Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016

A. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Giúp hs nắm đ­ợc cách tìm hiểu, quan sát và nắm đ­ợc đặc điểm cấu tạo, công dụng,. của những vật dụng gần gũi với bản thân, cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng tr­ớc lớp.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tạo lập văn bản thuyết minh, sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng tr­ớc tập thể lớp.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, sự tự tin, đ­àng hoàng trong giao tiếp.

4. Phát triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giáo viên cần hình thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tác.

B. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến bài học.

2. Học sinh: tập lập dàn ý theo các đề bài trong SGK, tập nói ở nhà.

C. Các hoạt động dạy- học:

1. ổn định trật tự( 1 phút )

2. KTBC (2 phút ) : KT phần chuẩn bị lập dàn ý ở nhà của học sinh

3. Bài mới :

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

- Thời gian: 1 phút

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học

- Thời gian: 10 phút

 

doc26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đầu vượt lên chiến thắng hoàn cảnh biến lao động cưỡng bức nặng nhọc thành một cuộc chinh phục thiên nhiên dũng mãnh của con người có sức mạnh thần kì như dũng sĩ thần thoại.
-Thái độ quả quyết, mạnh mẽ, lòng căm thù khao khát phá tan chốn tù ngục, lật đổ ách thống trị.
- Miêu tả chính kết hợp biểu cảm
b) Bốn câu thơ cuối
- Giọng điệu trở sang bộc bạch bộc lộ cảm xúc
- Tạo ra sự sâu lắng của cảm xúc của tâm hồn.
- Biện pháp nghệ thuật đối trong câu và đối trong 2 câu
-Tháng ngày: biểu tượng cho sự thử thách kéo dài,- thân sành sỏi: gan góc , bất chấp gian nguy,- mưa nắng:biểu tượng cho gian khổ,- dạ sắt son: trung thành. Đó là những hình ảnh ẩn dụ.
- Càng khó khăn càng bền chí, son sắt một lòng
- Bất chấp gian nguy, trung thành với ý tưởng yêu nước
- Liên hệ:
''Nghĩ mình trong bước gian truân
Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng''
 (Tự khuyên mình - Hồ Chí Minh)
- Nhà thơ ngầm ví việc đập đá ở Côn Lôn nơi địa ngục trần gian giống như việc của thần Nữ Oa đội đá vá trời tạo lập thế giới, vũ trụ, coi cảnh tù đày chỉ là một việc con con không gì đáng nói.
- Con người bản lĩnh, coi thường tù đày gian khổ, tin tưởng mãnh liệt vào sự nghiệp yêu nước của mình.
- Giọng điệu cứng cỏi, ngang tàng, sảng khoái hào hùng nụ cười ngạo nghễ, nụ cười của kẻ chiến thắng mà không nhà tù nào khuất phục nổi.
3. Tổng kết
- Bài thơ thể hiện hỡnh tượng đẹp lẫm liệt, ngang tang của người anh hung cứu nước dự gặp bước nguy nan cũng khụng sờn long đổi chớ.
- Bỳt phỏp lóng mạn, giọng điệu hào hựng. 
III. Luyện tập
- Đó là những bậc anh hùng khi sa cơ lỡ bước rơi vào vòng tù ngục nhưng ở họ có khí phách ngang tàng lẫm liệt ngay cả trong thử thách gian lao đe doạ tính mạng, ý chí kiên trung, niềm tin son sắt vào sự nghiệp của mình.
4. Củng cố: Hoạt động 5: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 2 phỳt
