Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016

A. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Giúp hs nắm đ­ợc công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

2. Kĩ năng: HS biết sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng dấu câu trong Tiếng Việt chính xác, hiệu quả.

4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tác.

B. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: soạn bài, chuẩn bị một số mẫu câu.

2. Học sinh: Soạn bài theo h­ớng dẫn

C. Các hoạt động dạy- học:

1. ổn định trật tự ( 1 phỳt )

2. KTBC ( 3 phỳt ) : ? Nêu các quan hệ ý nghĩa trong các vế của câu ghép ?

3. Bài mới :

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

- Thời gian: 1 phút

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học

- Thời gian: 15phút

 

doc14 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tăng dõn số theo cấp số nhõn là một thực trạng đó và đang xảy ra, cần cú biện phỏp hiểu quả để khắc phục.
- Phương phỏp: Vấn đỏp, đọc, thuyết trỡnh, phõn tớch cắt nghĩa, giảng bỡnh, nờu và giải quyết vấn đề....
- Thời gian: 25phỳt	
GV giới thiệu xuất xứ, tác giả của VB
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc: rõ ràng chú ý những câu cảm thán, những số liệu, những phiên âm nước ngoài.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích trong sách giáo khoa. – 
- Nói thêm về 2 nhân vật Ađam và Eva
? Văn bản này thuộc loại văn bản nào? phương thức biểu đạt chủ yếu là gì?
HS nêu, GV củng cố
? Văn bản được chia thành mấy phần? Nội dung từng phần là gì?
HS xác định bố cục văn bản, nội dung các phần
GV bổ sung, uốn nắn
? Nhận xét về bố cục?
HS nhận xét, GV bổ sung
- Gọi học sinh đọc mở bài
? Vấn đề chính mà tác giả muốn đề cập đến là gì?
? Điều gì đã làm cho người viết sáng mắt ra? 
HS phát hiện chi tiết, trả lời
GV củng cố
? Em hiểu cụm từ sáng mắt ra là như thế nào?
? Tại sao tác giả lại sáng mắt ra?
? Phần thân bài để CM-GT vấn đề tác giả đưa ra mấy luận điểm ? Là những luận điểm nào ? 
Cho học sinh phát biểu, giáo viên kết luận
HS đọc đoạn văn thứ 2 trong SGK, tóm tắt bài toán cổ
? Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có vai trò ý nhĩa như thế nào?Câu chuyện giúp tác giả liên tưởng và so sánh với vấn đề gì? 
HS nhận xét, GV bổ sung
? Em có nhận xét gì về cách dẫn dắt vấn đề của tác giả?
? Tiếp theo ở luận điểm 2 tác giả đã tiếp tục chứng minh vấn đề bằng cách nào?
? Chỉ rõ các số liệu tác giả dùng để chứng minh?
HS liệt kê các số liệu, GV bổ sung
? Từ cách lập luận như vậy tác giả muốn đưa người đọc đến vấn đề gì?
HS nêu vấn đề được đặt ra, GV bổ sung
? ở đoạn văn 3 tác giả đưa ra vấn đề sinh con của phụ nữ ở một số nước nhằm mục đích gì?
? Các nước được kể tên ở các châu lục nào?
HS xác định, GV củng cố
? Em hiểu gì về tình hình kinh tế, văn hoá các nước này?
HS liên hệ kiến thức thực tế
? Từ đó em rút ra được kết luận gì về mối quan hệ của dân số và sự phát triển kinh tế - xã hội?
* Dân số tăng nhanh đi liền với kinh tế văn hoá kém phát triển.
? Có nhận xét gì về số liệu mà tác giả đưa ra? Tác dụng?
- Tích hợp văn thuyết minh: số liệu cụ thể thuyết phục người đọc
? Tác giả nêu vài con số dự báo tình hình gia tăng dân số đến năm 2015 nói lên điều gì
 Cách lập luận chặt chẽ - GV quay lại bài toán ô bàn cờ
? Nội dung đoạn 3 là gì?
HS đọc, tìm nội dung chính của đoạn
? Tại sao tác giả cho rằng đó làvấn đề tồn tại hay không tồn tại của chính loài người ?
HS giải thích, GV bổ sung
