Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp hs nắm được ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự, sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự, những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện.
2. Kĩ năng:Kể đợc một cõu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện đợc kể, lập dàn ý một bài văn tự sự có sử dụng miêu tả và biểu cảm, diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức chăm chỉ, thái độ tự tin, mạnh dạn khi giao tiếp.
4. Phát triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến bài học
2. Học sinh: tập lập dàn ý theo các đề bài trong SGK, tập nói ở nhà
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự( 1 phút )
2. KTBC : Kết hợp trong giờ học
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Thời gian: 1 phút
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học
- Thời gian: 10 phút
lóo mếu như con nớt. Lóo hu hu khúc. Đoạn văn trờn trớch từ văn bản nào? Tỏc giả là ai? Nờu nhận xột của em về đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong đoạn. Cõu 2 ( 7 điểm):Vỡ sao cú thể coi chiếc lỏ cuối cựng cụ Bơ-men vẽ trong đờm mưa giú ( trong truyện ngắn “ Chiếc lỏ cuối cựng” của O. Hen-ri ) là một kiệt tỏc ? Em rỳt ra được bài học già từ hỡnh ảnh chiếc lỏ cuối cựng ấy? Đề II- Lớp 8B: Cõu 1 ( 3 điểm): Đoc đoạn văn sau: “ Dự ta đến đõy vào lỳc nào, ban ngày hay ban đờm, chỳng cũng vẫn nghiờng ngả thõn cõy,lay động lỏ cành, khụng ngớt tiếng rỡ rào theo nhiều cung bậc khỏc nhau. Cú khi tưởng chừng như một làn song thủy triều dõng lờn vỗ vào bói cỏt,cú khi lại nghe như một tiếng thỡ thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lỏ cành như một đốm lửa vụ hỡnh” Đoạn văn trờn trớch từ văn bản nào? Tỏc giả là ai? Nờu nội dung khỏi quỏt được thể hiện trong đoạn văn trờn. Cõu 2 ( 7 điểm): Em hóy cho biết nguyờn nhõn dẫn đến cỏi chết đầy đau đớn và dữ dội của lóo Hạc trong truyện ngắn cựng tờn của Nam Cao. Từ đú, em cảm nhận gỡ về thõn phận người nụng dõn trong xó hội xưa? Đề III- Lớp 8C: Cõu 1 ( 3 điểm ): Đọc đoạn văn sau: “Lóo Hạc đang vật vó ở trờn giường,đầu túc rũ rượi, ỏo quần xộc xệch,hai mắt long sũng sọc. Lóo tru trộo, bọt mộp sựi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cỏi,nảy lờn. Hai người đàn ụng lực lưỡng phải ngồi đố lờn người lóo. Lóo vật vó đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cỏi chết thật là dữ dội” Đoạn văn trờn trớch từ văn bản nào? Tỏc giả là ai? Nờu nội dung khỏi quỏt được thể hiện trong đoạn văn trờn. Cõu 2 ( 7 điểm ): Viết đoạn văn khoảng 10- 15 dũng trỡnh bày cảm nhận của em về nhõn vật em yờu thớch nhất ( trong cỏc văn bản đó học ). II. Đáp án và biểu điểm: Đề I: Cõu 1: a. Mức tối đa: Văn bản Lóo Hạc- tỏc giả Nam Cao – 1 điểm Mức khụng đạt: Trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời. b. Mức tối đa: Tỏc giả đó sử dụng nghệ thuật đặc tả nhõn vật rất độc đỏo,tinh tế kết hợp với cỏc từ tượng hỡnh tượng thanh giàu giỏ trị đó làm nổi bật hỡnh ảnh lóo Hạc – 1 điểm - Từ đú tỏc giả đó khắc họa sõu sắc, chõn thực chõn dung lóo Hạc trong nỗi đau đớn tột cựng.