Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Ngân Hà

c. Các hoạt động dạy- học:

1. ổn định trật tự( 1 phút):

2. KTBC: miễn

3. Bài mới:

Hoạt động 1: GV phát đề, nêu yêu cầu:- Thời gian: 1 phút

Hoạt động 2: Học sinh làm bài- Thời gian: 40 phút

I/ Đề bài. Kèm theo

II/ Đáp án- biểu điểm

4. Củng cố: Hoạt động 3: Thu bài, nhận xét chung: - Thời gian: 1 phút

- Gv thu bài về chấm.

- Gv nhận xét ý thức làm bài của học sinh.

5. H­ớng dẫn về nhà( 2 phút)

- Tiếp tục ôn tập phần Tiếng Việt.

- Hoàn thiện bảng thống kê các tác phẩm đã học, bổ sung các văn bản nghị luận trung đại.

- Nắm chắc đặc điểm thể loại chiếu, hịch, cáo, tấu và giá trị nội dung, nghệ thuật của các văn bản, trả lời các câu hỏi SGK.

 

doc28 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Ngân Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại, nhận diện và phân tích được luận điểm, luận cứ trong các văn bản đã học; học tập cách trình bày, lập luận có lý, có tình.
3. Thái độ: Giáo dục tinh thần tự giác, tích cực trong học tập. 
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B. Chuẩn bị: 
1. Giỏo viờn: Tư liệu về tác giả, tác phẩm
2. Học sinh: trả lời các câu hỏi SGK
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC: kết hợp 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 2 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của cỏc văn bản nghị luận.- Thời gian: 20 phỳt 
Hoat động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Gv giới thiệu nội dung ôn tập theo hệ thống câu hỏi sgk.
- Hs thảo luận tìm ra câu hỏi sau đó trả lời - Hs khác bổ sung.
- Gv nhận xét, tổng kết cho điểm.
- Thế nào là văn bản nghị luận ?
- Văn nghị luận trung đại có nét gì khác nổi bật so với văn bản nghị luận hiện đại ?
Hs nhắc lại khái niệm 
Gv bổ sung ý chính
- Hãy chứng minh trong các văn bản nghị luận trung đại đều được viết có lí, tình, chứng cớ có tính thuyết phục cao ?
- Những nét giống và khác nhau cơ bản về nội dung, tư tưởng và hình thức thể loại của 3 văn bản bài 22, 23, 24 ?
- Qua văn bản “ Nước Đại Việt ta ” hãy cho biết vì sao tác phẩm “ Bình Ngô đại Cáo” được coi là một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó ? So với bài “ Sông núi nước Nam” em thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản “ Nước Đại Việt ta ” có điểm gì mới ?
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 17 phỳt
- Gv gọi hs trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị 
- hs khác nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét, tổng kết.
- Hs trình bày nhận xét của mình qua quan sát bảng ?
- Chọn học thuộc lòng hai đoạn văn ở hai văn bản khác nhau, mỗi đoạn khoảng 10 dòng ?
- Hs đọc thuộc lòng đoạn văn đã lựa chọn.
- Gv nhận xét và cho điểm.
I. Đặc điểm văn bản nghị luận:
- Văn nghị luận trung đại thường sử dụng từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, nhiều hình ảnh có tính chất ước lệ, các câu văn biền ngẫu sóng đôi nhịp nhàng ( Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta ). Bên cạnh đó còn sử dụng nhiều điển tích, điển cố, không có sự phân định rạch ròi giữa văn học và lịch sử, triết học. Văn nghị luận trung đại còn mang đậm dấu ấn thế giới khách quan con người trung đại , đó là tư tưởng “ thiên mệnh, đạo thần chủ” tư tưởng nhân nghĩa, sùng cổ ( noi theo tiền nhân) nên sử dụng nhiều điển tích, điển cố.