- Liên hệ với VN em biết gì về dân số. Tốc độ gia tăng dân số của Việt Nam hiện nay
? Đảng và nhà nước ta có những biện pháp nào hạn chế sự gia tăng dân số 
Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đó tỡm hiểu qua bài học
- Mục tiờu: HS khỏi quỏt những giỏ trị cơ bản của văn bản
- Phương phỏp: khỏi quỏt hoỏ
- Thời gian: 2 phỳt
? Qua việc tìm hiểu văn bản này em biết gì về dân số và kế hoạch hoá gia đình 
Hoạt động 5: Luyện tập
- Mục tiờu: HD HS vận dụng kiến thức để làm những bài tập
- Phương phỏp: Liờn hệ, thực hành núi
- Thời gian: 8 phỳt
- Cho học sinh tự bộc lộ ghi nhớ giáo viên chốt lại gọi học sinh đọc ghi nhớ
Học sinh làm bài tập theo nhóm:
GV hướng dẫn, tích hợp giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
I. Giới thiệu chung
II. Đọc- hiểu văn bản 
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
* Đọc
* Chú thích
- Thể loại: Văn bản nhật dụng
- Phương thức biểu đạt: nghị luận(CM-GT) vấn đề xã hội có sự kết hợp tự sự thuyết minh
2. Bố cục
-3 phần
+ Phần mở đầu: Từ đầu sáng mắt ra 
( giới thiệu vấn đề ds và KHHGH)
+ TB tiếp ô thứ 31 của bàn cờ: CM - GT vấn đề đã nêu ở mở bài 
+ KB: lời khuyến cáo của tác giả 
- Bố cục hợp lí phù hợp với đặc trưng văn bản nghị luận
3. Phân tích 
a. Đoạn 1: nêu vấn đề
- Vấn đề ds và KHHGD sự gia tăng dân số của con người 
- Đó là vấn đề ds và KHHGD dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại
- Sáng về nhận thức không nên hiểu cách thông thường sáng mắt về thể chất: nhìn rõ
-> vì 1 thoáng liên tưởng: dường như vấn đề đã được đặt ra từ thời cổ đại
b. Đoạn 2: Giải thích, làm sáng tỏ vấn đề:
- 3 luận điểm tương ứng với 3 đoạn văn
+ Kể câu chuyện cổ về bài toán hạt thóc
+ So sánh sự gia tăng dân số với số thóc tăng trong bài toán
 +Đưa ra tỉ lệ sinh của người phụ nữ
* Câu chuyện kén rể:
- Gây tò mò, hấp dẫn cho người đọc mang lại KL bất ngờ
- Là tiền đề so sánh sự gia tăng dân số ( con số lớn ở ô cờ thứ 64- sự gia tăng dân số quá nhanh)
- Là điểm tựa, đòn bẩy cho người đọc vào vấn đề
- Dẫn dắt vấn đề rất tự nhiên, hấp dẫn
* Đưa ra giả thiết về sự so sánh và các số liệu minh chứng cụ thể
- Lúc đầu trái đất chỉ có 2 người
- Nếu mỗi gia đình chỉ có hai con 1995 là 5,63 tỉ ô thứ 30 của bàn cờ
=> thấy được tốc độ gia tăng dân số của loài người quá nhanh, tăng theo cấp số nhân
- Khả năng sinh của phụ nữ rất cao, sự gia tăng của dân số có thể nhanh hơn số thóc trong câu chuyện, việc thực hiện sinh đẻ kế hoạch từ 1 2 con là rất khó 
- Châu á : ấn độ, Nêpan,Việt Nam
- Châu Phi: Ru an đa, Tadania, Ma-đa gatx ca
- Tình trạng lạc hậu, nghèo nàn được xếp vào những nước chậm phát triển
- Sự gia tăng dân số gắn liền với đói nghèo, mất cân đối về xã hội. Khi kinh tế, văn hoá giáo dục thấp kém trình độ dân trí thấp không thể chống chế được sự bùng nổ gia tăng dân số
- Số liệu chính xác cụ thể thuyết phục người đọc
- Tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng mặt, cảnh báo nguy cơ bùng nổ dân số. Trái đất có thể nổ tung nếu dân số cứ tăng nhanh như vậ
c. Đoạn 3: Lời kiến nghị của tác giả.
- Tác giả kêu gọi con người hạn chế gia tăng dân số
- Vì muốn sống con người phải có đất đai. Đất không thể sinh sôi, con người ngày một nhiều hơn, do đó muốn sống con người phải điều chỉnh hạn chế sự gia tăng dân số, đây là yếu tố sống còn của nhân loại.
- Dân số VN 80 triệu người
- Tỉ lệ tăng hàng năm là 1,3 %
- Kêu gọi mọi người thực hiện chương trình kế hoạch hoá gia đình mỗi gia đinh dừng lại ở 2 con
- Ban hành pháp lệnh dân số 