- 1 điểm Mức khụng đạt: Trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời. Cõu 2: - Mức tối đa: HS viết được đoạn văn ngắn đảm bảo cỏc ý sau: chiếc lỏ được vẽ trong một hoàn cảnh đặc biệt ( trong đờm mưa giú, bóo tuyết dữ dội ) trờn một chất liệu đặc biệt với những dụng cụ vẽ đơn sơ; hỡnh ảnh chiếc lỏ rất sống động chứng tỏ tài năng nghệ thuật đặc biệt của người học sĩ; mục đớch vẽ chiếc lỏ là để cứu Giụn-xi; cụ Bơ-men đó phải trả gớa bằng chớnh tớnh mạng của mỡnh; Hỡnh ảnh chiếc lỏ là biểu tượng của niềm tin, nghị lực sống và tỡnh yờu thương giữa những con người nghốo khổ. Đoạn văn cú bố cục hoàn chỉnh, cú cõu chủ đề. Diễn đạt, lập ý rừ rang, mạch lạc, diễn đạt trụi chảy, giàu cảm xỳc. - Mức chưa tối đa : HS trả lời được 2/3 cỏc ý trờn. - Mức khụng đạt: Trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời. ( GV căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm phự hợp ) Đề II: Cõu 1: a. Mức tối đa: Văn bản Hai cõy phong ( trớch truyện “ Người thầy đầu tiờn” )- tỏc giả Ai-ma-tốp.- 1 điểm Mức khụng đạt: Trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời. b. Mức tối đa: Đoạn văn miờu tả hỡnh ảnh hai cõy phong như những con người với tiếng núi riờng, tõm hồn riờng phong phỳ, giàu cảm xỳc. Từ đú làm nổi bật vẻ đẹp rất riờng của hai cõy phong – hỡnh ảnh biểu tượng của quờ hương, của tuổi thơ. – 2 điểm Mức khụng đạt: Trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời. Cõu 2: - Mức tối đa: HS viết được đoạn văn ngắn đảm bảo cỏc ý sau: Lóo Hạc chọn cỏi chết vỡ cuộc đời của lóo quỏ nghốo khổ, bi kịch;vỡ lóo yờu thương con, hết long hy sinh vỡ con; vỡ lóo muốn giữ gỡn phẩm giỏ lương thiện, sống thanh cao trong sạch, giàu lũng tự trọng; lóo muốn trả nghĩa cho cậu Vàng. Từ đú cho thấy số phận bi kịch của người nụng dõn trong xó hội xưa: họ khụng cú được quyền sống, quyền hạnh phỳc. . Đoạn văn cú bố cục hoàn chỉnh, cú cõu chủ đề. Diễn đạt, lập ý rừ rang, mạch lạc, diễn đạt trụi chảy, giàu cảm xỳc. - Mức chưa tối đa: HS trả lời được 2/3 cỏc ý trờn. - Mức khụng đạt: Trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời. ( GV căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm phự hợp ) Đề III: Cõu 1: a. Mức tối đa: Văn bản Lóo Hạc- tỏc giả Nam Cao – 1 điểm Mức khụng đạt: Trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời. b. Mức tối đa: Đoạn văn miờu tả hỡnh ảnh lóo Hạc vật vó, đau đớn khi đún nhận cỏi chết đầy dữ dội, làm nổi bật số phận đầy bi kịch, nhiều đau khổ và vẻ đẹp phẩm chất của lóo Hạc. – 2 điểm Mức khụng đạt: Trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời. Cõu 3: Yờu cầu: Đoạn văn trỡnh bày cảm nhận của học sinh về nhõn vật, phõn tớch được những nột nổi bật về cuộc đời, tớnh cỏch, phẩm chất của nhõn vật, đưa ra được cỏc dẫn chứng, phõn tớch để làm nổi bật hỡnh ảnh nhõn vật. Đoạn văn cú bố cục hoàn chỉnh, cú cõu chủ đề. Diễn đạt, lập ý rừ rang, mạch lạc, diễn đạt trụi chảy, giàu cảm xỳc. - Mức tối đa: HS đảm bảo đầy đủ cỏc yờu cầu về nội dung, hỡnh thức, bài viết cú sỏng tạo. - Mức chưa tối đa: HS viết được đoạn văn trọn vẹn song chỉ đảm bảo 2/3 yờu cầu, cũn mắc một số lỗi chớnh tả, ngữ phỏp. - Mức khụng đạt: HS chưa viết được đoạn văn trọn vẹn, khụng đảm bảo 1/3 yờu cầu hoặc khụng viết đoạn văn. ( GV căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm phự hợp ) 4.Củng cố. -Nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại các kiến thức đã học, ôn tập văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm - Chuẩn bị bài “ Luyện nói : kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm” : ụn tập về ngụi kể, chuẩn bị luyện núi trước ở nhà, cú thể viết lại thành văn bản. Kớ duyệt, ngày thỏng 10 năm 2015 T.T Nguyễn Thị Thúy MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8 TIẾT 41 Cấp Tờn độ chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL TL TL 1. Truyện kớ Việt Nam Trỡnh bày thụng tin về văn