Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 111: Hội thoại

GV: Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu một đơn vị kiến thức là: Vai xã hội trong hội thoại.

I. Tìm hiểu vai xã hội trong hội thoại

? Đọc đoạn trích trong SGK/92,93.

? Em hãy nêu xuất xứ và nội dung đoạn trích ?

GV: Nhắc lại đoạn trích trên có mấy nhân vật tham gia hội thoại. Đó là những ai?

? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích là quan hệ gì? Ai là vai trên? Ai là vai dưới?

? Tìm lời nói của người cô trong đoạn trích?

? Bà cô nói những lời nói đó nhằm mục đích gì?

? Vậy ở vị trí xã hội là vai trên, cách xử sự của người cô đã phù hợp chưa? Vì sao?

GV: Như thế người cô thật tàn nhẫn, lạnh lùng, khô héo tình máu mủ .

? Trước cách cư xử của người cô như vậy, chú bé Hồng cú thỏi độ ntn?

?. Tìm những chi tiết cho biết điều đó?

? Theo em, vì sao Hồng phải làm như vậy?

GV: Trong đoạn hội thoại, ta xác định được vị trí xã hội của bà cô là - vai trên; vị trí xã hội của bé Hồng là – vai dưới. Và vị trí xã hội đó được gọi là vai xã hội. Vậy em hiểu thế nào là vai xã hội trong hội thoại?

? Vai xã hội được xác định bằng quan hệ xã hội nào?

GV: Quan hệ thân sơ là khoảng cách về tình cảm, quan hệ tình cảm này có thể xa hoặc gần đến mức không còn khoảng cách. Có trường hợp bạn bè thân thiết, gần gũi hơn anh em ruột thịt.

GV: Cô có câu hỏi sau: Có ý kiến cho rằng: ở những tình huống giao tiếp khác nhau, với những đối tượng giao tiếp khác nhau thì vai xã hội của người tham gia giao tiếp cũng khác nhau. Ý kiến đó đúng hay sai? vì sao?

- Các em sẽ thảo luận theo đơn vị bàn trong vòng 2 phút.

- Hai phút thảo luận.

- Gọi HS trình bày.

- Nhận xét.

=> Chốt: Vậy qua cách cư xử đáng chê trách của người cô và thái độ lễ phép của bé Hồng, em rút ra bài học gì khi tham gia hội thoại?

? Em đã thực hiện vai xã hội như thế nào khi giao tiếp?

 