- Văn nghị luận hiện đại không có các đặc điểm trên, chủ yếu sử dụng cách viết giản dị, câu văn gần lời nói đời thường, gần đời sống hơn.
Có lí: luận điểm chặt chẽ, xác đáng, lập luận chặt chẽ.
Có tình: cảm xúc, thái độ niềm tin hay một khát vọng thiết của tác giả.
Chứng cứ: những sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm. ( Hs tự lấy dẫn chứng từ các văn bản nghị luận đã học )
II. So sỏnh cỏc thể loại chiếu, hịch, cỏo:
* Giống nhau: 
Nội dung: bao trùm một tinh thần dân tộc sâu sắc, thể hiện một ý chí tự cường ( Chiếu dời đô), tinh thần bất khuất, quyết chiến quyết thắng với lũ giặc xâm lăng bạo tàn ( Hịch tướng sĩ ) hoặc ý thức sâu sắc tự hào về một nước Đại Việt độc lập (Nước Đại Việt ta ).
Hình thức: thấm đẫm chất trữ tình thể hiện ở tấm lòng, thái độ của người viết với người tiếp nhận.
* Khác nhau:
- Bài Chiếu thể hiện thái độ thận trọng, chân thành của vua với “ các khanh”.
Hịch tướng sĩ thì bộc bạch lòng căn thù giặc bằng những lời sục sôi, song lại vừa nghiêm khắc, vừa ân cần với các tướng sĩ dưới quyền.
- Bài cáo thể hiện niềm tự hào và truyền thống dân tộc và nỗi cực nhọc, khó khăn vất vả khi phải chiến đấu với kẻ thù để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Bình Ngô đại cáo được coi là một bản thuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam vì đã khẳng định một cách chắc chắn, dứt khoát rằng Việt Nam là một nước độc lập, là một chân lí hiển nhiên vì có lãnh thổ, phong tục, văn hoá ... riêng.
- So với bài “ Sông núi nước Nam” bài Cáo có nét mới trong ý thức về nền độc lập phát triển cao hơn, sâu sắc và toàn diện hơn. Ngoài hai yếu tố “lãnh thổ và chủ quyền ”, bài cáo còn bổ sung thêm về nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, cùng truyền thống lịch sử anh hùng. 
III. Lập bảng thống kê ( mẫu - sgk)
- Thời gian xuất hiện: rải đề từ cuối Thế kỉ XVI đến XX.
- Nội dung tư tưởng: thể hiện tinh thần nhân đạo, lòng thương cảm đối với những người nghéo khổ bất hạnh, khát vọng hướng về cuộc sống tươi đẹp, tình yêu thiên nhiên, quê hương, tình thầy trò, phê phán lối sống xa thực tế
4. Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 2 phỳt
- Gv nhấn mạnh đặc điểm văn gnhij luận trung đại và nghị luận hiện đại.
- Gv nhận xét ý thức tham gia ôn tập của học sinh.
5.Hướng dẫn về nhà(3 phỳt).
- Về nhà tiếp tục ôn tập , nắm chắc kiến thức.
- Ôn tập phương pháp thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính, cách đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn nghị luận.
- Soạn bài “ Ôn tập phần Tập làm văn”, hoàn thành các câu hỏi SGK.
Kớ duyệt ngày thỏng 4 năm 2016 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 36
Tiết: 139
 Ngày soạn: 22/04/2016
 Ngày dạy : 29/04/2016
ễN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs hệ thống kiến thức về văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính, cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả, biểu cảm, tự sự trong văn nghị luận.
2. Kĩ năng: HS có thể khái quát, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học, so sánh, đối chiếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành chính và trong tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Giáo dục tinh thần tự giác, tích cực trong học tập. 
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B. Chuẩn bị: 
1. Giỏo viờn: T ư liệu về TLV.