bản, tỏc giả Hiểu về đặc sắc nội dung, nghệ thuật văn bản Viết đoạn văn trỡnh bày cảm nhận về nhõn võt/ đỏnh giỏ được về giỏ trị ý nghĩa của một chi tiết nghệ thuật trong văn bản Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu: 1/2 Số điểm: 1 Số cõu: 1/2 Số điểm: 2 2. Văn học nước ngoài Số cõu Số điểm Tỉ lệ % Số cõu: 1 Số điểm: 2 Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số cõu: 1/2 Số điểm: 1 10% Số cõu: 1/2 Số điểm: 2 20% Số cõu: 1 Số điểm: 7 70% Số cõu: 2 Số điểm:10 100% Tuần: 11 Tiết: 42 Ngày soạn: 28/10/2015 Ngày dạy :04/11/2015 Luyện nói:kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Giúp hs nắm được ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự, sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự, những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện. 2. Kĩ năng:Kể được một cõu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể, lập dàn ý một bài văn tự sự có sử dụng miêu tả và biểu cảm, diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức chăm chỉ, thái độ tự tin, mạnh dạn khi giao tiếp. 4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tỏc. B. Chuẩn bị. 1. Giỏo viờn: đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến bài học 2. Học sinh: tập lập dàn ý theo các đề bài trong SGK, tập nói ở nhà C. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định trật tự( 1 phút ) 2. KTBC : Kết hợp trong giờ học 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: 1 phỳt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học - Thời gian: 10 phỳt Hoạt động của Gv- hs Kiến thức cần đạt - Do đây là kiến thức đã học nên giáo viên hướng dẫn học sinh làm nhanh. ? Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào HS dựa vào kiến thức đã học trả lời GV bổ sung ? Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba. ? Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể. HS nêu, GV củng cố ? Lấy ví dụ về cách kể ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 ở một vài tác phẩm (đoạn trích) đã học. ? Tại sao người ta phải đổi ngôi kể. Hs trả lời, bổ sung, GV củng cố uốn nắn Hoạt động 3: Luyện tập - Thời gian: 27 phỳt - Học sinh đọc đoạn văn trong SGK tr110 xác định sự việc, nhân vật chính và ngôi kể trong đoạn văn ? Các yếu tố miêu tả và biểu cảm nổi bật trong đoạn văn ? HS tìm hiểu các yếu tố, GV củng cố GV hướng dẫn, nêu yêu cầu của tiết luyện nói HS thảo luận, cử đại diện trình bày GV nhận xét, rút kinh nghiệm I. Ôn tập về ngôi kể. - Kể theo ngôi thứ nhất là người kể xưng tôi trong câu chuyện. Kể theo ngôi này người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của chính mình... kể như là người trong cuộc làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục như ''là có thật'' của câu chuyện. - Kể theo ngôi thứ 3 là người kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng. Cách kể này giúp người kể có thể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. - Ngôi thứ nhất: Tôi đi học, Lão Hạc, Những ngày thơ ấu - Ngôi thứ 3: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, Chiếc lá... + Tuỳ vào mỗi cốt truyện cụ thể mà người viết lựa chọn ngôi kể cho phù hợp. Cũng có khi trong một truyện, người viết dùng các ngôi kể khác nhau để soi chiếu sự việc, nhân vật bằng các điểm nhìn khác nhau, tăng tính sinh động, phong phú khi miêu tả sự vật, sự việc và con người ... II. Luyện nói 1. Tìm hiểu đoạn trích - Sự việc: Cuộc đối đầu giữa những kẻ đi thúc sưu với người xin khất sưu. - nhân vật chính: Chị Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng. + Các yếu tố biểu cảm nổi bật nhất là các từ xưng hô: + Các yếu tố miêu tả: 2. Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích - Kể theo ngôi thứ nhất, kết hợp nói với điệu bộ, cử chỉ, kể chuyện kết hợp miêu tả và biểu cảm. 4. Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức - Thời gian: 5 phỳt ? Khi kể có thể sử dụng ngôn ngữ như thế nào ? Tác dụng của từng ngôi kể. - GV nhận xét rút kinh nghiệm giờ luyện nói. 5. Hướng dẫn về nhà( 1 phút ): - Tiếp tục tập kể, luyện nói trước gương rèn tác phong tự nhiên, diễn cảm - Chuẩn bị bài “Câu ghép” : ụn tập kiến thức về chủ ngưỡ, vị ngữ, cõu trần thuật đơn đó học, trả lời cỏc cõu hỏi SGK, làm trước cỏc bài tập. Kớ duyệt, ngày thỏng 10 năm 2015 T.T Nguyễn Thị Thúy Tuần: 11 Tiết: 43 Ngày soạn: 29/10/2015 Ngày dạy :05/11/2015 câu ghép A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Giúp hs nắm được đặc điểm của câu ghép,cách nối các vế câu ghép. 2. Kĩ năng: Biết phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần, sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức chăm chỉ, tình yêu với ngôn ngữ dân tộc 4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc. B.Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Lấy thêm ví dụ. 2. Học sinh: trả lời các câu hỏi SGK C. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định trật tự ( 1 phút ) 2. KTBC( 5 phút ) : ? Thế nào là nói giảm, nói tránh ? Tác dụng. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: 1 phỳt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học - Thời gian: 20 phỳt Hoạt động của Gv- hs Kiến thức cần đạt - Gọi học sinh đọc ví dụ trong SGK, chú ý các cụm từ in đậm. ? Tìm các cụm C-V trong các câu in đậm? - Giáo viên treo bảng phụ ghi các câu in đậm để phân tích. - Gọi học sinh phân tích - Gọi học sinh khác nhận xét. - Giáo viên đánh giá, chốt kiến thức ? Dựa trên những kiến thức đã học ở lớp dưới, em hãy cho biết câu nào trong những câu trên là câu đơn, câu nào là câu ghép? - Học sinh thảo luận nhóm và trình bày. ? Vậy thế nào là câu ghép. - Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK ? Ngoài câu vừa tìm được trong đoạn văn còn có những câu nào là câu ghép? HS xác định các câu ghép trong đoạn GV bổ sung, lưu ý: C4 là câu đơn có cụm C- V nằm trong thành phần trạng ngữ ? Trong mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? HS dựa vào kiến thức dẫ học trả lời GV nhận xét, củng cố ? Tìm thêm các ví dụ khác về cách nối các vế trong câu ghép. HS tìm thêm VD trong các văn bản đã học, đặt câu theo các ví dụ đó ? Em thấy có mấy cách nối các vế của câu ghép? HS nêu, GV chốt ý Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - Thời gian: 15 phỳt ? Tìm các câu ghép, cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối bằng cách nào? HS xác định các câu ghép trong bài, cách nối các vế GV nhận xét, uốn nắn - Giáo viên hướng dẫn làm bài tập 2, 3 I. Đặc điểm của câu ghép 1. Ví dụ: - Câu có một cụm C- V: “ Buổi mai hôm ấy.... dài và hẹp” - Câu có hai hoặc nhiều cụm C- V: + Cụm C- V nhỏ nằm trong cụm C- V lớn: “ Tôi quên thế nào... bầu trời quang đãng” ( có 2 cụm C- V nhỏ làm phụ ngữ cho đọng từ quên và nảy nở) + Cụm C- V ko bao chứa nhau: “ Cảnh vật chung quanh tôi... tôi đi học” => + Câu 1, 2 là câu đơn + Câu 3 là câu ghép 2. Ghi nhớ: - Khái niệm câu ghép II. Cách nối các vế câu: 1. Ví dụ : - Câu ghép: + “ Hằng năm... buổi tựu trường” + “ Những ý tưởng ấy... ko nhớ hết” + “ Con đường này... thấy