doc10 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 111: Hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 111
 Hội thoại
I.trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1. Kiến thức: Vai xã hội trong hội thoại.
2. Kỹ năng: Xác định được các vai xã hội trong hội thoại.
 3.Thái độ: Học sinh có thái độ giao tiếp cho phù hợp, đạt được hiệu quả
II. Tiến trình bài dạy:
Bước 1. ổn định tổ chức: 
Bước 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
Câu 1. Hãy hoàn thiện sơ đồ với từ chìa khoá sau:
Hành động nói
Câu 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
 	Tụi cũng cười đỏp lại cụ tụi (1):
 	 - Khụng! Chỏu khụng muốn vào (2) .Cuối năm thế nào mợ chỏu cũng về (3).
 	 Cụ tụi hỏi luụn, giọng vẫn ngọt (4):
 	 - Sao lại khụng vào (5)? Mợ mày phỏt tài lắm, cú như dạo trước đõu (6)! 
 ( Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)
Câu hỏi: Hãy xác định kiểu hành động nói của mỗi câu văn và lời đối thoại của các nhân vật rồi điền vào bảng sau?
Kiểu hành động nói
Kể – Trình bày
Hỏi
Bộc lộ cảm xúc
Câu
1,2,3,4
5
6
? Nhận xét bài làm của bạn? 2 HS nhận xét.
? Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
 Bước 3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
(phương pháp thuyết trình- thời gian 1 phút)
(Học sinh lắng nghe)
 ? Trong đoạn trớch trờn cú mấy nhõn vật đối thoại với nhau? Đú là ai? 
TL : Hai nhân vật đối thoại với nhau là bà cô và bé Hồng. 
Cú hai nhõn vật trở lờn đối thoại với nhau về một vấn đề nào đú được gọi là hội thoại. Vậy bộ Hồng và bà cụ cú vai xó hội và quan hệ xó hội như thế nào trong đoạn hội thoại trờn thì cô trò chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay. 
Hoạt động 2 , 3: Tri giác, phân tích
 1. Mục tiêu : HS hình thành kiến thức về tình thái từ
2. Phương pháp: Vấn đáp, động não,nêu và giải quyết vấn đề
3. Kĩ thuật: Dùng bảng phụ , Góc ....
4. Thời gian : 15 phút, 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Ghi chú
GV : Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu một đơn vị kiến thức là : Vai xã hội trong hội thoại. 
I. Tìm hiểu vai xã hội trong hội thoại
? Đọc đoạn trích trong SGK/92,93. 
? Em hãy nêu xuất xứ và nội dung đoạn trích ?
GV : Nhắc lại đoạn trích trên có mấy nhân vật tham gia hội thoại. Đó là những ai ?
? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích là quan hệ gì? Ai là vai trên ? Ai là vai dưới ?
? Tìm lời nói của người cô trong đoạn trích?
? Bà cô nói những lời nói đó nhằm mục đích gì ?
? Vậy ở vị trí xã hội là vai trên, cách xử sự của người cô đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
GV : Như thế người cô thật tàn nhẫn, lạnh lùng, khô héo tình máu mủ .
? Trước cách cư xử của người cô như vậy, chú bé Hồng cú thỏi độ ntn ? 
?. Tìm những chi tiết cho biết điều đó? 
? Theo em, vì sao Hồng phải làm như vậy ?
GV : Trong đoạn hội thoại, ta xác định được vị trí xã hội của bà cô là - vai trên ; vị trí xã hội của bé Hồng là – vai dưới. Và vị trí xã hội đó được gọi là vai xã hội. Vậy em hiểu thế nào là vai xã hội trong hội thoại ? 
? Vai xã hội được xác định bằng quan hệ xã hội nào ? 
GV : Quan hệ thân sơ là khoảng cách về tình cảm, quan hệ tình cảm này có thể xa hoặc gần đến mức không còn khoảng cách. Có trường hợp bạn bè thân thiết, gần gũi hơn anh em ruột thịt. 
GV : Cô có câu hỏi sau : Có ý kiến cho rằng : ở những tình huống giao tiếp khác nhau, với những đối tượng giao tiếp khác nhau thì vai xã hội của người tham gia giao tiếp cũng khác nhau. ý kiến đó đúng hay sai ? vì sao? 
- Các em sẽ thảo luận theo đơn vị bàn trong vòng 2 phút. 
