ đê, hay chính là đại diện cho tầng lớp thống trị, dửng dưng trước sinh mạng của biết bao người dân. Thật đau xót cho số phận người dân thời ấy!
Qua những tác phẩm văn học ở trên, chúng ta có thể thấy được rằng: văn học Việt Nam luôn để cao lòng nhân ái, ca ngợi những người “thương người như thể thương thân”, và cũng lên án kịch liệt những kẻ thờ ơ, vô trách nhiệm. Đây cũng là minh chứng rõ nét cho tư tưởng nhân đạo, tình yêu thương cao cả đã trở thành một truyền thống cao đẹp, quý báu của dân tộc ta. Chúng ta cần phải biết yêu thương người khác, biết giúp đỡ nhau trong công việc cũng như trong học tâp để cùng nhau tiến bước trong cuộc sống, chung tay xây dựng đất nước giàu mạnh. Như nhà thơ Tố Hữu đã viết:
"Còn gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người sống để yêu nhau"
KiÕn thøc c¬ b¶n mốt số văn bản ngữ văn 8
Văn Bản:Nhớ Rừng
1/.Bài thơ được chia thành năm đoạn:
1) “Gặm mội khối vô tư tự”:nói lên hoàn cảnh bị giam hãm và nỗi căm hận trong long chú hổ.
2) “Ta sốngkhuông buổi”: con hổ nhớ về thời được sống tự đo nơi rừng thẩm với uy danh vang dội của mình
3) “Nào đâucòn đâu”:con hổ nhớ về cảnh đẹp nơi rừng thẳm cùng cuộc sống bình thản,tự do.
4) “Nay taâm u”:cuộc sống tù ngục, bức bối khi bị tù đày.
5) “Hỡi cai linh ta ơi!”: thể hiện nỗi khát khao mãnh liệt cuộc sống tự do, chán ghét cuộc sống tù túng, tầm thường.
2/.
a) Con hổ đuọc thi sĩ nói đến với bao cảm thông ngưỡng mộ chúa sơn lâm trong cũi sát mang trong long niềm uất hận “găm một khối căm hờn” bỏi bản than phải “nằm dài trông ngày tháng dần qua” trong sự đau khổ, bất lực. Tệ hại hơn là bị xem thường.
“Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự”
Bài thơ vẽ lên hai bức tranh đối lập nhau. Chú hổ bị nhốt ở vườn bách thú trong cũi sắt chật hẹp,gò bó, cảnh vậ xung quanh nhân tạo. Khung cảnh vườn bách thú nhỏ bé tầm thường so với sự uy nghi của chú hổ. Nơi đây cũng có cỏ hoa, hoa lá nhưng là cây cối được chăm lo không bao giờ thay đổi. “Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng”. Đối với chúa tể rừng xanh, cảnh vật nơi đây thật tầm thường, làm nó chán ngán. Ngay đến một dòng suối để tắm cũng không có, chỉ có một dòng nước đen ngòm do lâu ngày tồn động không chảy được.
Đối lập với bức tranh hiện thực được dựng lên bởi cái chuồng chú hổ đang sống là bức tranh thiên nhiên hung vĩ. Cảnh rừng thiên nhiên trong tâm tư của chú hổ. với bao điều bí hiểm gợi lên trong lầm chúa sơn lâm khát khao khám phá và chinh phục. nơi rừng xanh, hổ được vùng vẫy tự do, hòa vào thiên nhiên để mỗi sang dón ánh bình minh, nghe như không thể có sự xắp xếp nào hợp lí hơn nữa
Văn bản: Quê hương
1/ Những câu thơ đẹp đã mở ra cảnh tượng bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh, trên đó, nổi bật lên hình ảnh đoàn thuyền ra khơi:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Phăng mái chèo vội vã vượt trường giang
_Hình ảnh so sánh (con tuấn mã) và một loạt từ ngữ hăng, phăng, vượt diễn tả khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền rơ khơi, toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng. Bốn câu thơ vừa tả phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động dào dạt sức sống.
_Hai câu tiếp theo miêu tả cánh buồm thuyền chài rất đẹp, vẻ đẹp đầy lãng mạng với một so sánh độc đáo, bất ngờ:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
_Cánh buồm trắng no gió đã trở thành biểu tượng của linh hồn làng chài như vẫy gọi, hối thúc mọi người ra khơi lao động đánh cá. Động tác rướn thân trắng của cánh buồm no gió thể hiện ý chí mạnh mẽ của cả một làng quê hùng say lao động, hăng hái lên đường vào một sớm mai hồng.
2/ 
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
_Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng. Tế Hanh như nhận ra đó chính là biểu tượng của linh hồn làng chài. Nhà thơ vừa vẽ ra chích xác cái “hình” vừa cảm nhận được cái “hồn” của sự vật. Sự so sánh ở đây không làm cho việc miêu tả được chính xác, đẹp và giàu ý nghĩa biểu hiện linh hồn làng chài bằng hình ảnh cánh buồm trắng giương to, no gió biển khơi bao la.
