Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 24: Miêu tả và biểu càm trong bài văn tự sự

I. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự:

 1. Miêu tả: Dùng ngôn ngữ diễn tả các chi tiết, hình ảnh giúp người đọc, người nghe hình dung ra được đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, làm cho đối tượng nói đến như đang hiện ra trước mắt.

 Biểu cảm: Trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ cảm xúc, thái độ và sự đánh giá của người viết đối với đối tượng được nói đến trong bài viết.

 2. So sánh miêu tả trong VB tự sự và miêu tả trong VB miêu tả:

 - Giống ở cách thức.

 - Khác ở mức độ.

 3. Những căn cứ để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong VB tự sự: Căn cứ vào sức truyền cảm của văn bản.

- Miêu tả: Hình ảnh miêu tả phải hấp dẫn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 24: Miêu tả và biểu càm trong bài văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24 (Làm văn) MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
A. Mục tiêu bài học: 
 Giúp học sinh:
	- Hiểu được vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
	- Biết kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
B. Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài dạy.
 C. Phương pháp dạy học.
	- Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp phương pháp đọc với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình lên lớp.
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Giới thiệu bài mới.
4. Bài mới. 
Hoạt động của GV (1)
Hoạt động của HS (2)
Nội dung cần đạt (3)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần I SGK.
- GV cho HS lần lượt đọc và trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK. GV nhận xét, đánh giá, tổng hợp, hoàn thiện kiến thức.
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập 4.
. GV bổ sung, củng cố, hoàn chỉnh.
HS tìm hiểu phần I SGK.
 HS trả lời câu hỏi 1 SGK.
HS thảo luận nhóm để tìm ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn. Cử đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác theo dõi góp ý.
I. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự:
 1. Miêu tả: Dùng ngôn ngữ diễn tả các chi tiết, hình ảnh giúp người đọc, người nghe hình dung ra được đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, làm cho đối tượng nói đến như đang hiện ra trước mắt.
 Biểu cảm: Trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ cảm xúc, thái độ và sự đánh giá của người viết đối với đối tượng được nói đến trong bài viết.
 2. So sánh miêu tả trong VB tự sự và miêu tả trong VB miêu tả:
 - Giống ở cách thức.
 - Khác ở mức độ.
 3. Những căn cứ để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong VB tự sự: Căn cứ vào sức truyền cảm của văn bản.
- Miêu tả: Hình ảnh miêu tả phải hấp dẫn.
- Biểu cảm: Tình cảm phải chân thực, sâu sắc và có sức truyền cảm.
 4. Sự thành công trong đoạn trích (SGK): Có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 - Miêu tả: 
 + “ Suối reo rõ hơn  cỏ non đang mọc”
 + “Một lần từ phía mặt đầm  một luồng ánh sáng”
 + “Nàng vẫn ngước mắt  của nhà trời”
 Ê Tả được không gian yên tĩnh, thơ mộng, trữ tình.
 - Biểu cảm:
 + “ Tôi cảm thấy có cái gì  xuống vai tôi”
 + “Còn tôi,  ý nghĩ cao đẹp” 
 Ê Làm rõ nỗi lòng xao xuyến bâng khuâng của chàng trai. Diễn tả tình cảm thanh khiết của chàng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần II SGK.
Gọi HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV bổ sung, củng cố, hoàn chỉnh.
HS tìm hiểu phần II SGK.
HS thảo luận nhóm để tìm ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn. Cử đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác theo dõi góp ý. 
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3.
II. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự:
 1. Khái niệm:
 a. Liên tưởng.
 b. Quan sát.
 c. Tưởng tượng.
 2. Để miêu tả không chỉ biết quan sát mà còn phải biết liên tưởng, tưởng tượng. 
 Ê Phải sử dụng thao tác liên tưởng, tưởng tượng mới tạo được cảm xúc. Đoạn văn trong SGK có sử dụng cả 3 thao tác này.
 - Quan sát: “Trong đêmvăng vẳng trong không gian”
 - Liên tưởng: “Cuộc hành trình  đàn cừu lớn”.
 - Tưởng tượng: “Cô gái nom như  đám cưới sao”.
 3. Những cảm xúc rung động (biểu cảm) trong văn tự sự được nảy sinh từ:
 a. Đúng.
 b. Đúng.
 c. Đúng.
 d. Không chính xác.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.
Gọi HS làm các bài tập ở phần luyện tập.
HS thực hành.
III. Thực hành.
 1. Bài tập 1.
 2. Bài tập 2.
 3. Bài tập 3 (Phần đọc thêm).
5. Củng cố
6. Dặn dò: 
 - Soạn bài “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày”.
7. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docBai 6 Mieu ta va bieu cam trong van ban tu su_12676275.doc