- Hai phút thảo luận.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét. 
=> Chốt : Vậy qua cách cư xử đáng chê trách của người cụ và thái độ lễ phép của bé Hồng, em rút ra bài học gì khi tham gia hội thoại ? 
? Em đã thực hiện vai xã hội như thế nào khi giao tiếp?
I.
HS đọc.
- Đoạn trớch trờn nằm trong văn bản ôTrong lũng mẹ ằ trớch trong tỏc phẩm ô Những ngày thơ ấuằ của tỏc giả Nguyờn Hồng.
- Nội dung : Nỗi cay đắng của bé Hồng khi trò chuyện với người cô. 
Có hai nhân vật tham gia hội thoại : Bà cô và bé Hồng.
- Quan hệ ruột thịt: Bà cô là cô ruột của Hồng.
- Quan hệ trên dưới: vì theo tuổi tác và thứ bậc trong gia đình. 
+ Bà cô : Vai trên.
+ Bé Hồng : Vai dưới.
- HS tìm.
- Nhằm chia rẽ tình cảm mẹ con bé Hồng. 
- Cách xử sự của người cô chưa phù hợp. Vì Hồng mồ côi cha, mẹ đi tha hương cầu thực, Hồng phải sống với họ hàng bên nội. Lẽ ra người cô phải quan tâm, chăm sóc, thương yêu nhưng ở đây Người cô là vai trên nhưng đối xử không đúng với mối quan hệ tình cảm ruột thịt gia đình. 
 - Người cô gọi Hồng là mày xưng tao. Cách xưng hô ko phù hợp của người lớn đối với trẻ em. 
- đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữa được thái độ lễ phép
- Chi tiết :
+ Cúi đầu không đáp 
+ Im lặng cúi đầu xuống đất  
+ Cười dài trong tiếng khóc
+ Cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng 
- vì Hồng là vai dưới phải có bổn phận tôn trọng người vai trên.
- Vai xã hội trong hội thoại là vị trí của người tham gia hội thoại với người khác trong cuộc thoại.
- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+ Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội).
+ Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình).
- Thảo luận nhóm.
- Theo em ý kiến đó đúng. Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng nhiều chiều. 
VD : Khi đối thoại với bộ Hồng thỡ người cô là vai trên nhưng khi đối thoại với mẹ bé Hồng thỡ người cụ là vai dưới. 
VD : Khi đối thoại với người cụ, Hồng là vai dưới nhưng khi đối thoại với em thỡ Hồng là vai trờn. 
- Đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp, đạt hiệu quả giao tiếp cao.
- HS trả lời.
+ Với bạn bè : Quan hệ ngang hàng : Em gọi bạn xưng tôi thể hiện sự thân mật.
+ Với người vai trên : Em phải lễ phép, kính trọng. 
I.Vai xã hội trong hội thoại
1.Ví dụ : (SGK/trang 92,93)
2. Nhận xét
 Quan hệ gia tộc
Bà cụ bộ Hồng
Vai trờn Vai dưới
=> ghi nhớ 1.
=> Ghi nhớ 2
Hoạt Động 4: nhận xét, đánh giá.
- Thời gian: 5 phút.
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh củng cố lại kiến thức
- Phương pháp: Thuyết trình cho học sinh tự học
- Kỹ thuật: Động não
Thầy
Trò
ND cần đạt
Ghi chú
II. HD tổng kết nội dung bài học. 
? Bài học hụm nay cần ghi nhớ nội dung gỡ?
? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/94
GV chiếu sơ đồ tư duy: Vai xã hội chi phối lời của người nói và cách hiểu của người nghe trong từng trường hợp cụ thể. Vì vậy các em cần ý thức được vai xã hội của mình trong giao tiếp hàng ngày sao cho đúng mực và đạt được hiệu quả giao tiếp cao. 
II. 
- Vai xã hội trong hội thoại.
- Mối quan hệ giữa các vai trong hội thoại.
- HS đọc ghi nhớ
II. Ghi nhớ: SGK/94
Hoạt động 5 : Luyện tập
- Thời gian 15 phút
- Mục tiêu : Học sinh khắc sâu kiến thức vừa học
- Phương pháp : Vấn đáp tái hiện , so sánh đối chiếu, động não 
- Kỹ thuật :góc , dùng bảng phụ 
III. HD luyện tập
? Đọc bài tập 1/94 và xác định yêu cầu của bài tập.
GV: Yêu cầu mở SGK trang 56, 57.
? Xỏc định vai xó hội và quan hệ xó hội của Trần Quốc Tuấn đối với cỏc binh sĩ? 
? Theo em với tư cách là người vai trên, Trần Quốc Tuấn sẽ có lời nói như thế nào trước những việc làm sai trái của các tướng sĩ? 
? Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ thể hiện thái độ nghiêm khắc của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền? 
? Với vai xã hội theo quan hệ thân tình, TQT sẽ có lời nói thư thế nào để động viên các tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược? 
? Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ thể hiện thái độ khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền? 
? Nhận xét câu trả lời của bạn? 
GV tớch hợp liờn mụn lịch sử: Tại sao TQT vừa cú thỏi độ nghiờm khắc lại vừa cú thỏi độ khoan dung đối với cỏc binh sĩ dưới quyền? 
? Nhờ xác định rõ vai xã hội của mình mà TQT đã đạt được hiệu quả giao tiếp cao ntn? 
? Vậy em học tập được gỡ qua lối viết văn nghị luận của tỏc giả TQT? 
=> Chốt: Bài tập giúp em nhận thấy để đạt hiệu quả giao tiếp cao cần phải lưu ý điều gì?
? Thế nào là vai xó hội trong hội thoại?
III.
Hình thức cá nhân
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- Quan hệ trên dưới
+ Trần Quốc Tuấn: Vai trên.
+ Binh sĩ: Vai dưới
- Quan hệ thân – sơ: thân tình. 
- Với tư cách là nhà quân sự, vị tướng triều đình TQT sẽ có thái độ nghiêm khắc trước những việc làm sai trái của các tướng sĩ. 
- Nghiêm khắc: Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn 
- Lời nói khoan dung.
- Khoan dung: Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ  Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
- 1 HS nhận xét. 
- Vỡ vào khoảng trước 1285, quõn Mụng - Nguyờn lăm le xõm lược nước ta. Trước tỡnh thế ngàn cõn treo sợi túc đú, TQT cú thỏi độ nghiờm khắc để thanh toán lối sống cá nhân, ngại khó, ngại khổ trong hàng ngũ tướng sĩ; Đồng thời cú thỏi độ khoan dung để động viên kẻ do dự, nhút nhát gia nhập vào hàng ngũ quyết chiến quyết thắng với kẻ thự xõm lược. 
- Đoàn kết được sức mạnh của quân dân nhà Trần làm nên chiến thắng lẫy lừng chống quân Mông Nguyên bảo vệ bình yên bờ cõi. 
Lưu ý: Khi viết văn nghị luận cần kết hợp hội thoại để bài văn nghị luận lập luận chặt chẽ, dạt dào yếu tố biểu cảm và giàu sức thuyết phục
- Để đạt hiệu quả giao tiếp cao cần xác định đúng vai xã hội của mình 
- HS trả lời
III. Luyện tập
Bài tập 1: 
SGK/ 94
? Đọc đoạn trích trong SGK và nêu nội dung.
- Mời 1 HS đọc 3 cõu hỏi thảo luận.
? Để làm bài tập này, em cần vận dụng đơn vị kiến thức nào? 
- Chia lớp làm 3 nhúm. Mỗi nhóm thảo luận trong vòng 5 phút và điền vào bảng sau:
Nhúm 1: Dựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về truyện Lão Hạc, hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên.
Nhúm 2: Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc?
Nhúm 3: Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của lão Hạc đối với ông giáo? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc?
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét phần thảo luận của nhóm bạn? 
=> Qua vai thoại của Lão Hạc và ông giáo, hãy cho biết sự kết hợp hội thoại trong văn tự sự có tác dụng như thế nào?
GV rốn kỹ năng viết văn tự sự: Vỡ thế khi viết văn tự sự nờn đưa hội thoại vào bài văn của mỡnh để cõu chuyện trở lờn sinh động. 
=> Chốt: Qua bài tập, giúp em học hỏi được gì về cách cư xử và ngôn ngữ giao tiếp giữa ông giáo và lão Hạc?
 Thảo luận nhóm 
- 1 HS đọc.
- Nội dung: Cuộc trò chuyện giữa ông giáo và lão Hạc.
- 1 HS đọc
- HS trả lời: 
+ Vai xó hội trong hội thoại.
+ quan hệ xó hội trong hội thoại. 
a) - Xét về địa vị xã hội:
+ ông giáo – thuộc tầng lớp trí thức tiểu tư sản: vai trên.
+ Lão Hạc – nông dân: vai dưới.
 - Về tuổi tác:
+ Ông giáo: Vai dưới.