lạ ” - Nối các vế câu: + Các vế trong C1, C3, C6 nối với nhau bằng quan hệ từ vì và nhưng + Các vế trong câu 7 (vế 1 và vế 2) nối với nhau bằng quan hệ từ: vì + Vế 2 và vế 3 trong câu 7, các vế trong câu 1 : không dùng từ nối (dùng dấu:) VD: - Hắn vốn không ưa lão Hạc / bởi vì lão lương thiện quá. (nối bằng quan hệ từ bởi vì) - Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp (nối bằng dấu phẩy) - Khi 2 người lên trên gác / thì Giôn-xi đang ngủ. (nối bằng cặp quan hệ từ: khi-thì) - Nước dâng cao bao nhiêu, đồi núi dâng cao bấy nhiêu (nối bằng cặp đại từ bao nhiêu - bấy nhiêu hoặc bằng dấu phẩy) 2. Ghi nhớ: * Có 2 cách nối: - Nối bằng từ có tác dụng nối - Không dùng từ nối giữa các vế, thường dùng dấu phẩy hoặc dấu (:) III. Luyện tập: 1. Bài tập 1 a) U van Dần, u lạy Dần! (nối bằng dấu phẩy) - Dần hãy để chị đi với u... (nối bằng dấu phẩy) - Sáng ngày người ta ... thương không? (nối bằng dấu phẩy) - Nếu Dần không buông ... nữa đấy. (nối bằng dấu phẩy) b) - Cô tôi chưa ... không ra tiếng (nối bằng dấu phẩy) - Giá những cổ tục ... mới thôi (nối bằng dấu phẩy) c) Tôi lại im lặng ... cay cay (bằng dấu:) 2. Bài tập 2, 3 4. Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức - Thời gian: 2 phỳt GV nhấn mạnh k/niệm câu ghép và cách nối các vế của câu ghép. 5. Hướng dẫn về nhà( 1 phút ): - Học thuộc 2 ghi nhớ, tiếp tục làm bài tập 4,5 SGK tr114 - Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh”, trả lời các câu hỏi trong SGK, ôn tập lại các kiểu văn bản đã học. - Sưu tầm một số văn bản thuyết minh trong đời sống: tờ hướng dẫn sử dụng thuốc, quyển hướng dẫn trong cỏc sản phẩm quạt, tivi, xe mỏy... Kớ duyệt, ngày thỏng 11 năm 2015 T.T Nguyễn Thị Thúy Tuần: 11 Tiết: 44 Ngày soạn: 29/11/2015 Ngày dạy :05/11/2015 tìm hiểu chung về văn thuyết minh A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Giúp hs nắm được đặc điểm của văn bản thuyết minh.ý nghĩa, hạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh, yêu cầu của bài văn thuyết minh ( về nội dung, ngôn ngữ). 2. Kĩ năng:Nhận biết văn bản thuyết minh; phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã học trước đó, trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của môn ngữ văn và các môn khoa học khác. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức chăm chỉ, tình yêu với ngôn ngữ dân tộc. 4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tỏc. B. Chuẩn bị 1. Giỏo viờn: đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến bài học 2. Học sinh: tập lập dàn ý theo các đề bài trong SGK, sưu tầm một số văn bản mẫu C. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định trật tự ( 1 phút ) 2. KTBC( 3 phút ) : ? Kể tên các thể loại văn bản đã học từ lớp 6 thuộc phân môn tập làm văn? Đặc điểm của từng thể loại? 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: 1 phỳt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học - Thời gian: 20 phỳt Hoạt động của Gv- hs Kiến thức cần đạt HS đọc lần lượt các văn bản SGK/ 114,115 ? Mỗi văn bản trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì? HS trình bày nội dung khái quát và đối tượng của các văn bản GV củng cố, bổ sung ? Từ đó em thấy mục đích chung của các văn bản này là để làm gì? ? Em thườnggặp các loại văn bản đó ở đâu. * Loại văn bản này rất thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống. ? Kể tên 1 số văn bản thuyết minh mà em đã học, đã đọc? HS liên hệ với các văn bản trước và liên hệ thực tế trả lời GV bổ sung nhấn mạnh HS đọc điểm 