2. Học sinh: ụn tập kiến thức cơ bản, trả lời các câu hỏi SGK 
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC: kết hợp 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 2 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của cỏc văn bản nghị luận.- Thời gian: 20 phỳt 
I/ Lí thuyết. Hs trả lời các câu hỏi sgk: 1,3,4,5,6,7,9, 10,11.
- Hs khác bổ sung.
- Gv nhận xét, nhấn mạnh trọng tâm cần ghi nhớ, khắc sâu.
1. Tớnh thống nhất về chủ đờ của văn bản.
2. Túm tắt văn bản tự sự.
3. Văn tự sự kết hợp với miờu tả, biểu cảm.
4. Văn thuyết minh.
5. Văn nghị luận.
6. Văn bản tường trỡnh, thụng bỏo.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 17 phỳt
II/ Luyện tập.
Bài 1. 
* Câu chủ đề: “ Em rất thích đọc sách ”
- Hs xác định nội dung triển khai đoạn văn diễn dịch.
- Hs xác định và giải thích lí do tại sao lại thích đọc sách.
- Nêu những cảm xúc thích thú khi đọc sách.
- Kể lại quá trình đến với sách từ thời thơ ấu.
- Hs viết đoạn văn hoàn thiện vào vở
- Hs lên đọc trước lớp, các bạn nghe và nhận xét, bổ sung.
* Câu chủ đề: “ Mùa hè thật hấp dẫn ”
- Cách triển khai nội dung đoạn văn giống nh đoạn 1 song cách trình bày là đoạn văn quy nạp.
- Gv chia đôi lớp để viết 2 đoạn văn.
Bài 2.
- Hs tự chọn một kiểu bài trong phần ôn lí thuyết sau đó lập thành dàn ý chi tiết.
- Gv kiểm tra đánh giá, cho điểm.
4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Gv nhận xét ý thức tham gia ôn tập của học sinh.
5.Hướng dẫn về nhà(1 phỳt).
- Tiếp tục ôn tập kiến thức về văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn, hoàn thiện các bài tập.
- Chuẩn bị cho bài thi KSCL học kì II theo lịch và đề của PGD.
Kớ duyệt ngày thỏng 4 năm 2016 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 34
Tiết: 130
 Ngày soạn: 26/04/2016
 Ngày dạy : 03/05/2016
Văn bản tường trình
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs hệ thống kiến thức về văn bản hành chính, nắm được mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình.
2. Kĩ năng: HS có thể nhận diện và phân biệ văn bản tường trình với các văn bản hành chính khác, tái hiện lại một sự việc trong văn bản tường trình.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức diễn đạt văn bản cho phù hợp với thể loại. 
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B. Chuẩn bị: 
1. Giỏo viờn: văn bản mẫu.
2. Học sinh: soạn bài theo hướng dẫn, sưu tầm thờm một số văn bản mẫu.
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC: kết hợp 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 2 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đặc điểm và cỏch làm văn bản tường trỡnh:- Thời gian: 20 phỳt 
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Gv yêu cầu hs đọc 2 văn bản sgk.
- Ai viết văn bản đó ? Người viết có vai trò gì ?
- Ai là người nhận văn bản và người đó có vai trò gì ?
- Nội dung tường trình là gì ?
- Vì sao phải tường trình ?
- Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ và hình thức của văn bản ?
- GV: đó là văn bản tường trình. Vậy thế nào là văn bản tường trình ?
- Hs nêu các tình huống trong sgk và thảo luận tìm kết quả.
- Gv chốt: không phải tình huống nào cũng phải viết văn bản tường trình, vì vậy trước khi viét cần xác định có nên hay không ? Gửi cho ai ? Nhằm mục đích gì ?
- Hs đối chiếu với 2 văn bản sgk.
- Thông thường về mặt hình thức văn bản tường trình có các phần, mục trình bày ntn ?