+ Lão Hạc : Vai trên.
( Đú là quan niệm trước đõy, cũn quan niệm thời nay tầng lớp trớ thức và nụng dõn là ngang hàng)
b) - Ông giáo nói với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn mời lão Hạc ngồi xuống phản, và cử chỉ thân mật nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai. 
-> Thể hiện sự thân tình.
- Trong lời lẽ:
+ ông giáo gọi lão Hạc là cụ, xưng hô gộp hai người là ông con mình
 -> thể hiện sự kính trọng người già.
+ xưng tôi -> thể hiện quan hệ bình đẳng.
 c) - Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là “ông giáo”.
- Trả lời ông giáo là “vâng”
- Dùng từ dạy thay cho từ nói
 -> thể hiện sự tôn trọng.
- Xưng hô gộp hai người là chúng mình ( xóa bỏ khoảng cách); cách nói cũng xuề xoà (nói đùa thế) 
-> thể hiện sự thân tình.
- cười đưa đà, cười gượng, thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, uống nước với ông giáo -> Tâm trạng không vui giữ ý của lão Hạc.
- 1 đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung. 
- Khiến cốt truyện trở lên sinh động.
- Khắc họa rõ nét tính cách, thái độ của nhân vật.
(- Lão Hạc: Giầu lòng tự trọng.
- Ông giáo: Giàu lòng yêu thương, nhân hậu, trọng nhân cách) 
- Phải xác định được đúng vai xã hội của mình bằng các quan hệ xã hội.
- Ngôn ngữ, cử chỉ, thỏi độ giao tiếp phải lịch sự thể hiện văn hóa giao tiếp của người nói.
Bài tập 2: SGK/94
Bài tập 3: Đọc Bài tập 3.
GV: Mời các em đón xem cuộc thoại và trả lời các câu hỏi sau:
? Đố các bạn biết câu chuyện có nội dung gì? (Tích hợp môi trường)
? Xác định vai xã hội và quan hệ xã hội của các nhân vật?
( Chỳ ý cacsch xưng hụ của học sinh khi xưng hụ với thầy cụ và cỏc bạn)
? Cách xử sự của từng nhân vật như thế nào? 
? Tại sao em biết hai bạn xử sự lễ phộp với cô giáo? 
GV tớch hợp rốn kỹ năng: Khi giao tiếp với người lớn, cỏc em thờm cỏc từ “ ạ”, “võng” và từ ngữ thưa gửi để thể hiện sự kớnh trọng với người trờn. 
GV nhận xét: Như thế các em đã có kỹ năng tạo lập hội thoại. Cả hai nhóm đều xứng đáng nhận điểm ....
=> Chốt: Qua phần luyện tập, giúp em khắc sâu nội dung kiến thức nào? 
Hiếu: Trời rét mà ăn kem vẫn thấy đã, vẫn thấy sướng. 
Đạt : Hiếu à sao bạn lại vứt rác bừa bãi như vậy ? 
Hiếu: úi giời! 
Hiếu, Đạt: Em chào cô ạ! 
Cô giáo: Cô chào các em! Hiếu à, em có biết môi trường bị ô nhiễm là do thói quen vô ý thức của chúng ta không ?
Hiếu : Em xin lỗi cô. Mình xin lỗi bạn. Em sẽ nhặt rác ngay đây ạ. 
Đức: Để mình giúp bạn một tay.
- Hãy nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 
- Có ba nhân vật: Cô giáo, bạn Hiếu và bạn Đức.
- Quan hệ trên dưới, Quan hệ thân tình.
+ Cô giáo: Vai trên
+ Bạn Hiếu, Bạn Đức: Vai dưới.
- Bạn Hiếu và bạn Đức có quan hệ ngang hàng: Vai ngang hàng.
 - Hai bạn xử sự lễ phép với cô giáo.
- Cô giáo có cách khuyên nhủ rất thân tình với bạn Hiếu.
- Bạn Hiếu ban đầu có thái độ không đúng mực với bạn Đức nhưng bạn Đức vẫn thể hiện sự quan tâm làm cho tình bạn thêm đẹp hơn. 
- Dấu hiờu : ô ạ ằ. ( Vì trong lời chào và lời nói có từ ạ )
- Cần phõn biệt vai xó hội trong hội thoại.
- Cơ sở để xỏc định vai xó hội là quan hệ xó hội. 
- Cần chọn cỏch núi kốm theo thỏi độ, cử chỉ văn húa, lịch sự để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. 
Bài tập 3
iv. Hướng dẫn học- làm bài về nhà
 - Học thuộc bài.
 - Viết một đoạn hội thoại và phõn tớch vai xó hội của những người tham gia cuộc thoại đú.
 - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
 + Đọc văn bản “ Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến” trang 95
 + Xem trước bài tập phần luyện tập trang 97,98.

File đính kèm:

  • doctiÕt 111.doc