- GV nhấn mạnh ý nghĩa bài thơ: ca ngợi đề cao hỡnh ảnh người chớ sĩ cỏch mạng đầy bản lĩnh, ý chớ quyết tõm theo đuổi sự nghiệp cứu nước.
5. Hướng dẫn về nhà( 1 phỳt ):
- Học thuộc lòng bài thơ
- Hoàn thiện bài tập, viết đoạn văn ngắn trỡnh bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người chiến sĩ cỏch mạng trong bài.
- Soạn bài: “Ôn luyện về dấu câu'' , ụn lại kiến thức về dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn và ngoặc kộp.
Kớ duyệt ngày thỏng 11 năm 2015
 T.T
Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 15	
Tiết: 57
 Ngày soạn: 23/11/2015
 Ngày dạy : 30/11/2015
ôn luyện về dấu câu
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hệ thống cỏc dấu cõu và cụng dụng của chỳng trong hoạt động giao tiếp, việc phối hợp sử dụng cỏc dấu cõu hợp lớ tạo nờn hiệu quả cho văn bản; ngược lại, sử dụng dấu cõu sai cú thể làm cho người đọc khụng hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt.
2.Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức về dấu cõu trong quỏ trỡnh đọc- hiểu và tạo lập văn bản , nhận biết và sửa cỏc lỗi về dấu cõu.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng dấu cõu chớnh xỏc, cú hiệu quả.
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: soạn bài, chuẩn bị một số mẫu câu.
2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn, ụn tập kiến thức về dấu cõu
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự ( 1 phút ) :
2. KTBC( 3 phút ): ? Dấu ngoặc kép và dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng làm gì:
 Hôm sau , bác sĩ bảo Xiu: ''Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. Giờ chỉ còn bồi dưỡng và chăm nom thế thôi''.
 (Đánh dấu lời dẫn trực tiếp)
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học
- Thời gian: 20phỳt
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
? ở lớp 6, 7, 8 ta đã học những dấu câu nào.
GV kẻ bảng thống kê lên bảng, gọi học sinh lên điền công dụng, học sinh khác đối chiếu và nhận xét. 
- Kiểm tra học sinh lập bảng thống kê về dấu câu theo mẫu SGK đối với những em còn lại.
I. Tổng kết về dấu câu (10')
- HS suy nghĩ trả lời
+ Lớp 6: Dấu (?)' (!) và dấu phẩy
+ Lớp 7: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang
+ Lớp 8: Dấu ngoặc đơn, (:), ('' '')
Stt
Dấu câu
Công dụng
1
Dấu chấm
- Kết thúc câu trần thuật
2
Dấu chấm than
- Kết thúc câu cầu khiến và cảm thán
3
Dấu chấm hỏi
- Kết thúc câu nghi vấn
4
Dấu phẩy
- Phân cách các thành phần và các bộ phận câu
5
Dấu chấm lửng
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết
- Làm giãn nhịp điệu câu văn hài hước dí dỏm
6
Dấu chấm phẩy
- Đánh dấu ranh giới các vế của một câu ghép phức tạp
- Đánh dấu ranh giới các bộ phận của một phép liệt kê phức tạp.
7
Dấu gạch ngang
- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
8
Dấu ngoặc đơn
- Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thông tin)
9
Dấu hai chấm
- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại
10
Dấu ngoặc kép
- Đánh dấu từ, ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ, ngữ, câu hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa mai
