Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Võ Thị Thanh Lan

I. Giới thiệu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.

1/ Di tích lịch sử:

- Chùa Tam Bửu

- Chùa Thờ Quản cơ Trần Văn Thành

- Lăng Thoại Ngọc Hầu

- Miếu Bà Chúa Xứ

- Miễu Bà Chúa Xứ Bàu Mướp

- Đồi Túp Dụp

- Văn hóa Óc Eo

2/ Danh lam thắng cảnh

- Lâm viên Núi Cấm

- Núi Sập

- Núi Sam

- Rừng tràm TRà Sư

II. Dàn bài thuyết minh.

a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát về vấn đề thuyết minh.

b/ Thân bài: Nội dung chính của bài viết về vấn đề thuyết minh.

+ Nguồn gốc, truyền thuyết tạo nên danh lam thắng cảnh hoặc di tích.

+ Giới thiệu các bộ phận, từng phần của danh lam thắng cảnh hoặc di tích.

+ Cách đi, phương tiện đi.

+ Giới thiệu những điểm đến tham quan, những đặc sản, vật phẩm liên quan.

c/ Kết bài: Nêu suy nghĩ, nhận định của người viết về vấn đề vửa trình bài (Vị trí của danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử trong đời sống tình cảm, xã hội ).

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Võ Thị Thanh Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Tuần: 25
2. Tiết: 89-90
HỊCH TƯỚNG SĨ
	Trần Quốc Tuấn
3. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Kiến thức cơ bản:
I. Tìm hiểu chung: 
 1. Tác giả: (1231 -1300)
 - Trần Quốc Tuấn là người có phẩm chất cao đẹp
 - Văn võ song toàn
 - Có công lớn trong các cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên
 2. Tác phẩm: 
 a. Xuất xứ:
 Bài hịch được công bố tháng 9-1284 tại cuộc duyệt binh ở Đông Thăng Long 
 b. Thể loại: Thể hịch 
II. Đọc-hiểu VB:
 1. Nêu gương trung thần nghĩa sĩ:
 - Những tấm gương vì vua, vì chủ tướng: Do Vu, Dự Nhượng, Thân Khoái
à Liệt kê, thể hiện sự tôn vinh, ngưỡng mộ khích lệ lòng trung quân ái quốc.
2. Tình hình đất nước và nỗi lòng của tác giả:
 ¯ Thái độ ngang ngược của giặc:
 - Đi lại nghênh ngang ngoài đường
 - Sỉ mắng triều đình 
 - Bắt nạt tể phụ
 - Đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của kho
à Từ ngữ gợi hình, gợi cảm, giọng châm biếm, tố cáo sự bạo ngược, vô đạo, tham lam của giặc.
 ¯ Nỗi lòng của tác giả:
 - Quên ăn, mất ngủ- lo lắng
 - Xả thịt lột da- tức giận
 - Nuốt gan, uống máu quân thù- căm phẫn
à Giọng thống thiết, ẩn dụ, thậm xưng, trạng thái căm uất, sôi sục hận thù của trái tim yêu nước
 3. Thái độ và tình cảm của TQT:
 - Phê phán lối sống sai lầm của các tướng sĩ (dẫn chứng):
 + Sự bàng quan, thờ ơ
 + Quên danh dự, bổn phận
 + Vun vén cá nhân
 + Cầu an hưởng lạc
à Thái độ lo âu, đau xót
 - Đánh thức lương tri của kẻ bầy tôi
 - Đề cao cảnh giác
 - Tập luyện cung tên
à Nhắc nhở, khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của bề tôi đối với vua, với nước
è So sánh, đối lập, điệp ngữ, tăng tiến bày tỏ thái độ, cương quyết, dứt khoát, quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược
 4. Nêu nhiệm vụ:
 - Học binh thư yếu lược
 - Quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược
¯ Ý nghĩa VB:
 Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy cơ đất nước bị xâm lược.
B. Bài tập thực hành:
Câu 1: Nêu cảm nhận về lòng yêu nước của TQT qua bài “Hịch tướng sĩ’
Câu 2: Chứng minh bài “Hịch tướng sĩ” vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tượng, cảm xúc do đó có sức thuyết phục cao.