- Sự gia tăng dân số là thực trạng đáng lo ngại của thế giới là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo lạc hậu
- Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi sống còn của nhân loại
4. Ghi nhớ 
III. Luyện tập
Bài tập 1
 con đường tốt để hạn chế sự gia tăng dân số là đẩy mạnh giáo dục vì sinh đẻ là quyền của phụ nữ không thể dùng biện pháp thô bạo, giáo dục hiểu, thực hiện
4. Củng cố: Hoạt động 6: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Mục tiờu: Hs nắm vững những nội dung kiến thức kĩ năng cơ bản trong tiết học
- Phương phỏp: Vấn đỏp, khỏi quỏt hoỏ
- Thời gian: 3 phỳt
- Em rút ra bài học gì từ việc tìm hiểu văn bản này ?
- Đọc phần đọc thêm
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững nội dung ý nghĩa văn bản , chú ý cách lập luận của tác giả
- Hoàn thành bài tập SGK
- Chuẩn bị bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, tìm hiểu cách sử dụng hai loại dấu này.
Kớ duyệt ngày.......thỏng .. .... năm 2014
Tuần: 13	
Tiết: 51
 Ngày soạn: 13/11/2015
 Ngày dạy : 19/11/2015
dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp hs nắm được công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
2. Kĩ năng: HS biết sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng dấu câu trong Tiếng Việt chính xác, hiệu quả.
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B. Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn: soạn bài, chuẩn bị một số mẫu câu.
2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự ( 1 phỳt )
2. KTBC ( 3 phỳt ) : 	? Nêu các quan hệ ý nghĩa trong các vế của câu ghép ?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học
- Thời gian: 15phỳt
Hoạt động của GV- HS
Kiến thức cần đạt
? Trong các đoạn trích dấu ngoặc đơn dùng để làm gì ? (công dụng khái quát)
- Hướng dẫn học sinh xét từng ví dụ 
(ghi nháp - phân tích )
? ở ví dụ a phần trong dấu ngoặc đơn là gì.
? VD b,c phần trong dấu ngoặc đơn là gì.
* Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (phần giải thích, thuyết minh, bổ sung)
- Đưa VD 1 : ''Trong tất cả những cố gắng của các nhà khai hoá cho dân tộc Việt Nam và dìu dắt họ lên con đường tiến bộ (?) thì phải kể việc bán rượu ti cưỡng bức !'' (Nguyễn ái Quốc)
VD 2: Anh ấy không đến dự đám cưới của Lan (bảo là bận !), nhưng mọi người đều hiểu là anh ấy không tán thành đám cưới này.
? Dấu ngoặc đơn đi cùng với dấu chấm hỏi, dấu chấm than có tác dụng gì.
? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì nghĩa cơ bản trong những đoạn trích có thay đổi không.
- HS trả lời, Gv nhấn mạnh, củng cố
* Có thể bỏ phần trong dấu ngoặc đơn nội dung ý nghĩa không thay đổi
 Tuy nhiên có công dụng nhấn mạnh ý giúp người nghe, người đọc hiểu rõ hơn.
- Nhận xét cách viết, giọng đọc.
? Dấu ngoặc đơn có những công dụng gì.
- HS đọc ghi nhớ
BT nhanh: Phần nào trong các câu sau có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn? Tại sao.
- GV lưu ý cho học sinh:
+ Dấu ngoặc đơn tương đương với dấu gạch ngang, dấu phẩy khi đánh dấu phần chú thích.
- Gọi học sinh đọc ví dụ 
? Dấu hai chấm trong các ví dụ trên được dùng làm gì ? Cụ thể từng ví dụ.
- GV: lời đối thoại, lời dẫn trực tiếp thực chất là phần thuyết minh, vì VDa, VDb thuyết minh nguyên văn lời của người khác.
? Vậy qua 2 VD ta thấy công dụng của dấu hai chấm là gì.
? ở VDc: dấu hai chấm có tác dụng gì.
? Công dụng của dấu hai chấm 
* Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh, giải thích cho phần (ý) trước đó.