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo,...
- Y/ c học sinh đọc ví dụ và phỏt hiện thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào
? Nên dùng dấu gì kết thúc câu.
- Y/c học sinh quan sát ví dụ 
? Dùng dấu chấm sau từ ''này'' là đúng hay sai? Vì sao? ở chỗ này nên dùng dấu gì.
- Y/c học sinh quan sát ví dụ 
? Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới trong các thành phần đồng chức
? Hãy đặt dấu đó cho thích hợp
- Y/c học sinh quan sát ví dụ 
? Đặt câu (?) ở cuối câu 1 và dấu chấm cuối câu 2 đúng chưa ? Vì sao.
? ở các vị trí đó nên dùng dấu gì
- HS đọc ghi nhớ, Gv chốt kiến thức
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 15 phỳt
? Có những lỗi nào thường gặp về dấu câu.
? Phát hiện lỗi dấu câu, thay vào đó dấu câu thích hợp (điều chỉnh viết hoa khi cần thiết)
? Hãy chỉ ra và chữa các lỗi về dấu câu trong ví dụ sau:
+ Công việc nhà chồng chị lo liệu tất cả.
+ Công việc nhà, chồng ... 
+ Công việc nhà chồng, chị ...
II. Các lỗi thường gặp về dấu câu 
1. Dấu chấm ngắt câu khi câu đã kết thúc:
- Thiếu dấu câu sau từ ''xúc động''
- Dấu chấm - viết hoa chữ (t) ở đầu câu
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc:
- Dùng dấu chấm sau từ ''này'' là sai vì câu chưa kết thúc, nên dùng dấu phẩy
3. Thiếu dấu thích hợp để để tách các bộ phận của câu khi cần thiết:
- Thiếu dấu phẩy.
- Sửa bằng cỏch thờm dấu phẩy vào vị tớ thớch hợp
4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu: 
- Cam, quít, bưởi, xoài ...
- Sai vì câu 1 không phải câu nghi vấn đây là câu trần thuật nên dùng dấu chấm. Câu 2 là câu nghi vấn nên dùng (?). Câu 3 dùng (!) sau câu cầu khiến.
5. Ghi nhớ 
III. Luyện tập 
 1. Bài tập 1
- Lần lượt dùng các dấu câu :
(,) (.) (.) (,) (:) (-) (!) (!)
(!) (!) (,) (,) (.) (,) (.) (,) 
(,) (,) (.) (,) (!) (-) (?) (?) (?) (!)
2. Bài tập 2
a) ... mời về ? (thay dấu chấm (,) = (?)
mẹ dặn là anh ... nay. (Bỏ dấu (:) và ('' '')
b) Từ xưa, trong cuộc sống ... sx, vì vậy, có câu TN ''lá lành ...''
c) ... tháng, nhưng ... (thay dấu (.) bằng dấu (,)
3. Bài tập 3
- Câu mơ hồ do thiếu dấu câu cần thiết để ngắt các bộ phận của câu. đọc câu này, có đến 3 khả năng trả lời câu hỏi: Ai lo liệu tất cả?
 Dùng dấu phẩy để ngắt các bộ phận trong câu 1 cách thích hợp
4. Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt
- Hệ thống lại các công dụng dấu câu, các lỗi tránh khi dùng dấu câu .
5. Hướng dẫn về nhà( 2 phút ):
- Ôn tập TV đã học từ đầu năm.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết tiếng Việt.: nắm chắc kiến thức về từ loại, trường từ vựng, cõu ghộp, cỏc biện phỏp tu từ, cỏc loại dấu cõu. Xem lại, hoàn thành cỏc bài tập trong SGK, luyện tập viết đoạn văn...
Kớ duyệt ngày thỏng 11 năm 2015
 T.T
Nguyễn Thị Thúy
TIẾT 56:
1. ổn định trật tự
2. KTBC : KT phần chuẩn bị lập dàn ý ở nhà của học sinh 	
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Mục tiờu: Tạo tõm thế, định hướng chỳ ý cho HS
- Phương phỏp: thuyết trỡnh 
- Thời gian: 1 phỳt
