Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2019+2020 - Nông Quý Hương

a. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Bức tranh làng quê vùng biển và tình cảm dành cho quê hương của nhà thơ. Ý nghĩa của văn bản.

- Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ độc đáo; lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc.

2. Tư tưởng

- Giáo dục HS tinh thần tương thân tương ái,®oµn kÕt víi mäi ng­êi.

3. Kỹ năng

- Đọc, hiểu thơ hiện đại.

- Phát hiện và nêu tác dụng của một số nghệ thuật nghệ thuật tiêu biểu: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.

4. Những năng lực cụ thể cần phát triển

Năng lực chung: NL tự học, giao tiếp, sáng tạo

Năng lực đặc thù: năng lực đọc hiểu văn bản

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

1. Phương pháp phương tiện

Phương pháp đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề thảo luận nhóm

Phương tiện: SGK, Bảng phụ Phiếu học tập

2. Dự kiến các hoạt động của HS

HS đọc trước văn bản, giải nghĩa một số từ khó hoàn thành phiếu học tập

 

doc114 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2019+2020 - Nông Quý Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bà cô là mối quan hệ như thế nào?
? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới?
? Cách cư xử của người cô có gì đáng chê tráchs
? Trước thái độ của người cô như vậy bé Hồng có thái độ ra sao?
? Tìm chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép?
? Theo em vì sao bé Hồng phải làm như vậy?
GV : Vị trí của bà cô khi tham gia hội thoại với bé H là ở vai trên, bé Hồng ở vị trí vai dưới người ta gọi là vai XH.
? Qua phân tích VD vai xã hội là gì?
Thảo luận nhóm : 
? Vai xã hội được xác định bằng các mối quan hệ nào ? Lấy ví dụ chứng minh
Gv: chốt:
→Quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng.
Chiếu sơ đồ:
? Khi tham gia hội thoại mỗi người chúng ta cần xác định đúng vai của mình. Vì sao ? 
Chú ý hiện tượng Vâng - ừ (HS dân tộc)
GV: Vai Xh trong hội thoại thể hiện rất rõ qua cách xưng hô giữa những người tham gia HT. Và vai XH cũng có thể thay đổi được trong quá trình tham gia HT 
HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3- Luyện tập
GV chiếu Đoạn văn
? Tìm những chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền?
? Xác định vai xã hội của 2 nhân vật ông giáo và lão Hạc? (Chú ý xét về các mối quan hệ) 
? Tìm những chi tiết trong lời văn của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc.
? Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão Hạc đối với ông giáo? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc
Hs phát biểu
* Vai XH thường gặp được xác định bằng các quan hệ xã hội giữa những người tham gia hội thoại :
- vai theo q/hệ trên – dưới hay ngang hàng xét theo theo tuổi tác, giới tính, thứ bậc trong gia đình, chức vụ xã hội :
+ Q/hệ ngang hàng, bạn bè đồng lứa : tớ - cậu, tao -mày.
+ Q/hệ họ hàng : cô – cháu, ông/bà – cháu (con)
+ Q/hệ tuổi tác ( hàng xóm) : cháu – cụ/bác/cô/anh/chị
+ Q/hệ chức vụ xã hội : thủ trưởng - em, ngài – tôi (Xan cho Pan – xa và Đôn - ki hô – tê) 
+ Q/hệ giới tính : anh/chị, ông/bà (chú có thể giúp chị được ko ?)
- Q/hệ thân sơ : xét theo mức độ t/cảm quen biết hoặc thân tình (có khi bạn thân của em cũng qui bố mẹ em như bố mẹ mình hoặc chỉ biết sơ qua hoặc bất ngờ gặp nhau) : con – bố/mẹ, a/chị - tôi, cô – tôi
- Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng rất đa dạng, nhiều chiều . Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