Dân chài lưới da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
_Tả thực: Dân chài lưới da ngăm rám nắng
_Sử dụng biện pháp ẩn dụ để thể hiện cảm nhận bằng xúc giáv (vị), cái vốn chỉ được cảm nhận bằng thị giác (thân hinh).
Những câu thơ tả cảnh thuyền cá về bến toát lên vẻ đẹp mặn mòi của biển, thấm đượm cảm xúc bâng khuâng thương nhớ của người con xa quê hương.
3/ Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống, con người của quê hương thấm đượm trong từng hình ảnh, xuyên suốt bài thơ và được thể hiện trực tiếp ở khổ thơ cuối của bài thơ.
_Trong mạch cảm xúc hồi tưởng trào dâng da diết anh lên vẻ đẹp thân thuộc, gắn bó với cuộc sống miền biển, còn đậm nét trong kí ức tác giả: màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, thuyền rẽ sóng chạy ra khơi..
_Vị mặn của biển cả lan thấm suốt từ đầu bài thơ, đến đây thành cài mùi nồng mặn ám ảnh không nguôi trong kí ức nhà thơ.
Nhà thơ đã gửi gắn trong những câu thơ giản dị mà tinh t, tài hoa mà ân tình, sâu nặng đối với quê hương miền biển của mình. Bức tranh quê hương có chút man mác buồn nhớ nhưng chủ đạo vẫn là vẻ đẹp khỏe khoắn, trong trẻo, nét vạm vỡ, sức sống căng đầy
4/Quê hương là bài thơ trữ tình, đa số khổ thơ chủ yếu phương thức miêu tả. Ngay trong bốn câu thơ trong khổ kết, phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm, nhưng hai câu giữa cũng là miêu tả. Song đây vẫn là thơ trữ tình, mà phương thức biểu đạt chủ yếu, bao trùm là biểu cảm, bởi lẽ toàn bộ hệ thống hình ảnh miêu tả chỉ là tái hiện phong cảnh, cuộc sống và người dân chài quê hương trong nỗi nhớ của chủ thể trữ tình, dù chiếm tỉ lệ lớn trong tác phẩm. Mặt khác, ngòi bút miêu tả cũa tác giả ở đây không khách quan, chủ nghĩa, mà trái lại, bay bổng cảm hứng, cảm xúc chủ quan. Như vậy mới có những so sách độc đáo, thổi linh hồncho sự vật, khiến sự vật có một vẻ đẹp, một ý nghĩa, một tầm vóc bất ngờ.
Văn Bản: Tức Cảnh Pác Bó
1/. Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Một số bài cùng thể thơ này là:
• Vọng lư sơn lộc bố(Lí Bạch);
• Hồi hương ngẫu thư(Hạ Tri Chương);
• Nam quốc sơn hà(Lí Thường Kiệt);
• Thiên trường vãn vọng(Trần Nhân Tông);
2/. Câu thơ đầu có giọng điệu thoải mái, cho thấy Bác Hồ thật ung dung, hòa với nhịp sông núi rừng
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Câu thơ ngắt nhịp 4/3, tạo thành 2 vế sóng đôi, gợi cảm giác về sự nhịp nhàng, nề nếp: sáng ra tối vào..
Câu thơ thứ 2 vẫn tiếp tục mạch cảm xúc đó, có thêm nét vui đùa: thức ăn đầy đủ, “ cháo bẹ rau măng” luôn có sẵn
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sang
Câu thứ nhất nói về việc ở, câu thứ 2 nói về việc ăn, câu thứ 3 nói về làm việc, cả 3 đầu đều tả sinh hoạt của tác giả ở Pác Bó, toát lên cảm giác thích thú, bằng long.
Trong câu thơ thứ 3, hình tượng người chiến sĩ nổi bật, đặc tả bằng những nét đậm, khỏe, đầy ấn tượng.
Bàn đá chông chênh lịch sử Đảng
Chông chênh là từ láy miêu tả duy nhất của bài thơ, tạo hình và gợi cảm. Ba chữ Lịch sử Đảng toàn vần trắc, toát lên cái khỏe khoắn, manh mẽ, gân guốc. Trung tâm của bức tranh Pác Bó là hình tượng người chiến sĩ được khắc họa vừa chân thực, sinh động, lại mang một tầm vóc lớn lao, một tư thế suy nghĩ, ***g lộng, giống như một bức tượng đài về vị lãnh tụ Cách mạng.Bác Hồ đang dịch lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô,, đồng thời chính là đang xoay chuyển lịch sử Việt Nam nơi “ đầu nguồn”.