? Nhận xét cách trình bày phần sau dấu hai chấm ? Cách đọc.
- HS thảo luận (2')
? Có thể bỏ phần sau dấu 2 chấm được không.
? Nhắc lại công dụng và và cách sử dụng dấu hai chấm 
BT nhanh: Thêm dấu hai chấm vào các câu sau cho đúng ý định của người viết.
I. Dấu ngoặc đơn 
1. Ví dụ
- dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích
- VDa - đánh dấu phần giải thích (làm rõ ngụ ý, họ: chỉ ai ?), nhiều khi có tác dụng nhấn mạnh.
- VDb - đánh dấu phần thuyết minh (thuyết minh một loài động vật mà tên của nó được dùng để gọi tên một con kênh... giúp người đọc hình dung rõ đặc điểm của con kênh này.
- VDc - bổ sung thêm thông tin về năm sinh, năm mất của Lý Bạch, Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên.
- dấu ngoặc đơn đi kèm với dấu chấm hỏi (tỏ ý nghi ngờ) đi kèm với dấu chấm than (tỏ ý mỉa mai)
- Bỏ phần trong dấu ngoặc đơn ý nghĩa cơ bản không thay đổi. Vì khi đặt 1 phần nào đó vào trong dấu ngoặc đơn thì người viết đã coi đó là phần chú thích nhằm cung cấp thông tin kèm thêm.
- HS trình bày.
2. Ghi nhớ
* BT nhanh
a) Nam, lớp trưởng lớp 8B có 1 giọng hát thật tuyệt vời.
b) Mùa xuân - mùa đầu tiên trong một năm - cây cối xanh tươi mát mắt
c) Bộ phim Trường Chinh do Trung Quốc sản xuất rất hay.
 Phần trong 2 dấu phẩy, 2 dấu gạch ngang. Vì đó là các phần có tác dụng giải thích thêm
II. Dấu hai chấm 
1. Ví dụ
- VDa: đánh dấu, báo trước lời đối thoại
- VDb: đánh dấu, báo trước lời dẫn trực tiếp
 đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh
- VDc: đánh dấu phần giải thích, lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học
 Báo trước phần giải thích.
- Viết hoa khi báo trước 1 lời thoại (đi kèm dấu gạch ngang), lời dẫn trực tiếp (đi kèm dấu ngoặc kép)
- Có thể không viết hoa khi giải thích 1 nội dung - đọc nhấn mạnh, ngắt hơi.
- Phần lớn là không bỏ được vì phần sau là ý cơ bản (ss với dấu ngoặc đơn)
2. Kết luận
- Hs khái quát ghi nhớ
a) Nam khoe với tôi rằng ''Hôm qua nó được điểm 10'' thêm sau rằng:
b) Người Việt Nam nói ''Học thày không tày học bạn'' nói:
III. Luyện tập :Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 18phỳt
BT 1:
a) Đánh dấu giải thích
b) Đánh dấu phần thuyết minh
c) Vị trí 1: đánh dấu phần bổ sung (phần này có quan hệ lựa chọn).
BT 2:
a) Báo trước phần giải thích: họ thách nặng quá
b) Báo trước lời đối thoại và phần thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn.
c) Báo trước phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào.
BT 3:
Có thể bỏ được những nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh
BT 4; 5; 6 (về nhà)
4. Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt
- GV nhắc lại công dụng, cách sử dụng (đọc, viết... )
5. Hướng dẫn về nhà( 2 phỳt ):
- Học thuộc ghi nhớ, nắm chắc công dụng của 2 loại dấu câu, hoàn thành bài tập.
- Tập viết một số đoạn văn có vận dụng các loại dấu câu đã học.
- Soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh theo hướng dẫn.
Kớ duyệt ngày.....thỏng 11 năm 2015
 Tổ trưởng
 Nguyễn Thị Thỳy
Tuần: 13	
Tiết: 52
 Ngày soạn: 13/11/2015
 Ngày dạy : 19/11/2015
đề văn thuyết minh và 
cách làm bài văn thuyết minh