I. Vai xã hội trong hội thoại 
1. VD
Hs đọc VD.
- Thuật lại cuộc thoại giữa bé Hồng và bà cô.
- Quan hệ gia tộc (ruột thịt).
- Bà cô: vai trên.
- Hồng: vai dưới.
- Với quan hệ gia tộc người cô đã vừa xử sự ko phù hợp với quan hệ ruột thịt .
- Với tư cách là người lớn tuổi vai bề trên người cô đã không có thái độ đúng mực của người lớn đối với trẻ em.
- Bất bình.
- Cúi đầu không đáp.
- Im lặng cúi đầu xuống đất.
- Cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
- Bé Hồng thuộc vai dưới phải tôn trọng bề trên.
2. Nhận xét
- Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại
- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội.
+ Quan hệ trên dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội).
+ Quan hệ thân sơ (theo mức độ quen biết, thân tình).
- Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
* Ghi nhớ (SGK. 94)
II. Luyện tập 
Bài tập 1
- Nghiêm khắc chỉ ra sai lầm: “Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà ko biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn”.
- Khoan dung: khuyên bảo chân tình. 
 “Nếu các ngươi ... đạo thần chủ ... bụng ta”.
Bài tập 2
a. Xét về địa vị xã hội: Ông giáo có địa vị cao hơn 1 người nông dân như lão Hạc nhưng xét về tuổi tác lão Hạc có vị trí cao hơn.
b.
- Lời nói:
Ông giáo nói với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn thân mật ... “Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang  lào” 
" gọi cụ xưng hô gộp hai người là ông con mình
" xưng tôi: quan hệ bình đẳng.
- Miêu tả: nắm lấy vai lão
c.
- Lời nói:
 Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay cho từ nói (thể hiện sự tôn trọng) đồng thời xưng hô gộp chúng mình , cách nói cũng xuề xoà (nói đùa thế) thể hiện sự thân tình.
"Nhưng qua cách nói của lão Hạc ta thấy cẫn có 1 nỗi buồn, 1 sự giữ khoảng cách cười thì chỉ cười đưa đà, cười giọng thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, uống nước chè với ông giáo. Những chi tiết này rất phù hợp với tâm trạng lúc ấy và tính khí khái của lão Hạc.
Bài tập 3
- Vai trên: Cô giáo
- Vai dưới: học trò
" Quan hệ : Thầy – trò
- Qua lời thoại: cô giáo nhẹ nhàng, tình cảm; học trò lễ phép qua cách xưng hô .
c. Củng cố 
- Biết phân biệt vai xã hội trong hội thoại và xác định thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp.
- Cần có ý thức vận dụng vào thực tiễn cuộc sống thường ngày để quan hệ giữa mình với mọi người tốt đẹp.
d. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học ghi nhớ.
TRẢ BÀI SỐ 5
Hãy nhắc lại yêu cầu đề bài tập làm văn số 5 ? 
Đề thuộc thể loại gì? Nội dung, yêu cầu, phạm vi kiến thức ?
Xây dựng dàn ý đề bài trên
Trong phần mở bài em dự định sẽ trình bày những gì ?
Nội dung của phần thân bài cần nêu những gì? 
Em đã lựa chọn những hình ảnh nào để đưa vào bài văn của mình khi thuyết minh về hoa đào 
Nội dung của phần kết bài
Nhận xét, định hướng (dàn ý bảng phụ)
Nhận xét ưu nhược điểm
* Ưu điểm: Cơ bản các em đã bám sát yêu cầu của đề, xác định được đối tượng thuyết minh miêu tả và làm đúng thể loại 
- Trình bày được những chi tiết tiêu biểu về đối tượng mtả mà các em quan sát được theo 1 trình tự nhất định: Từ khái quát -> cụ thể .
- Nhiều em đã biết kết hợp các biện pháp tu từ trong bài viết .
- Tiêu biểu: Mai Tuyết Liểu Heng, Hương Lan
* Nhược điểm: - Một số bài làm còn chưa bám sát yêu cầu của đề : chưa thuyết minh đc về loài hoa mình yêu thích nhầm lẫn với văn miêu tả .
