Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 107+108: Thuyết minh thắng cảnh, Di tích lịch sử địa phương An Giang - Minh Trí

a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát vị trí, địa điểm của di tích hoặc thắng cảnh.

b/ Thân bài:

- Nguồn gốc, truyền thuyết, tạo nên danh lam thắng cảnh hoặc di tích.

- Giới thiệu các bộ phận, từng phần của danh lam thắng cảnh hoặc di tích.

- Cách đi, phương tiện tham quan.

- Giới thiệu những điểm đến tham quan, những đặc sản, vật phẩm liên quan.

c/ Kết bài: Nêu suy nghĩ , nhận định của người viết về vấn đề vừa trình bày (Vị trí của danh lam thắng cảnh hoặc di tích trong đời sống tình cảm, xã hội ).

- Giá trị thẩm mĩ, nghệ thuật mà thắng cảnh hoặc di tích mang lại.

- Ý nghĩa tác động của thắng cảnh hoặc di tích trong đời sống tinh thần cảu con người.

– GV phân công chọn thuyết minh một di tích hoặc thắng cảnh ở địa phương chung cho mỗi tổ.

– GV HDHS cách thu thập thông tin tư liệu và tìm hiểu kĩ về đề tài (đến tận nơi quan sát, học hỏi từ cha mẹ, người lớn xung quanh, tra cứu sách vở, tài liệu, internet, ).

– Yêu cầu học sinh lập dàn ý bài viết.