I. Củng cố kiến thức:
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức:
- Mục tiờu:Hs củng cố kiến thức về văn thuyết minh, phương phỏp trỡnh bày bài núi..
 - Phương phỏp: thuyết trỡnh, giảng giải, cắt nghĩa, phõn tớch ngữ liệu, vấn đỏp
- Thời gian: 5 phỳt.
II. Luyện núi: 
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiờu: HD HS vận dụng kiến thức để làm những bài tập
- Phương phỏp:vấn đỏp, thảo luận nhúm...
- Thời gian: 30 phỳt
- GV hướng dẫn
Ví dụ: Kính thưa thầy cô, các bạn thân mến
 - Hiện nay tuy nhiều gia đình khá giả đã có những bình nóng lạnh hoặc các phích điện hiện đại, nhưng đa số các gia đình có thu nhập thấp vẫn coi cái phích nước là một thứ đồ dùng tiện dụng và hữu ích. Cái phích dùng để chứa nước sôi, pha trà cho người lớn, pha sữa cho trẻ em ... Cái phích có cấu tạo thật đơn giản ...
- Giá một cái phích rất phù hợp với túi tiền của đại đa số người lao động nhất là bà con nông dân. Vì vậy từ lâu cái phích trở thành một vật dụng quen thuộc trong nhiều gia đình người Việt nam chúng ta.
2. Nói trước lớp
- 4 đại diện của tổ lên nói từng phần MB, 2 em : TB; 1 em nói toàn bài
- Phát âm to, rõ ràng, mạch lạc, nói thành câu trọn vẹn, dùng từ cho đúng.
- GV gọi học sinh nhận xét 
- GV đánh giá, uốn nắn 
4. Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Mục tiờu: Hs nắm vững những nội dung kiến thức kĩ năng cơ bản trong tiết học
- Phương phỏp: Vấn đỏp, khỏi quỏt hoỏ, Grap
- Thời gian: 3 phỳt
- Chốt lại những đặc điểm lưu ý về bài văn thuyết minh 
- Đánh giá hiệu quả của cách trình bày, rút kinh nghiệm để chuẩn bị cho bài viết.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị các đề trong SGK , quan sát các vật dụng trong gia đình như cái quạt, cái bàn là,... để giờ sau viết bài văn thuyết minh.
- Ôn tập phương pháp làm văn thuyết minh ( thuyết minh về một đồ dùng).
 Kớ duyệt, ngày thỏng năm 2014
Tuần: 15	
Tiết: 57,58
 Ngày soạn: 28/11/2014
 Ngày dạy : 05/12/2014 
Viết bài tập làm văn số 3
văn thuyết minh 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs: 
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài thuyết minh, kĩ năng diễn đạt, trình bày.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi viết bài.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
-GV: ra đề.
-HS: ôn tập kiến thức.
c.Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự;
2. KTBC: kiểm tra vở viết của học sinh
3. Bài mới
 GV chép đề bài lên bảng: Thuyết minh về chiếc bỳt bi.
Hoạt động 1: GV ra đề, nờu yờu cầu:
- Mục tiờu: Tạo tõm thế, định hướng ý thức làm bài cho HS
- Thời gian: 2 phỳt
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài
- Mục tiờu:- HS viết trọn vẹn bài văn tự sự kết hợp miờu tả và biểu cảm.
- Thời gian: 85 phỳt
I. Đề bài. 
1. Đề 1 ( Lớp 8A ): Giới thiệu về một đồ dựng quen thuộc trong gia đỡnh em.
2. Đề 2 ( Lớp 8B ): Thuyết minh về một đồ dựng học tập. 
3. Đề 3 ( Lớp 8C): Giới thiệu về một đồ dựng gắn bú với em.
II. Yêu cầu:
* Tiờu chớ về nội dung cỏc phần bài viết (7 điểm):
1. Mở bài (1 điểm):