- Một số làm bài sơ sài, có hình thức chống đối .
- Một số bài viết chưa đầy đủ bố cục thiếu MB hoặc KB
- Một số em còn sa vào kể sự việc, không biết kết hợp các biện pháp nghệ thuật trong bài viết ( như phép so sánh) 
+ Diễn đạt lủng củng, lỗi lặp từ, sử dụng câu không đúng như bạn: Nhà Giống khé heng, Tiến Phù
Chữa lỗi dùng từ:
Nêu và ghi 1 số lỗi dùng từ sai lên bảng để học sinh chữa - Sửa lỗi
- Hoa nở tưng bừng 
- Mùa xuân là nơi các loài hoa khoe sắc
- Đốt ở dưới đế
- Cây đào tràn ngập màu vàng
Chữa lỗi diễn đạt:
- Trên đỉnh nụ nhọn hoắt như mũi giáo
+ Hoa nở tưng bừng như pháo hoa
+ Lá mầm và hoa hoà đồng
- Tràn ngập màu hồng lốm đốm
- Cây đào nhà em có một màu đỏ
Chữa lỗi chính tả :
- Viết tắt, viết số , sai phụ âm
Lắng nghe
Gọi một số học sinh đọc bài làm tốt.
Nhận xét cách sửa của HS.
- Đọc bài văn của một số HS làm tốt.
- Đọc bài văn mẫu
- Trả bài cho HS.
Lớp
K
TB
Y
8
I. Đề bài
- Thuyết minh về loài hoa em thích ( Hoa đào, Hoa mai) 
II. Xác định yêu cầu của đề xây dựng dàn ý
1. Yêu cầu đề
- Thể loại: Thuyết minh
- Nội dung kiến thức: thuyết minh về loại hoa em thích 
- Phạm vi: thuyết minh về hoa đào và hoa mai
2. Dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu về loài em em yêu thích và sẽ thuyết minh
- Thân bài: Thuyết minh cụ thể:
- Cây (cành ): kích thước, màu sắc: bằng cổ chân, nâu sần, mốc trắng 
Dáng ( thế ) đào đẹp : phần gốc to, ngọn nhỏ dần. Cành có tán đều nhưng hơi khẳng khiu do chịu cái rét kéo dài của mùa đông 
+ Lộc non nhú khỏi cành với màu xanh non nớt nhưng tươi sáng ...
+ Nụ, hoa : nụ chúm chím, hoa khoe sắc hồng tươi ... cánh hoa mỏng manh, ôm lấy bầu nhuỵ hồng nhạt tươi ...
-> sự hài hoà giữa các màu xanh, hồng, vàng ...
- Kết bài: Cây đào biểu tượng của mùa xuân, mang hương vị của ngày tết cổ truyền DT.
III. Trả bài , chữa lỗi
1. Trả bài.
* Ưu điểm.
* Nhược điểm.
2. Chữa lỗi.
* Lỗi dùng từ
 - hoa nở rực rỡ (tràn ngập)
- là dịp các loài hoa khoe sắc
- Đốt ở gốc cây( hoặc cành ) đào
- Hoa nở rực màu hồng
* Lỗi diễn đạt 
-Nụ đào tròn hơi thon phía trên như người đội mũ
- Hoa đua nhau nở, trông thật rực rỡ
-Sự xen kẽ hài hoà giữa màu hồng của hoa và màu xanh non của lá 
- Trên cành lác đác những nụ đào hé nở
- Cây đào nhà em rực lên một màu hồng
* Lỗi chính tả 
+ Ròn rã -> giòn giã
+ Lớn rần rần -> dần dần
+ dụng xuống -> rụng 
+ Bánh trưng -> chưng
+ Chang chí -> trang trí
+ Đón suân -> xuân
Ngày soạn: 05/05/2020 
Ngày giảng: 19/05/2020
TUẦN 25 – TIẾT 91+92
VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức
- Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận.
- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp.
2. Kỹ năng:
- Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp.
- Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận.
- Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội.
 3.GD lòng yêu thích bộ môn ở HS.
- BiẾT trình bày quan điểm, tư tưởng của mình có thuyết phục.
4. Hình thành năng lực cho HS : Năng lực cảm thụ văn học.
II. CHUẨN BỊ 
 - GV: Soạn GA, chân dung Bác Hồ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài. 
 - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Khởi động 
Tìm ra luận điểm là tìm ra cái đinh, bộ xương trong bài văn nghị luận. Nhưng đó mới chỉ là bước đầu, mặc dù rất quan trọng. Việc tiếp theo là xem xét việc trình bày luận điểm đó như thế nào. Cần nắm được các nhiệm vụ chủ yếu:
Nêu luận điểm.