– Yêu cầu học sinh viết bài văn thuyết minh theo dàn ý - ở nhà.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 2883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 107+108: Thuyết minh thắng cảnh, Di tích lịch sử địa phương An Giang - Minh Trí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CTĐP: 
THUYEÁT MINH THAÉNG CAÛNH, 
DI TÍCH LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNG AN GIANG
ÑOÏC THEÂM: RÖØNG TRAØM TRAØ SÖ, BUÙNG BÌNH THIEÂN
Tuần 28
Tiết 107, 108
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
– Nắm vững đặc điểm yêu cầu về văn thuyết minh.
– Nắm vững yêu cầu làm một bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử của địa phương.
– Từ dàn ý gợi ý chung và từ hai văn bản đọc thêm, học sinh biết vận dụng viết một bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử của địa phương.
2. Kĩ năng:
– Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh ở quê hương.
– Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài 1000 chữ.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cảm xúc cho HS thông qua việc trình bày những danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử ở địa phương em.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SNVĐP, một số tài liệu khác.
2. Chuẩn bị của HS: SNVĐP, bài soạn, bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau thuyết minh về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở địa phương An Giang.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND ghi bài
A. CTĐP: THUYẾT MINH THẮNG CẢNH, DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG
Hđ1: Chuẩn bị
– Ghi đề: Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh (hoặc di tích lịch sử) ở quê hương em.
– Em hiểu thế nào là “danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở quê hương em”?
– Phạm vi của để bài?
– Yêu cầu của đề bài? 
– Khi viết bài cần phải đảm bảo những yêu cầu tối thiểu nào?
– GV treo bảng phụ dàn bài gợi ý:
a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát vị trí, địa điểm của di tích hoặc thắng cảnh.
b/ Thân bài:
- Nguồn gốc, truyền thuyết, tạo nên danh lam thắng cảnh hoặc di tích.
- Giới thiệu các bộ phận, từng phần của danh lam thắng cảnh hoặc di tích.
- Cách đi, phương tiện tham quan.
- Giới thiệu những điểm đến tham quan, những đặc sản, vật phẩm  liên quan.
c/ Kết bài: Nêu suy nghĩ , nhận định của người viết về vấn đề vừa trình bày (Vị trí của danh lam thắng cảnh hoặc di tích trong đời sống tình cảm, xã hội ).
- Giá trị thẩm mĩ, nghệ thuật mà thắng cảnh hoặc di tích mang lại.
- Ý nghĩa tác động của thắng cảnh hoặc di tích trong đời sống tinh thần cảu con người.
– GV phân công chọn thuyết minh một di tích hoặc thắng cảnh ở địa phương chung cho mỗi tổ.
– GV HDHS cách thu thập thông tin tư liệu và tìm hiểu kĩ về đề tài (đến tận nơi quan sát, học hỏi từ cha mẹ, người lớn xung quanh, tra cứu sách vở, tài liệu, internet,).
– Yêu cầu học sinh lập dàn ý bài viết.
– Yêu cầu học sinh viết bài văn thuyết minh theo dàn ý - ở nhà.
A. CTĐP: THUYẾT MINH THẮNG CẢNH, DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG
Hđ1: Chuẩn bị
– Ghi đề vào tập.
Ò HS trả lời (theo hiểu biết)
- Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ khoa học.
- Di tích lịch sử là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
Ò HS trả lời: Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở địa phương AG.
Ò HS trả lời: Những di tích văn hoá, hoặc thắng cảnh như: đền, chùa, sông, hồ, núi,
Ò HS trả lời. 
- Phạm vi.
- Tình cảm phải chân thành.
- Số liệu chính xác.
- Thể hiện sự quan sát đầy đủ (tổng thể, chi tiết).
- Cách giới thiệu: xa đến gần, ngoài vào trong.
- Lời văn.
- Bố cục đầy đủ 3 phần. 
– HS quan sát, chép lại dàn ý nếu cần.
– HS hoạt động tổ theo sự phân công của GV.
– HS thu thập thông tin.
– HS lập dàn ý.
– HS viết bài.
A. CTĐP: THUYẾT MINH THẮNG CẢNH, DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG
I. Chuẩn bị
* Đề: Giới thiệu về một thắng cảnh (hoặc di tích lịch sử) ở quê hương em.
– Phạm vi đề bài: lam thắng cảnh (hoặc di tích lịch sử) ở địa phương An Giang.
– Yêu cầu: là những di tích lịch sử, văn hoá hoặc thắng cảnh của quê hương, thiên nhiên như: sông, hồ, ruộng, núi,
* Yêu cầu nội dung bài viết:
– Bài viết phải nằm trong phạm vi xã, huyện, tỉnh nhà.
– Tình cảm phải chân thành.
– Số liệu chính xác.
– Thể hiện sự quan sát đầy đủ (tổng thể, chi tiết).
– Cách giới thiệu: xa đến gần, ngoài vào trong.
– Lời văn trong sáng, rõ ràng hấp dẫn người nghe, kết hợp kể + tả và bình luận.
– Bố cục đầy đủ 3 phần. 
* Dàn ý chung: 
a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát vị trí, địa điểm của di tích hoặc thắng cảnh.
b/ Thân bài:
- Nguồn gốc, truyền thuyết, tạo nên danh lam thắng cảnh hoặc di tích.
- Giới thiệu các bộ phận, từng phần của danh lam thắng cảnh hoặc di tích.
- Cách đi, phương tiện tham quan.
- Giới thiệu những điểm đến tham quan, những đặc sản, vật phẩm  liên quan.
c/ Kết bài: Nêu suy nghĩ , nhận định của người viết về vấn đề vừa trình bày (Vị trí của danh lam thắng cảnh hoặc di tích trong đời sống tình cảm, xã hội ).
- Giá trị thẩm mĩ, nghệ thuật mà thắng cảnh hoặc di tích mang lại.
- Ý nghĩa tác động của thắng cảnh hoặc di tích trong đời sống tinh thần cảu con người.
Hđ2: Thực hành
1. Kể tên một số danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử tiêu biểu của An Giang.
2. HS đại diện tổ, tuần tự lên bảng trình bày bài viết của tổ.
GV gọi lần lượt đại diện mỗi tổ lên trình bày
3. Nhận xét, bổ sung bài viết.
GV HDHS nhận xét về nội dung và hình thức: 
– Nội dung:
+ Ưu điểm.
+ Những điểm còn hạn chế.
+ Đề nghị bổ sung.
– Hình thức:
+ Bố cục bài viết có đầy đủ 3 phần chưa?
+ Phong cách, ngôn ngữ, thái độ người trình bày đối với người nghe, (Chú ý cách diễn đạt lưu loát , trôi chảy , rõ ràng , mạch lạc.)
Hđ2: Thực hành
Ò Ý kiến cá nhân
- Khu di chỉ văn hóa Óc Eo - Thoại Sơn. 
- Núi Cấm. 
- Cù lao ông Hổ và nhà lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng. 
- Miếu Bà Chúa Xứ.
- Khu di tích lịch sử Tức Dụp. 
- Đền thờ Quản Cơ Trần Văn Thành
- Chùa Xà Tón (XvayTon)
- Khu Du Lịch Núi Sam.
- Lăng Thoại Ngọc Hầu. 
- Chùa Tây An. 
- Chùa Hang (Phước Điền Tự)
- Chùa Giồng Thành.
- Làng Chăm và Thánh đường hồi giáo Mu Ba Răk (chùa Chăm).
- Khu DL Lâm Viên Núi Cấm.
- Khu du lịch hồ Thoại Sơn.
- Rừng tràm Trà Sư.
- Làng cá bè trên sông.
- Di tích Cột Dây Thép.
- 
HS trình bày tuần tự các bài viết về thắng cảnh trước, di tích lịch sử sau hoặc ngược lại. 
HS nhận xét các tổ khác theo HD của GV
II. Thực hành
1. Kể tên một số danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử tiêu biểu của An Giang.
– Lăng Thoại Ngọc Hầu.
– Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng.
– Cù lao Ông Hổ.
– Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam.
– 
2. HS đại diện tổ, tuần tự lên bảng trình bày bài viết của tổ.
3. Nhận xét, bổ sung bài viết.
Hđ3: HDHS viết bài tổng kết.
* Hướng dẫn viết bài.
– Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh một danh lam thắng cảnh hoặc di tích ở địa phương.
– Trình bày dàn bài văn thuyết minh về di tích, thắng cảnh ở địa phương trước lớp.
– Nhận xét (bổ sung) cho phần trình bày thuyết minh của bạn.
– Viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở địa phương khoảng 1000 chữ.
Hđ3: Viết bài tổng kết.
Lắng nghe, ghi nhớ.
III. Viết bài tổng kết.
Viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở địa phương khoảng 1000 chữ.
B. ĐỌC THÊM: RỪNG TRÀM TRÀ SƯ; BÚNG BÌNH THIÊN.
Gọi HS đọc 2 văn bản đọc thêm
Hướng dẫn: giọng to rõ, bình tĩnh.
B. ĐỌC THÊM: RỪNG TRÀM TRÀ SƯ; BÚNG BÌNH THIÊN.
HS đọc
B. ĐỌC THÊM: RỪNG TRÀM TRÀ SƯ; BÚNG BÌNH THIÊN.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
1. Củng cố: Gọi HS đọc lại diễn cảm bài làm của mình.
2. Dặn dò: 
– Xem lại bài.
– Chuẩn bị bài: “Hội thoại”.

File đính kèm:

  • docBai_22_Chuong_trinh_dia_phuong_phan_Tap_lam_van.doc