1 mục ghi nhớ SK/ 117 GV chốt ý ? Các văn bản trên có giống với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ko? - Tổ chức học sinh trao đổi nhóm ? Các văn bản trên khác với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận như thế nào? HS thảo luận, trình bày ý kiến GV gợi ý, bổ sung ? Các văn bản trên có những điểm chung nào? HS dựa vào nội dung các văn bản rút ra nhận xét về đặc điểm chung GV củng cố ? Em hiểu thế nào là tri thức khách quan? HS trình bày, GV uốn nắn + Văn bản thuyết minh có tính chất thực dụng, cung cấp tri thức là chính, không đòi hỏi bắt buộc phải làm cho người đọc thưởng thức cái hay cái đẹp như tác phẩm VH. Tuy nhiên nếu viết có cảm xúc, biết gây hứng thú cho người đọc thì vẫn tốt. ? Các văn bản trên đã thuyết minh về đối tượng bằng những phương thức nào? ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ được sử dụng trong các văn bản trên? - Học sinh khái quát, đọc ghi nhớ điểm 2,3- SGK/ 117, GV chốt ý Hoạt động 3: Luyện tập - Thời gian: 15 phỳt HS đọc kĩ 2 văn bản, thảo luận, so sánh với đặc điểm của văn bản thuyết minh, nhận xét GV sửa chữa, củng cố ? Văn bản ''Thông tin về ... '' thuộc loại văn bản nào? HS nhận xét GV bổ sung: ko phải văn thuyết minh vì mục đích chính của văn bản là thuyết phục người đọc và người nghe làm theo lời kêu gọi ? Phần nội dung thuyết minh trong văn bản này có tác dụng gì. - Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà làm I. Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh 1. Ví dụ: - ''Cây dừa Bình định'' trình bày ích lợi của cây dừa mà cây khác không có. Cây dừa vùng khác cũng ích lợi như thế nhưng đây giới thiệu riêng về cây dừa Bình Định, gắn bó với dân Bình Định - ''Tại sao lá cây có màu xanh lục'' giải thích về tác dụng của chất diệp lục làm cho người ta thấy lá cây có màu xanh. - ''Huế''; giới thiệu Huế là một trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn của Việt Nam với những đặc điểm tiêu biểu riêng của Huế. => cung cấp tri thức về đặc điểm , tính chất, nguyên nhân về một sự vật, hiện tượng trong đời sống bằng phương thức trình bày, giới thiệu giải thích. - Ta thường gặp loại văn bản này trong thực tế cuộc sống khi cần có những hiểu biết khách quan về đối tượng(sự vật, sự việc, sự kiện ...) VD: + Cầu LB chứng nhân lịch sử + Thông tin về ngày trái đất năm 2000 + Ôn dịch thuốc lá. Hoặc: Các tờ giấy thuyết minh đồ vật, bài giới thiệu về 1 tác phẩm VH, 1 tác giả, ... 2. Ghi nhớ - Định nghĩa văn bản thuyết minh II. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh 1. Ví dụ - Khác với các văn bản đã học + Văn bản tự sự trình bày sự việc, diễn biến , nhân vật, các văn bản này không đề cập đến những yếu tố đó, chúng không có cốt truyện, nhân vật . + Văn bản miêu tả trình bày chi tiết cụ thể cho ta cảm nhận được sự vật, con người. Các văn bản này chủ yếu làm cho người ta hiểu + Văn bản nghị luận trình bày quan điểm, ý kiến ở đây chỉ có kiến thức. - Ba văn bản này, văn bản nào cũng trình bày đặc điểm tiêu biểu của đối tượng thuyết minh, nhằm cung cấp những tri thức khách quan về sự vật, giúp con người hiểu biết về sự vật một cách đúng đắn, đầy đủ - Tri thức khách quan: phải phù hợp với thực tế và không đòi hỏi người làm phải bộc lộ cảm xúc cá nhân chủ quan của mình, người viết phải biết tôn trọng sự thật, không vì lòng yêu ghét của mình mà thêm thắt cho đối tượng. - Phương thức: trình bày, giới thiệu, giải thích - Ngôn ngữ rõ ràng, chính xác, chặt chẽ và hấp dẫn (có
File đính kèm:
- tuan 11.doc