- Mức tối đa: HS biết cỏch dẫn dắt, giới thiệu đối tượng thuyết minh, tạo ấn tượng, cú sự sỏng tạo.
- Mức chưa tối đa ( 0.5 điểm): HS biết cỏch dẫn dắt giới thiệu phự hợp nhưng chưa hay cũn mắc lỗi diễn đạt, dựng từ.
- Khụng đạt: Lạc đề/ mở bài khụng đạt yờu cầu,sai cơ bản về cỏc kiến thức đưa ra hoặc khụng cú mở bài.
2. Thõn bài (5 điểm):
- Mức tối đa ( 5 điểm): 
+ Đề 1: thuyết minh cụ thể, rừ ràng, đầy đủ về một đồ dựng quen thuộc trong gia đỡnh, bài làm vận dụng những kiến thức khoa học, đảm bảo tớnh chớnh xỏc, sử dụng, kết hợp tốt cỏc phương phỏp thuyết minh, cú thể sỏng tạo trong cỏch lập ý làm cho bài văn sinh động sõu sắc.
+ Đề 2: thuyết minh cụ thể, rừ ràng, đầy đủ về một dụng cụ học tập quen thuộc, gắn bú với em, bài làm vận dụng những kiến thức khoa học, đảm bảo tớnh chớnh xỏc, sử dụng, kết hợp tốt cỏc phương phỏp thuyết minh, cú thể sỏng tạo trong cỏch lập ý làm cho bài văn sinh động sõu sắc.
+ Đề 3: thuyết minh cụ thể, rừ ràng, đầy đủ về một dụng cụ học tập quen thuộc, gắn bú với em hoặc một đồ dựng trong gia đỡnh, trong đời sống , bài làm vận dụng những kiến thức khoa học, đảm bảo tớnh chớnh xỏc, sử dụng, kết hợp tốt cỏc phương phỏp thuyết minh, cú thể sỏng tạo trong cỏch lập ý làm cho bài văn sinh động sõu sắc.
- Mức chưa tối đa ( 2-4 điểm): HS biết thuyết minh về đối tượng, giới thiệu được những đặc điểm cơ bản của đối tượng nhưng cỏc ý chưa cụ thể, ý nghĩa chưa sõu sắc.
- Khụng đạt: Bài viết lạc đề/ sai cơ bản cỏc kiến thức đưa ra hoặc quỏ sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chớnh tả, bài văn khụng cú ý nghĩa.
3. Kết bà ( 1 điểm)i:
- Mức tối đa (1 điểm): Khỏi quỏt được những nội dung đó trỡnh bày ở phần thõn bài hoặc nờu những cảm tưởng, cảm nhận của bản thõn;cỏch kết bài hay/ tạo ấn tượng/ cú sự sỏng tạo.
- Mức chưa tối đa (0.5 điểm): Kết bài đạt yờu cầu/ cú thể cũn mắc một vài lỗi diễn đạt, dựng từ .
- Khụng đạt: Lạc đề/ kết bài khụng đạt yờu cầu,sai cơ bản cỏc kiến thức đưa ra hoặc khụng cú kết bài.
* Cỏc tiờu chớ khỏc ( 3 điểm):
1. Hỡnh thức ( 1 điểm ):
- Mức tối đa: HS viết được một bài văn đủ 3 phần ( MB,TB,KB); cỏc ý trong than bài được sắp xếp hợp lý; chữ viết rừ ràng;cú thể mắc một số ớt lỗi chớnh tả.
- Khụng đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết; hoặc cỏc ý trong phần thõn bài chưa được chia tỏch hợp lý; hoăc chữ viết xấu,khụng rừ ràng, mắc nhiều lỗi chớnh tả.
2. Sỏng tạo ( 2 điểm): 
- Mức tối đa: HS sỏng tạo trong việc lập ý, vận dụng tri thức khoa học để thuyờt minh ( khụng lặp lại cỏc bài đó học/đọc mẫu); thể hiện sự tỡm tũi trong diễn đạt;chỳ ý tạo nhịp điệu cho cõu, dựng đa dạng cỏc kiểu cõu phự hợp mục đớnh trỡnh bày;sử dụng từ ngữ cú chọn lọc, sử dụng hiệu quả cỏc phương phỏp thuyờt minh.
- Mức chưa tối đa: HS đạt được một số cỏc yờu cầu trờn. Hoặc HS đó thể hiện sự cố gắng trong việc thực hiện một trong số cỏc yờu cầu trờn nhưng kết quả đạt được chưa tốt ( dựa trờn sự đỏnh giỏ của GV).
- KHụng đạt: GV khụng nhận ra được những yờu cầu trờn thể hiện trong bài viết của HS hoăc HS khụng làm bài.
4. Củng cố. Hoạt động 4: Thu bài, nhận xột chung:
- Mục tiờu: Đỏnh giỏ ý thức của học sinh trong tiết học
- Thời gian: 3 phỳt
- Gv thu bài về chấm.
- Gv nhận xét ý thức làm bài trong giờ của học sinh.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Tiếp tục ụn tập về văn thuyết minh,nắm chắc phương phỏp thuyờt minh về một thứ đồ dựng.
- Chuẩn bị bài thuyết minh về một thể loại văn học
- Soạn bài “ Đập đá ở Côn Lôn” , sưu tầm thông tin về tác giả, trả lời cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa, .
 Kớ duyệt ngày.....thỏng .... năm 2014
Tuần: 15	
Tiết: 59
 Ngày soạn: 01/12/2014
 Ngày dạy :24/11/2014
Đập đá ở côn lôn
 	 ( Phan Châu Trinh) 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hiểu được
- Sự mở rộng kiến thức về văn học cỏch mạng đầu thế kỉ XX.
- Chớ khớ lẫm liệt, phong thỏi đàng hoàng của nhà chớ sĩ yờu nước Phan Chõu Trinh.
- Cảm hứng hào hựng lóng mạn được thể hiện trong bài thơ.
2.Kĩ năng: HS biết
- Đọc - hiểu văn bản thơ văn yờu nước viết theo thể thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật.
- Phõn tớch được vẻ đẹp hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ.
- Cảm nhận được giọng điệu, hỡnh ảnh trong bài thơ.
-3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước, chớ khớ mạnh mẽ.
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc, năng lực thưởng thức văn học.
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Tư liệu về tác giả, tác phẩm.
 2. Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn, tìm đọc tư liệu về tỏc giả, đọc thờm bài “ Cảm tỏc vào nhf ngục Quảng Đụng”
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự
2. KTBC: Kiểm tra phần soạn bài .
 3. Bài mới:
	Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Mục tiờu: Tạo tõm thế, định hướng chỳ ý cho HS
- Phương phỏp: thuyết trỡnh
- Thời gian: 3 phỳt
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm
- Mục tiờu: Hs nắm được những nột chớnh về tỏc giả Phan Chõu trinh và bài thơ “ Đập đỏ ở Cụn Lụn”
- Phương phỏp: Vấn đỏp, đọc, thuyết trỡnh.
- Thời gian: 7 phỳt.
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Y/ c học sinh đọc chú thích
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Phan Châu Trinh 
-Hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã.
? Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Ngày đầu tiên Phan Châu Trinh đã ném 1 mảnh giấy vào khám để an ủi, động viên các bạn tù :'' Đây là trường học tự nhiên. Mùi cay đắng trong ấy, làm trai trong thế kỉ XX này không thể không nếm cho biết. ''ở Côn Đảo người tù phải làm công việc khổ sai đập đá. Bài thơ được khơi nguồn từ cảm hứng đó. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chi tiết văn bản
- Mục tiờu: Hs nắm được nội dung văn bản,ý nghĩa hỡnh ảnh người anh hung đầy chớ khớ, hiờn ngang lẫm liệt và lũng yờu nước sõu sắc được thể hiện trong bài thơ
- Phương phỏp: Vấn đỏp, đọc, thuyết trỡnh, phõn tớch cắt nghĩa, giảng bỡnh, nờu và giải quyết vấn đề....
- Thời gian: 27 phỳt
- Y/c đọc chú ýkhẩu khí ngang tàng, giọng điệu phấn chấn hào hùng.
? Giọng điệu trong thơ để lại cho em ấn tượng gì.