- Hs nêu nội dung sgk T 135 -136.
- Hs đọc yêu cầu bài tập và vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
I. Đặc điểm của văn bản tường trình.
1. Ví dụ.
- Người viết: 2 hs THCS đều có liên quan đến vụ việc xảy ra.
- Là những người có thẩm quyền và trách nhiệm nhận biết và giải quyết .
- Sự việc xẩy ra cụ thể do nộp bài chậm, mất xe đạp.
- Người có thẩm quyền và trách nhiệm chưa hiểu rõ nội dung sự việc.
- Ngôn ngữ, thái độ trung thực, khách quan, trình bày rõ ràng, mạch lạc, cân đối hài hoà giữa các mục.
2. Ghi nhớ.
II. Các làm văn bản tường trình.
1. Tình huống.
- Tình huống a, b phải viết văn bản tường trình.
- Tình huống c không phải viết văn bản tường trình.
- Tình huống d tuỳ tài sản bị mất lớn hay nhỏ mà viết tường trình cho cơ quan công an, nếu tài sản không đáng kể thì thôi.
2. Cách làm văn bản tường trình.
* Ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập- Thời gian: 16 phỳt
III/ Luyện tập.
Bài 1.
- Hs trình bày đúng quy cách các phần quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản, nơi người nhận, địa điểm, thời gian ....
4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt
- Hãy so sánh văn bản đề nghị và văn bản tường trình để tìm sự giống và khác nhau.
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Gv nhận xét ý thức tham gia học tập của học sinh.
5.Hướng dẫn về nhà (3 phỳt):.
- Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập.
- Luyện tập văn bản tường trình để giờ sau học.
- Ôn tập kiến thức phần Tiếng Việt, lập bảng thống kê các kiểu câu, hành động nói 
Kớ duyệt ngày thỏng 4 năm 2016 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 36
Tiết: 141,142
 Ngày soạn: 26/04/2016
 Ngày dạy : 04/05/2016
KIỂM TRA HỌC Kè II
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả 3 phần Văn - Tiếng -Tập làm văn; đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt phương thức nghị luận trong bài viết.
2. Kĩ năng: HS có thể rèn luyện các kĩ năng tổng hợp, tái hiện, phân tích,trỡnh bày bài viết.
3. Thái độ: Giáo dục tinh thần tự giác, trung thực trong kiểm tra, thi cử. 
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực cảm thụ cỏc tỏc phẩm văn chương.
B. CHUẩN Bị
1. Giáo viên: SGK, SGV, đề và đỏp ỏn
2. Học sinh : ụn tập theo yờu cầu
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trrật tự:
2. KTBC: miễn
3. Bài mới: 
1. Ổn định tổ chức(1 phỳt) :
2. Kiểm tra bài cũ: miễn
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: HS làm bài kiểm tra tổng hợp.- Thời gian: 90phỳt 
Đề bài, đáp án chung ( kèm theo ).
4. Củng cố : Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức - Thời gian: 1 phỳt
- Thu bài - nhận xét giờ kiểm tra.
5.Hướng dẫn về nhà(1 phỳt) :
- Tự viết bài thu hoạch về nội dung kiến thức văn bản, tiếng việt, tập làm văn đó được học trong chương trỡnh lớp 8.
- Nắm chắc kiến thức về văn bản tường trỡnh.
- Chuẩn bị bài văn bản thụng bỏo : Đọckĩ cỏc vớ dụ, trả lời cỏc cõu hỏi SGK
Kớ duyệt ngày thỏng 4 năm 2016 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 35
Tiết: 134
 Ngày soạn: 26/04/2016
 Ngày dạy : 06/05/2016
Luyện tập làm Văn bản
tường trình
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs hệ thống kiến thức về văn bản hành chính, nắm được mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản tường trình.