Trình bày luận cứ làm sáng tỏ luận điểm.
Sắp xếp luận điểm, luận cứ thành hệ thống (gọi là lập luận).
Trình bày luận cứ theo hai cách trình bày đoạn văn phổ biến là diễn dịch và qui nạp.
Hoạt động 2- Hình thành kiến thức
Đọc 2 văn bản trong SGK.
Xác định câu chủ đề của mỗi đoạn văn?
Vị trí của câu chủ đề?
GV hướng dẫn HS phân tích cách diễn đạt theo cách diễn dịch và qui nạp trong 2 đoạn văn.
HS đọc đoạn văn trong SGK/I/2/80.
Lập luận là gì?
Xác định luận điểm của đoạn văn?
(Nội dung luận điểm: bản chất giai cấp đểu giả của vợ chồng Nghị Quế hiện rõ qua việc chúng mua chó).
Câu chủ đề ở vị trí nào?
Xác định kiểu trình bày của đọan văn?
Tác dụng của cách lập luận tương phản?
Nếu thay đổi trật tự sắp xếp luận cứ?
Những cụm từ.....sắp xếp cạnh nhau có tác dụng như thế nào?
HS đọc ghi nhớ/SGK.
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận.
1. Bài tập.
2. Nhận xét.
 Bài 1.
- Câu chủ đề:
+ Đoạn a. “Thật là chốn hội tụ trọng yếu......muôn đời”
+ Đoạn b. “Đồng bào ta ngày nay....ngày trước”
- Vị trí:
+ a. Đứng ở cuối đoạn => qui nạp.
+ b. Đứng ở đầu đoạn => Diễn dịch.
Bài 2.
- Lập luận là cách trình bày luận cứ để dẫn giả luận diểm.
- Luận điểm: “Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà nó mới.....của giai cấp nó ra”.
- Vị trí: cuối đoạn ->Đây là đoạn văn qui nạp.
- Cách lập luận tương phản:
+ Đặt chó bên người.
+ Đặt cảnh xem chó, quý chó,vồ vập mua chó ... bên cạnh giọng chó má với người bán chó (chị Dậu).
=> Tác dụng: chứng minh và làm rõ luận điểm “bản chất chó má của giai cấp địa chủ”
- Nếu thay đổi: Luận điểm mờ nhạt, lỏng lẻo đi bởi cách sắp xếp của tác giả rất chặt chẽ, không thể đảo, đổi tùy tiện.
=> Tác dụng: Xoáy sâu vào luận điểm, vào vấn đề, vừa làm cho bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra bằng hình ảnh với cái nhìn khách quan và khinh bỉ của người phê bình.
3. Kết luận: 
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
Diễn đạt như sau:
a. Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu.
b. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ.
Bài tập 2.
- Đoạn văn viết ra để trình bày luận điểm: “Tế Hanh là một người tinh lắm”
- Luận cứ: 
+Tế Hanh đã ghi được đôi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.
+Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật.
=> Sắp đặt theo trình tự tăng tiến, luận cứ sau tinh tế hơn luận cứ trước.
4. Củng cố:
	Đọc lại phần ghi nhớ.
5. Hướng dẫn HS về nhà:
	Học bài. Làm bài tập 3,4/82.
	Xem trước bài: " Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm". 
Ngày soạn: 15/05/2020 
Ngày giảng: 21/05/2020
TUẦN 25 – TIẾT 93
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức
Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết sâu hơn về luận điểm.
- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.
3. GD: Ý thức học tập nghiêm túc.
4. Hình thành năng lực cho HS : Năng lực cảm thụ văn học.
II. CHUẨN BỊ 
 - GV: Soạn GA, chân dung Bác Hồ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài. 
 - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1- Khởi động 
HS đọc bài tập/SGK
(Lập dàn bài các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày?)
Với đề bài trên,cần tạo lập kiểu văn bản nào?Sử dụng PTBĐ chính nào?
Bài làm cần sáng tỏ vấn đề gì?( luận điểm nào?). Cho ai? Nhằm mục đích gì?
Đọc hệ thống luận điểm được đưa ra ở mục I/1.
Có nên sử dụng hệ thống luận điểm này không? Vì sao?
- Luận điểm (a) có nội dung không phù hợp với vấn đề trong đề bài.