4. Củng cố, luyện tập: Tích hợp KNS: Tự nhận thức trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc: Em cần làm gì để nước nhà ngày càng thêm vững mạnh?(2p)
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà . (3p)
a. Bài vừa học xong:
- Học thuộc đoạn 2 “ Huống chi  vui lòng” và ý nghĩa VB
- Đọc chú thích
- Tìm hiểu về tác giả TQT và cuộc kháng chiến chống giặc M-N của nhân dân ta thời Trần
- Làm bài tập ở nhà
b. Chuẩn bị bài mới: CTĐP: Thuyết minh thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương AG
 - Ôn tập lí thuyết về VTM.
 - Các phương pháp thuyết minh 
 - Sưu tầm các thắng cảnh, di tích lịch sử ở địa phương AG.
 - Lập dàn ý một số đề.
1. Tuần: 28
2. Tiết: 91-92
CTĐP: THUYẾT MINH THẮNG CẢNH, DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG
3. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A. Kiến thức cơ bản:
I. Giới thiệu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.
1/ Di tích lịch sử: 
- Chùa Tam Bửu
- Chùa Thờ Quản cơ Trần Văn Thành
- Lăng Thoại Ngọc Hầu
- Miếu Bà Chúa Xứ
- Miễu Bà Chúa Xứ Bàu Mướp
- Đồi Túp Dụp
- Văn hóa Óc Eo
2/ Danh lam thắng cảnh
- Lâm viên Núi Cấm
- Núi Sập
- Núi Sam
- Rừng tràm TRà Sư
II. Dàn bài thuyết minh.
a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát về vấn đề thuyết minh.
b/ Thân bài: Nội dung chính của bài viết về vấn đề thuyết minh.
+ Nguồn gốc, truyền thuyếttạo nên danh lam thắng cảnh hoặc di tích.
+ Giới thiệu các bộ phận, từng phần của danh lam thắng cảnh hoặc di tích.
+ Cách đi, phương tiện đi.
+ Giới thiệu những điểm đến tham quan, những đặc sản, vật phẩmliên quan.
c/ Kết bài: Nêu suy nghĩ, nhận định của người viết về vấn đề vửa trình bài (Vị trí của danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử trong đời sống tình cảm, xã hội).
III. Thực hành.
* Dàn bài:
1/ Giới thiệu thắng cảnh: Lâm viên Núi Cấm.
a/ MB: Giới thiệu khái quát về vấn đề thuyết minh. 
b/ TB: 
- Vị trí, diện tích: Tri Tôn, An Giang
- Núi Cấm rất hiểm trở.
- Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đuổi đánh phải chạy lên núi trốn .
- Núi Cấm (còn gọi là Thiên Cấm Sơn).
- Vồ Thiên Tuế
- chùa Phật Lớn
- Động Thủy Liêm, qua Ô Cát thăm Vồ Bạch Tượng
- Chùa Vạn Linh, 
- Vồ Bò Lớn, chùa Vạn Linh
- Vồ Bò Hong,,,
- Đặc sản: Bánh xèo, mãng cụt
c/ KB:
- Núi Cấm được ví như một Đà Lạt của Đồng bằng sông Cửu Long.
2/Giới thiệu di tích lịch sử: đồi Tức Dụp.
a/ MB: Giới thiệu khái quát về vấn đề thuyết minh. 
b/ TB:
- Vị trí, diện tích: xã An Tức, Tri Tôn, An Giang. Cao 216 m , diện tích hơn 2 km vuông
- Tương truyền ngày xưa các nàng tiên nữ giáng trần 
- Tức Chụp- Tiếng nước đêm.
- Đồi hai triệu đô la.
-Căn cứ địa kháng chiến 
: 1960, 1968trận 128 ngày đêm.
- Thiệt hại của địch, ta giành thắng lợi.
- Phong cảnh hữu tình, khu du lịch khang trang.
c/ KB: 
- Dấu ấn sương máu
- Niềm tự hào của dâm tộc.
B. Bài tập thực hành:
- Dựa vào ngữ liệu SCTĐP lập dàn ý cho VB rừng Tràm Trà Sư và Búng Bình Thiên.
4. Củng cố, luyện tập:nhắc lại cách làm bài văn thuyết minh.(2p)
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà . (3p)
a. Bài vừa học xong: 
- Tự lập dàn ý hoàn chỉnh.
- Hoàn thành bài thuyết mình hoàn chỉnh.
b. Chuẩn bi bài mới: Hành động nói/ Hành động nói (TT)
- Tìm hiểu k/n hành động nói qua các VD SGK và các kiểu hành động nói
- Giải quyết các bài tập SGK.

File đính kèm:

  • docBai 23 Hich tuong si_12807155.doc
Giáo án liên quan