2. Kĩ năng: HS có thể nhận diện rõ hơn tình huống cần viết văn bản tường trình, quan sát và nắm được trình tự sự việc để tường trình.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức viết văn bản tường trình cho đúng tình huống. 
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B. Chuẩn bị: 
1. Giỏo viờn: văn bản mẫu.
2. Học sinh : hoàn thành các bài tập theo hướng dẫn.
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC: kết hợp 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức đó học- Thời gian: 10 phỳt 
I/ Ôn tập lí thuyết.
- Gv yêu cầu hs đọc 3 nội dung ôn tập.
- Hs thảo luận và rút ta kết quả bài tập cho đúng yêu cầu.
- Hs phát biểu. Gv chốt kết quả. Cụ thể:
1/ Văn bản báo cáo và văn bản tường trình
Giống: người viết, nơi nhận, bố cục.
Khác: mục đích nội dung.
1 & 3/ Sgk bài văn bản tường trình.
- Hs nhắc lại.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 30 phỳt
II/ Luyện tập.
Bài 1.Hs đọc yêu cầu bài tập và xác định các tình huống cho phù hợp với các kiểu văn bản.
A: Kiểm điểm
B: Báo cáo, thông báo.
C: Báo cáo.
Bài 2. Tình huống:
- Em vô tình chứng kiến một vụ tai nạn giao thông.
- Em nhìn thấy kẻ gian móc túi.
Bài 3. Viết văn bản tường trình.
- Hs viết sau đó đọc trước lớp.
- Hs khác bổ sung.
- Gv nhận xét cho điểm.
4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 2 phỳt
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Gv nhận xét ý thức tham gia luyện tập của học sinh.
5.Hướng dẫn về nhà(1 phỳt):
- Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập.
- Ôn tập lại kiến thức, hệ thống các văn bản phần Văn
- Xem lại cõu hỏi và đỏp ỏn trả lời ở bài kiểm tra văn để giờ sau trả bài.
Kớ duyệt ngày thỏng 4 năm 2016 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 35
Tiết: 135
 Ngày soạn: 02/05/2016
 Ngày dạy : 10/05/2016
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN 
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs thông qua tiết trả bài các em nhận biết khả năng của mình từ kết quả đạt được, từ đó các em điều chỉnh cho phù hợp với nội dung chương trình.
2. Kĩ năng: HS có thể rèn kĩ năng nhận xột,rút kinh nghiệm khi làm bài.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giỏc vươn lên trong học tập.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị: 
1. Giỏo viờn: Bài của HS đã chấm xong,thống kê điểm.
2. Học sinh: Ôn tập lại kiến thức.
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự(1 phỳt)::
2. KTBC: kết hợp trong giờ trả bài.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đề:- Thời gian: 10 phỳt
I.Yêu cầu:
1. Đề bài 
- Hs đọc lại đề bài tiết 113.
2. Yêu cầu bài làm.
- Hs cùng giáo viên chữa nội dung các câu hỏi như đáp án tiết 113.
Hoạt động 3: Nhận xột, rỳt kinh nghiệm bài làm cho học sinh:- Thời gian: 27 phỳt
 II. Nhận xét.
1.Ưu điểm.
- Đa số các em hiểu yêu cầu và làm tốt các nội dung mà đề bài yêu cầu.
- Nắm khá vững kiến thức cơ bản,vận dụng ling hoạt để làm bài, đáp ứng được yêu cầu về chất lượng.
- Các câu hỏi vận dụng thấp, cao đa số hs biết viết đúng theo yêu cầu của đề, biết vận dụng kĩ năng nghị luận khi cảm nhận về cỏi hay, cỏi đẹp của một tỏc phẩm.
- Một số bài làm tốt: Hằng, Hiền, Ngọc Anh, (8B); Phùng Hương (8C)
2. Nhược điểm.
- Phần chữ viết và trình bày chưa thật khoa học.
- còn có em chưa đọc kĩ đề bài và yêu cầu nên còn sai về định hướng làm bài và kiến thức của câu hỏi (Giang, Chiền – 8B, Kiên, Long – 8C).