- Còn thiếu những luận điểm cần thiết, mạch văn thiếu liên kết, vấn đề không được hoàn toàn sáng rõ.
- Sắp xếp các luận điểm chưa thật hợp lí (vị trí của luận điểm (b) làm cho bài thiếu mạch lạc, luận điểm (d) không nên đứng trước luận điểm (e)...)
Đọc bài tập 2/SGK
Đọc các câu dùng để giới thiệu luận điểm (e)/SGK.
Trong các câu thuộc 2a, hãy chọn câu thích hợp để giới thiệu luận điểm?
Có phải tất cả các câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm trong bài tập đều chính xác không? Vì sao?
(Câu thứ 2 xác định sai mối quan hệ giữa luận điểm cần trình bày với luận điểm đứng trên. Hai luận điểm ấy không có quan hệ nhân quả để có thể nối bằng “do đó”)
Hãy ghi thêm một vài câu giới thiệu để chuyển đoạn?
Nên sắp xếp các luận cứ như thế nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ?
Viết câu kết đoạn.
Xác định đoạn vừa viết được triển khai theo cách qui nạp hay diễn dịch?
Học sinh hoàn thiện bài và trình bày trước lớp.
GV nhận xét, sửa chữa.
I. Đề bài và tìm hiểu đề.
1. Đề bài. 
Hãy viết một bài báo tường khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn.
2 Tìm hiểu đề bài:
- Kiểu bài: Nghị luận.
- PTBĐ: lập luận.
- Vấn đề nghị luận: tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Đối tượng giao tiếp(nhận VB):HS lớp 8.
- Mục đích(luận điểm): Cần phải học tập chăm chỉ hơn.
 II. Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.
1 Xây dựng hệ thống luận điểm.
a. Bài tập : BT1 .SGK/83.
b. Nhận xét.
- Cần thêm, bớt, điều chỉnh và sắp xếp lại hệ thống luận điểm trong bài: 
+ Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để đưa Tổ quốc tiến lên đài vinh quang, sánh kịp với bạn bè năm châu.
+ Quanh ta đang có nhiều tấm gương của các bạn HS phấn đấu học giỏi để đáp ứng được yêu cầu của đất nước.
+ Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trước hết phải học chăm.
+ Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học làm cho thầy cô giáo và các bậc cha mẹ rất lo buồn.
+ Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống.
+ Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ để trở nên người có ích cho cuộc sống, và nhờ đó tìm được niềm vui chân chính, lâu bền.
2.Trình bày luận điểm.
a. Bài tập 2/SGK.83
Trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận.
b. Nhận xét : 
* Bài tập 2/a :
- Chọn câu 3 : " Nhưng các bạn...cuộc sống" làm câu chuyển đoạn giới thiệu luận điểm e.
*Bài tập 2/b :
- Cách sắp xếp luận cứ như SGK là phù hợp , chính xác, rõ ràng.
- Cách sắp xếp khác : 2-1-3-4 hoặc 4-3-2-1.
* Bài tập 2/c:
Có thể dùng câu kết đoạn: “ Vậy các bạn thử nghĩ xem mình có thể cứ chểnh mảng trong học tập mãi hay không?”.
- “ Lúc bấy giờ, các bạn muốn vui chơi liệc có được không?”.
*Bài tập 2/d:
- Đoạn văn được viết theo cách quy nạp.
3. Trình bày đoạn văn.
3. Củng cố:
Để tạo được một văn bản NL cần làm những việc gì?
+ Tìm hiểu đề.
+ Tìm ý (luận điểm) và xây dựng dàn ý( sắp xếp hệ thống luận điểm).
+ Xác định các luận cứ (lí lẽ) hợp lí để làm sáng tỏ luận điểm.
+ Viết đoạn văn trình bày luận điểm theo PP quy nạp , diễn dịch...(chú ý cách viết câu và diễn đạt ý chi sáng rõ).
+ Giữa các đoạn văn trình bày luận điểm phải có câu chuyển đoạn.
4. Hướng dẫn HS về nhà:
- Ôn lại lí thuyết văn NL.
	- Viết đoạn văn trình bày luận điểm “Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”.
	- Chuẩn bị : Viết bài TLV số 6 về văn NL.
Ngày soạn:18/05/2020 
Ngày giảng:23/05/2020