Cuộc đời Cách mạng thật là sang.
Cuộc sống ây quả “thật là sang”. Chữ “sang” ở đây chẳng những xem như là “nhãn tự” của câu thơ, còn tỏa sáng tinh thần của toàn bài thơ.
3/. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho thấy niềm vui thích, thoải mái của Bác Hồ khi sống giữa thiên nhiên. Dường như Bác đã hòa với điệu sống nơi suối rừng, như một ẩn sĩ, một khách lâm thuyền thực thụ.
Thú lâm thuyền là niềm yêu thích thiên nhiên, mang vẻ đẹp có tính truyền thống của kẻ sĩ phương Đông. Bao bậc ẩn sĩ, sau khi trả xong nợ nam nhi, hoặc lúc chán ngán danh lợi phù hoa, đã tìm đến chốn lâm thuyền để vui thú với thiên nhiên.
Đối với Bác, trong con người chiến sĩ cách Mạng vẫn có một khách lâm thuyền. Có điều cuộc đời Cách mạng chỉ cho phép Bác hưởng chú lâm thuyền trong hoàn cảnh đầy gian khổ khi còn hoạt động bí mật ở Pác Bó và trong kháng chiến chống Pháp. Hơn nữa dù yêu mến thiên nhiên, Bác vẫn đặt nhiệm vụ Cách mạng lên hang đầu.
Văn Bản:Ngắm trăng
(Vọng nguyệt)
1/. Các câu thơ dịch rất bám sát nội dung của nguyên bản,truyền tải dược hết tư tưởng của bài thơ , tâm trạng của Bác với những vần thơ.
2/. Ở đây,Bác Hồ đang trong cảnh nhà tù khắc nghiệt ở Trung Quốc nhưng vẫn khao khát được thưởng nguyệt một cách trọng vẹn ,nên tiếc rằng không có đủ rượu và hoa .Việc nhớ đến tửu hoa dể khan minh nguyệt cho thấy tâm hồn tự do, phong thái ung dung của người tù - nhà thơ - người chiến sĩ Cách Mạng Hồ Chí Minh.
Trong tù lẽ đương nhiên là không có rượu và hoa . Mà đâu chỉ thiếu rượu , hoa, sống trong tù là cả một cực hình. Nhưng Bác vẫn luôn tận dụng mọi điều kiện có thể để ngắm cảnh , tạo sự gần gũi với thiên nhiên - việc làm có thể coi là hữu ích duy nhất trong hoàn cảnh bấy giờ . Trăng , hoa và rượu là ba thứ không thể thiếu đối với thi nhân . Dù vậy , hai chữ “trong tù “ở đây được đặt ở đầu câu nhưng không nhằm nhấn mạnh đến nỗi khổ của người tù , có chăng chỉ là sự phàn nàn hay nuối tiếc vì nỗi thiếu hoa , rượu .Mà cảnh đẹp vô cùng gợi cảm , riêng ba chữ ”khó hững hờ” thôi cũng có thể hình dung ánh trăng rực rỡ lộng lẫy lắm. Câu thơ thứ hai thể hiện sự bối rối của một tâm hồn thơ trước cảnh trăng đẹp tuyệt vời . Câu thơ cho thấy lòng yêu mến thiên nhiên hồn nhiên tha thiết , chân thành và mãnh liệt của một tâm hồn nghệ sĩ đích thực của Bác .
3/.Trong hai câu thơ 3 , 4 của nguyên tác , sự sắp xếp vị trí các từ thật đặt biệt . Cấu trúc cả hai câu đều thầy giữa nhân và nguyệt (ngoài trời) có song sắt nhà tù ở giữa . Song người đã thả tâm hồn vượt ra ngoài cửa sắt nhà tù để tìm đến ngằm trăng sáng (khán minh nguyệt) , tức là để giao hoà với vần trăng tự do đang toả mộng giữa trời .
Vầng trăng trong bài Ngắm trăng vượt qua song sắt nhà tù để tìm đến “ngắm nhà thơ”(khán thi gia) trong tù. Vậy là cả người và trăng đều chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau ,ngằm nhau say đắm. Cấu trúc đối của hai câu chữ Hán đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt của cả người và trăng . Tất nhiên , đây là biện pháp nhân háo của nghệ thuật nhưng đã cho thấy với Bác Hồ , trăng đã hết sức gắn bó , trở thành tri âm tri kỉ từ lâu.
4/.Một số bài thơ của Bác Hồ viết về trăng mà em biết:
Cảnh khuya (1947)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng ***g cổ thụ bóng ***g hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà .
Rằm thàng Giêng (1948)
Rằm xuân ***g lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Cuộc “ngắm trăng”trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng được thể hiện trong bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng có điểm khác nhau , do hoàn cảnh sáng tác . Hai bài thơ cảnh khuya và Nguyên tiêu được viết ở chiến khu Việt Bắc , lúc Bác lãnh đạo cuộc kháng chiến cống Pháp trong tâm trạng tự do , phấn chấn . Còn Vọng nguyệt phản ánh hai thế giới đối cực : phía này là nhà tù đen tối , là hiện thực tàn bạo , còn ngoài kia là vần trăng thơ mộng , là thế giới cái đẹp , bầu trời tự do , là lãng mạn say người , ở giữa hai thế giới đối cực đó là cửa sắt của nàh tù . Nhưng với cuộc ngắm trăng này , song sắt nhà tù đã trở nên bất lực , vô nghĩa trước những tâm hồn tri âm tri kỉ tìm đến với nhau . Bài thơ vừa thể hiện tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc , mạnh mẽ , một biểu hiện nổi bật của tâm hồn nghệ sĩ của Bác Hồ , vừa cho thấy sức mạnh to lớn của người chiến sĩ vĩ đại đó lại là một tinh thần thép , mà biểu hiện ở đây là sự tự do nội tại , phong thái ung dung , vượt hẳn lên sự đè nặng tàn bạo của tù ngục .
Văn Bản: Đi đường
(Tẩu lộ)
_Hoàn cảnh sáng tác: Bác bị giải đi qua nhiều nhà tù , trải qua bao đắng cay , gian khổ . Bác bị giải đi trong cảnh đói rét , thiếu thốn , bản thân lại bị xiềng xích hay dây trói . Cực khổ là thế mà Bác vẫn ung dung , nêu 1nx rất bình thường:” Đi đường mới biết gian lao” . 
_Đằng sau câu thơ ta bắt gặp 1 tâm hồn lớn , ý chí sắt đá với sức chịu đựng phi thường . Núi cao thì Bác leo lên đỉnh lại thoả lòng ngằm nhìn quê hương . BÁc thu vào tầm mắt nghìn cnảh núi non hùng vĩ , quê hương tươi đẹp . Ta thấy hình ảnh Bác như 1bt của một lí tưởng cao đẹp . Bác chiêm ngưỡng , thưởng ngoạn thiên nhiên 1 cách say đắm . 
_Câu tơ tả cảnh mà như tiếng reo vui của người đã vượt qua chặng đường khổ ải , đang đứng ở đỉnh cao , đã đến đích của con đường . Đó không cỉ là chiều cao của khung cảnh mà còn là chiuề cao của ý chí , nghị lực , niềm tin , lí tưởng.
_Đi đường gian lao như chính công cuộc kháng chiến trường kì của nhnâ dân ta . Gian lao vất vả biết bao kể xiết . Tuy nhiên Bác tin tưởng rằng rồi chúng ta cũng sẽ chiến thắng (lên đến tận cùng) niềm tin sắt đá ấy không bao giờ lay chuyển .
_Nghệ thuật lặp từ “núi cao” làm cho bài thơ thêm gợi cảm . Nó làm tặng giá trị nội dung bài thơ làm cho người đọc cảm nhận nỗi khó khăn càng lúc càng nhiều, người đi đường luôn đối mặt với gian lao thử thách .
_NKTT thể hiện1 tâm hồn nhạy cmả nhưng luôn lạc quan tin tưởng vào con đường Cách mạng . Điều đó bắt nguồn từ đặc điểm tinh thần , nhân cách cao đẹp lạ thường của 1 người chiến sĩ Cách mạng . 
Văn Bản:Chiếu Dời Đô
1/.Mở đầu chiếu dời đô, tác giả viện dẫn sử sách Trung Quốc từ thời cổ đại nói về việc dời đô của cắc triều đại trước. để cho thấy rằng việc dời đô là nhằm mục đích mâu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, kinh tế lâu dài cần các thế hệ sau, vừa thuận theo mệnh trời, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân–>làm cho đất nước vũng bền,cuộc sống thịt vượng, việc dơif đô kô có gì khác thường,trái với quy luật.
2/.Vì theo Trung Quốc, việc đóng đô mãi ở Hoa Lư là coi thường mệnh trời, không biết học theo cái đúng của người xưa và hậu quả là triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, vạn vật không thích nghi, không thể phat triển tốt đẹp dược. việc 2 triều Đinh, Lê cứ phải đóng đô ở Hoa Lư chứng tỏ thế lực của 2 triều đại ấy chưa đủ mạnh để ra nơi đồng bằng, đất phẳng,nơi trung tâm của đất nước, mà vẫn phải dựa vào địa hình, núi non hiểm trở
3/.Địa lí:là nơi tung tâm đất trời, mở ra 4 hướng ,có núi rộng đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được nạn lụt lội, chật chội.
Van

File đính kèm:

  • docBo de nv 8 chi tiet.doc