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp hs nắm được:đề văn thuyết minh, yêu cầu cần đạt khi làm bài văn thuyết minh, cách quan sát, tích luỹ tri thức và cách vận dụng các phương pháp làm bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng: HS biết xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh, quan sát, nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng, của đối tượng cần thuyết minh, tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một bài văn thuyết minh.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tìm tòi học hỏi và tích luỹ kiến thức.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B. Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn: đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến bài học
2. Học sinh: tập lập dàn ý theo các đề bài trong SGK, sưu tầm một số đề mẫu
 C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự( 1 phỳt ):
2. KTBC ( 3 phỳt ) : 	Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Những câu nào sau đây không đúng với phương pháp thuyết minh
A. phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
B. phương pháp liệt kê
C. phương pháp kể về sự vật, sự việc
D. phương pháp nêu ví dụ 
E. phương pháp dùng số liệu
G. phương pháp trình bày luận điểm, luận cứ.
H. phương pháp so sánh 
I. phương pháp phân loại, phân tích 
? Vì sao em chọn phương án trên?
3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học
- Thời gian: 20 phỳt	 
Hoạt động của GV- HS
Kiến thức cần đạt
- Yêu cầu học sinh đọc các đề trong SGK, Học sinh trả lời dựa vào sách giáo khoa
? Đề a,e,g,h,n..... nêu điều gì?
? Vậy nội dung các đề bài nêu ra vấn đề gì?
* Đề nêu đối tượng thuyết minh 
- Học sinh quan sát các đề trong bảng phụ
? Em có nhận xét gì về các đề bài trên
giáo viên đưa bảng phụ ghi các đề 
1. Thuyết minh về bông hoa hồng nhung
2. giới thiệu loài hoa em yêu
3. Loài hoa em yêu
4. Em hãy kể buổi tối ở gia đình em
? Đâu là đề văn thuyết minh
? Căn cứ vào đâu mà em xác định đó là đề văn thuyết minh
- Giáo viên: có những dạng đềkhông có những từ ngữ thuyết minh giới thiệu,... nhưng ta vẫn biết được đó là đề văn thuyết minh? Vì sao?
- Ví dụ : chiếc xe đạp
? Vậy đề văn thuyết minh được cấu tạo như thế nào? Có mấy dạng
- Đưa bảng phụ : mô hình đề văn thuyết minh
- Cho học sinh nhận xét
? Hãy ra 1 đề thuyết minh
- Học sinh ra đề, Gv củng cố, uốn nắn
- học sinh đọc ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc
? Đối tượng thuyết minh trong bài văn là gì?
? Khi thuyết minh về chiếc xe đạp người viết cần phải làm gì?
- ở đây người viết không cần miêu tả kĩ về hình dáng sẽ nhầm sang miêu tả.
? Vậy muốn thuyết minh người viết phải làm gì?
? ở đây người viết đã thuyết minh hiểu biết gì về chiếc xe đạp
? Bố cục trong văn bản chia làm mấy phần, Chỉ rõ nội dung mỗi phần
? Phần mở bài người viết giới thiệu như thế nào về chiếc xe đạp? Dùng phương pháp gì?
? Để giới thiệu chiếc xe đạp người viết đã trình bày cấu tạo chiếc xe đạp như thế nào( mấy bộ phận là bộ phận nào)
? Trình bày tri thức về chiếc xe đạp người viết đã trình bày những gì
? Tương ứng với phần thân bài trong bài văn thuyết minh người viết đã làm gì?
? Có nhận xét gì về trình tự giới thiệu
? ở bài viết đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Em thấy những phương pháp đó có hợp lí không? Vậy phần thân bài có mục đích gì? 
? Phần kết bài có nhiệm vụ gì
- Giáo viên chốt lại cách làm bài văn thuyết minh
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 15 phỳt
? Đối tượng miêu tả ở đây là gì
? Để thuyết minh về chiếc nón lá cần dự định trình bày những ý nào.
- Phát phiếu học tập cho 4 nhóm. Để 4 nhóm tìm
- Giáo viên thu về nhận xét và tổng kết trên bảng phụ.
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh 
1. Đề văn thuyết minh 
a. Ví dụ	
- Nêu đối tượng thuyết minh