TIẾT 94+95
TẬP LÀM VĂN: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức
Nắm vững những kiến thức cơ bản và cách viết bài văn Nghị luận 
Trình bày diễn biến sự việc theo trình tự hợp lý có bố cục 3 phần.
2. Tư tưởng 
 - Có ý thức ham mê, tự giác khi làm bài.
3. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng viết văn tự sự, cách dùng từ đặt câu, cách xây dựng bố cục.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên 
 a. Đề bài: Anh (chị) có suy nghĩ gì về hiện tượng nghiện trò chơi điện tử (game online) trong giới trẻ học đường hiện nay?
A1. Yêu cầu chung
*Yêu cầu của bài.
- Nội dung.
+ Kiểu bài: Văn nghị luận 
+ Vấn đề nghị luận:Nêu tác hại của hiện tượng nghiện trò chơi điện tử 
A2. Yêu cầu cụ thể
 * Về hình thức :
- Đúng thể loại
 - Bố cục rõ ràng gồm: 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài). Biết cách làm văn nghị luận có bố cục rõ ràng, mạch lạc, kết cấu hợp lý; văn phong sáng sủa, sáng tạo. Không dùng từ sai, câu đúng ngữ pháp, viết rõ ràng sạch đẹp. 
 - Hình thức trình bày: sai ít chính tả (diễn đạt, dùng từ, đặt câu) 
 * Về nội dung: 
1. Mở bài: Nêu hiện tượng trò chơi điện tử rất hấp dẫn giới trẻ gây tác hại rất lớn 
 Biểu hiện: Sao nhãng học tập, thậm chí còn phạm những sai lầm nghiêm trọng. 
2. Thân bài: 
- Nêu tình hình thực trạng của trò chơi điện tử:
 + Là trò chơi tiêu khiển hấp dẫn giới trẻ, có tác dụng.
 + Các tiệm net mọc tràn lan ở mọi nơi, thu hút một số lượng không nhỏ giới trẻ, nhất là tầng lớp học sinh
 + Một số bạn đã trở thành con nghiện..
 - Nguyên nhân : Bản thân không kiềm chế, có tính tò mò, bạn bè rủ rê, gia đình quản lí lỏng lẻo, chính quyền địa phương chưa có biện pháp chặt chẽ trong việc quản lí các quán điện tử.
 - Tác hại : Mắc các bệnh về mắt, suy sụp về tinh thần, sao nhãng học tập, chán học, bỏ học, nói dối cha mẹ, ăn cắp ăn trộm  
 - Giải pháp : Tự kiềm chế bản thân, cha mẹ quản lí giờ giấc của con cái, tham gia các hoạt động bổ ích: Văn nghệ,thể thao 
3. Kết bài : Nhận định của bản thân về hiện tượng – Rút kinh nghiệm cho bản thân. 
 2. Hướng dẫn chấm 
 * Điểm 9,10: Đảm bảo tốt mọi yêu cầu đưa ra
 * Điểm 7,8: Đảm bảo tốt yêu cầu, tuy nhiên còn mắc một số lỗi diễn đạt, chính tả
 * Điểm 5,6: Trình bày đủ nội dung song bài viết chưa sâu, còn mắc một số lỗi diễn
 đạt dùng từ đặt câu, chính tả.
 * Điểm 3,4: Nội dung sơ sài, chưa đảm bảo được yêu cầu nội dung thể loại
 * Điểm 1,2: Lạc đề
 2. Học sinh
 - KT làm bài văn thuyết minh và những kiến thức thức tế thu thập được
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 1. Ổn đinh lớp:	
 2. Tổ chức kiểm tra:- GV chép đề. HS làm bài. GV thu bài	
 3. Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ kiểm tra.
- HS về nhà: Chuẩn bị “ Chiếu dời đô ”
SOẠN THEO MẪU GIÁO ÁN PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ 
Ngày soạn: 20/05/2020
Ngày giảng: 26/05/2020
TUẦN 26- TIẾT 96
VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ.
 (Thiên đô chiếu)
 Tác giả: Lý Công Uẩn
I. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến thức:
	- Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập thống nhất, hùng cường và khí phách của DT Đại Việt đang đà lớn mạnh được phản ánh qua Chiếu dời đô.
	- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy được sức thuyết phục to lớn của "Chiếu dời đô" là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị 

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12847940.doc