- Đoạn văn: diễn đạt và viết câu, chính tả còn sai nhiều (Tân, Quân – 8B, Đăng, Mạnh, Hiếu Bình – 8C).
- Một số em chưa học bài và ôn bài nên kết quả chưa cao.
- Một số bài chưa tốt: Giang, Tân – 8B, Bình, ĐĂng – 8C
3.Rút kinh nghiệm,sửa lỗi trong bài làm của mỡnh.
- Hs chữa bài vào vở, sửa sai.
- Hs tự rút kinh nghiệm cho bản thân.
4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt
- Gv lấy điểm vào sổ.
- Gv nhận xét ý thức tham gia học tập của học sinh.
5.Hướng dẫn về nhà(1 phỳt):
- Về nhà ôn tập kiến thức Tiếng Việt, xem lại các dạng bài tập.
- Hoàn thiện đầy đủ các bài tập trong phần Ôn tập Tiếng Việt ( SGK+ SBT Ngữ văn 8)
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết phần Tiếng Việt.
Kớ duyệt ngày thỏng 5 năm 2016 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 35
Tiết: 137
 Ngày soạn: 02/05/2016
 Ngày dạy : 11/05/2016
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học đã học về văn bản nghị luận. Đồng thời tự đánh giá được khả năng của bản thân qua số điểm đã đạt được của bài viết để điều chỉnh cách học cho phù hợp.- Thông qua tiết trả bài các em nhận biết khả năng của mình từ kết quả đạt được, từ đó các em điều chỉnh cho phù hợp với nội dung chương trình.
2. Kĩ năng: HS có thể Rèn kĩ năng nhận xột,rút kinh nghiệm khi làm bài
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giỏc vươn lên trong học tập.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị: 
1. Giỏo viờn: : Bài của HS đó chấm xong.
2. Học sinh: lập dàn bài cho bài viết .
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC: kết hợp 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đề:- Thời gian: 10 phỳt
I. Tìm hiểu đề:
1. Đề bài: HS nhắc lại đề bài.
2. Yêu cầu 
- Gv yêu cầu HS xác định yêu cầu đề bài và lập thành dàn bài như tiết 123 -124.
Hoạt động 2: Nhận xột, rỳt kinh nghiệm bài làm cho học sinh:- Thời gian: 27 phỳt
II. Nhận xét.
1. Ưu điểm.
- Nhỡn chung bài viết đã nêu được các luận điểm và vận dụng được các phép nghị luận đã học vào bài.
- Một số bài viết đã đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào tạo ra hiệu quả cao trong diễn đạt luận điểm, tạo sự dễ hiểu, thuyết phục có hình ảnh, cảm xúc.
- Một số bài viết có sáng tạo trong việc đưa ra các phương pháp học tập, phát huy lời dạy của Bác( một số bài viết đó nờu nhiệm vụ cụ thể của tuổi trẻ trong sự nghiệp xõy dựng đất nước, phờ phỏn hiệ tượng tiờu cực trong lối sống của một bộ phận HS, SV.)
- Bài tốt: Phượng, Hằng, Hiền ( 8B ); Mạc Hương, Phùng Hương ( 8C )
2. Nhược điểm.
- Một số bài viết chữ xấu, trình bày, bố cục chưa hợp lí, chưa biết tách đoạn để trình bày luận điểm cho rõ ràng.
- Một số bài trong phần giái thích câu nói nêu các tác hại còn lan man, dài dòng, khó hiểu, không thuyết phục 
- Một số bài chưa sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự khi nghị luận 
- Gv nhận xét cụ thể từng bài dựa vào phần tổng kết khi chấm.
- Bài chưa tốt: Minh Chiến, Chiền( 8B ); Long, Dũng, Bình( 8C ).
III. Chữa lỗi:
- Hs dựa vào kiến thức của bản thân để so bài của mình với yêu cầu của dàn bài, bạn bên cạnh cùng những nhận xét của giáo viên để chỉnh sửa những chỗ chưa được của bài viết.
- Hs có thể sửa theo cá nhân hoặc theo nhóm, bàn .
4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài, rút kinh nghiệ

File đính kèm:

  • doc8- 32.doc
Giáo án liên quan