- Đối tượng rộng phong phú đa dạng nhưng rất gần gũi với đời sống
- Đề 1,2
- Căn cứ vào từ thuyết minh( giới thiệu trình bày, giải thích)
gọi là dạng đề nêu yêu cầu trực tiếp 
- Vì nêu được đối tượng thuyết minh chiếc xe đạp
-Cấu tạo đề văn thuyết minh
Từ ngữ nêu yêu cầu và đối tượng thuyết minh( giới thiệu trình bày giải thích)
- Có 2 dạng: 
+ Đề nêu yêu cầu trực tiếp
+ Đề nêu đối tượng thuyết minh
*Dạng đề:
+ Đề nêu yêu cầu trực tiếp (giới thiệu, trình bày, giải thích)
+ Đề nêu đối tượng thuyết minh
b . Ghi nhớ:
2. Cách làm bài văn thuyết minh 
a) Tìm hiểu văn bản chiếc xe đạp
- Xe đạp
- Phát phiếu học tập
a, kể về nguồn gốc ra đời xe đạp như thế nào
b, miêu tả hình dáng
c, xác định phạm vi tri thức về chiếc xe đạp
- Trình bày phạm vi tri thức
- Cấu tạo và tác dụng
3 phần :
+ Mở bài: giới thiệu khái quát về chiếc xe đạp
+ Thân bài : giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nó
+ Kết bài: Vị trí của chiếc xe đạp trong đời sống Việt Nam và trong tương lai
- Cấu tạo: có bộ phận
+ Chính : . truyền động, điều khiển, chuyên chở
+ Phụ: chắn xích, chắn bùn, đèn,chuông...
- Cấu tạo, tác dụng
- Liệt kê, phân tích 
 phương pháp hợp lí.
b. Ghi nhớ:
* Bố cục : 3 phần
- MB: giới thiệu đối tượng thuyết minh 
- TB: + xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng
+ Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của đối tượng
 Lựa chọn trình tự hợp lý
 Lựa chọn phương pháp hợp lý.
- KB: bày tỏ thái độ đối với đối tượng, kết luận.
II. Luyện tập
BT 1
- Chiếc nón lá Việt nam 
- Tìm ý hình dáng, cách làm, nguyên liệu, nguồn gốc, tác dụng
- Lập dàn ý:
+ MB: Nón là vật che nắng, che mưa, tạo nét đọc đáo, duyên dáng
+ TB: 
. Hình dáng: chóp, thúng
. Nguyên liệu: tre, lá cọ, sợi cước, kim...
. Cách làm: quấn vòng, xếp lá, khâu ...
. Nơi làm: làng quê, Huế, Hà Tây ...
. Tác dụng: che nắng, che mưa, làm quà lưu niệm
+ KB: Nón có vai trò lớn đối với người Việt nam, là một di sản văn hoá
4. Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm theo mục ghi nhớ, nhấn mạnh đặc điểm của đề văn thuyết minh và cỏc bước làm bài văn thuyết minh, khắc sõu bố cục bài văn thuyết minh.
5. Hướng dẫn về nhà( 2 phỳt ):
- Viết bài thuyết minh về chiếc nón lá theo dàn ý.
- Lập dàn ý cho đề bài ''Thuyết minh về cái phích nước''
- Soạn bài Chương trình địa phương theo yêu cầu SGK.
Kớ duyệt ngày.....thỏng 11 năm 2015
 Tổ trưởng
 Nguyễn Thị Thỳy
Kớ duyệt ngày.......thỏng .. .... năm 2014
Tuần: 14	
Tiết: 53
 Ngày soạn: 17/11/2015
 Ngày dạy : 23/11/2015
chương trình địa phương
(Phần văn)
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cách tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương, cách tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa phương.
2. Kĩ năng: Rốn cho học sinh kĩ năng sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương, đọc- hiểu và thẩm bình văn thơ viết về địa phương, biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tìm tòi học hỏi và tích luỹ kiến thức.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tỏc, năng lực cảm thụ thơ văn.
B. Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn: soạn bài, chuẩn bị một số tác phẩm 
2. Học sinh: Sưu tầm, thống kê các tác phẩm theo yêu cầu. 
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự (1 phỳt )
2. KTBC (2 phỳt ) : Kiểm tra phần sưu tầm của học sinh
3. Bài mới : 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động

File đính kèm:

  • doc8tuan 13.doc
Giáo án liên quan