- Bổ sung thêm: đập đá ?
 công việc lao động khổ sai này làm không ít tù nhân kiệt sức, không ít người đã gục ngã
? Bài thơ được làm theo thể thơ TNBCĐL gồm 4 phần đề - thực - luận - kết nhưng xét về ý thì 4 câu đầu có ý liền mạch, 4 câu sau ý cũng liền mạch. Hãy nêu ý lớn dựa vào cách chia đó.
? Bốn câu thơ đầu giúp em hình dung thế đứng của nhân vật trữ tình như thế nào 
- Quan niệm làm trai của nhà thơ hiên ngang, đàng hoàng trên đất Côn Lôn
? Tác giả đã kế thừa chí anh hùng của thời đại trước như thế nào
 Hai câu thơ đầu gợi tả con người hiên ngang, ngạo nghễ trong tù ngục xiềng xích không hề chút sợ hãi, câu thơ toát lên một vẻ đẹp cao cả, hùng tráng
* Giọng thơ hùng tráng,khẩu khí ngang tàng ngạo nghễ
? Công việc đập đá ở Côn Lôn được tác giả miêu tả như thế nào 
? Nghệ thuật mà tác giả sử dụng ở đây? tác dụng.
 hình ảnh một con người phi phàm, 1 anh hùng thần thoại đang thực hiện một sứ mạng thiêng liêng khai sông phá núi, vạt đồi, chuyển đá vang động cả đất Côn Lôn
*Bút pháp lãng mạn, nhữngđộngtừ mạnh
biện pháp nghệ thuật nói quá
? Từ công việc đập đá thật đó còn liên tưởng tới 1 ý nào khác.
 4 câu thơ đầu đã dựng lên một bức tượng đài uy nghi về những tù nhân Côn Đảo, những anh hùng cứu nước trong chốn địa ngục trần gian với khí phách hiên ngang lẫm liệt trong đất trời.
? Như vậy 4 câu thơ đầu sử dụng phương thức biểu đạt nào.
* Miêu tả chính kết hợp biểu cảm
*Một bức tượng đài uy nghi về người anh hùng với khí phách hiên ngang, lẫm liệt sừng sững trong đất trời
? Em có nhận xét gì về giọng điệu 4 câu cuối? Hiệu quả của việc chuyển đổi giọng điệu.
? Câu 5 - 6 tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này.
* Nghệ thuật đối, hình ảnh ẩn dụ.
? ý nghĩa của 2 câu thơ này (K/đ điều kiện gì ?)- toát lên phong cách nào của người yêu nước
 Muốn xứng danh anh hùng, để hoàn thành sự nghiệp cứu nước vĩ đại phải bền gan vững chí, có tấm lòng son sắt, vững tin sắt đá. Tất cả những khó khăn trên kia chỉ là sự thử thách rèn luyện tinh thần.
*Tinh thần chịu đựng gian khổ, bất chấp nguy hiểm, bền gan, bền chí.
? Em hiểu ý 2 câu thơ kết như thế nào ? Cách kết thúc này có giống với bài thơ ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác'' của Phan Bội Châu không.
? Từ đó em thấy phẩm chất cao quí nào của người tù được bộc lộ.
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu thơ cuối.
*Giọng ngang tàng, hình ảnh mang tính biểu tượng gợi tả.
* Hình ảnh con người bất chấp gian nguy, tin tưởng mãnh liệt lí tưởng yêu nước của mình.
 Học tập quan niệm sống của tác giả: sống hết mình với lí tưởng, biến những gian khổ vất vả trong công việc đời thường thành những khát khao baybổng để làm việc hăng hái hơn, sống có ý nghĩa hơn.
Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức đó tỡm hiểu qua bài học
- Mục tiờu: HS khỏi quỏt những giỏ trị cơ bản của văn bản
- Phương phỏp: khỏi quỏt hoỏ
- Thời gian: 2 phỳt
? Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
? Em rút ra bài học gì cho bản thân.

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc
Giáo án liên quan