Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Phạm Văn Hương

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT

? Tìm từ ngữ cùng tr­ờng từ vựng: bút

Chốt: Các từ trong tr­ờng từ trên vừa mang nghĩa rộng với từ ngữ này vừa mang nghiã hẹp với từ ngữ kia. Điều đó tạo nên cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ. Vậy thế nào là cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học này. HS tỡm Hỡnh thành kiến thức

 

doc120 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Phạm Văn Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
; h/sinh thảo luận ra ra kết quả trỡnh bày lờn bảng phụ, cử đại diện lý giải về cỏch xỏc định của nhúm.
-> nhận xột bài làm của nhúm bài.
III. Luyện tập: 
Bài tập 1: Tỡm từ ngữ liờn kết và nờu tỏc dụng của chỳng: 
 a. “núi như vậy”: khẳng định ý nghĩa của đoạn văn 1 đó làm rừ trong đoạn văn 2.
 b. “thế mà”, “vừa mới”: sự đối lập ý giữa 2 đoạn để thể hiện “giao mựa”.
 c. “cũng cần”, “tuy nhiờn”: khẳng định vị trớ của tỏc giả trong làng văn học Việt Nam.
Bài tập 2: Điền từ ngữ liờn kết vào đoạn văn:
 a. từ đú
 b. núi túm lại
 c. tuy nhiờn
 d. thật khú trả lời
Năng lực hỡnh thành :
- Giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tỏc
- Nghe đọc, cảm thụ thẩm mỹ, sỏng tạo văn bản nghệ thuật
Củng cố: 3’
 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3, trang 55.
3. Cho chủ đề: “Cỏi đoạn chị Dậu đỏnh nhau với tờn cai lệ là một đoạn tuyệt khộo” (Vũ Ngọc Phan). Hóy viết một số đoạn văn ngắn với chủ đề này và cho biết em đó sử dụng phương tiện liờn kết đoạn như thế nào?
Gợi ý: Tham khảo:
“Chỉ xuất hiện trong thoỏng chốc, nhưng nhõn vật cai lệ đó được Ngụ Tất Tố khắc hoạ một cỏch rừ nột, sống động hệt như một con thỳ ỏc thực sự, đang sống. Làm sao những người dõn lành cú thể sống yờn ổn được dưới roi song, tay thước, dõy thừng của hạng người đểu cỏng này!
Thế mà chị Dậu đó phải sống, cả nhà chị Dậu đó phải sống và núi rộng ra, cả cỏi làng Đụng Xỏ này đó phải sống, tất cả những người nụng dõn ở biết bao cỏi làng khỏc cũng đó phải sống. Chỉ cú điều sống dở chết dở, sống đau sống đớn mà thụi. ()
() “Chỏu van ụng,, ụng tha cho!” Đến mức như thế mà tờn cai lệ khụng những khụng mủi lũng lại cũn đấm vào ngực chị Dậu mấy đấm. Đến đõy, mới thấy bắt đầu những dấu hiệu phản khỏng: Chị xưng tụi, gọi cai lệ là ụng. “Khụng thể chịu được” nữa, chị Dậu đó đứng lờn, với vị thế của kẻ ngang hàng, trực diện với kẻ thự.
Quỏ trỡnh diễn biến ấy được đẩy lờn đỉnh điểm, kịch tớnh đó hết mức căng thẳng khi tờn cai lệ tỏt “đỏnh bốp” vào mặt chị Dậu. Thế là thực sự bắt đầu một giai đoạn mới của sự phản khỏng”
Bước IV – Hướng dẫn về nhà(2’):
 1- Bài cũ: Làm lại bài tập cũn lại
 2 – Bài mới: Chuẩn bị bài: “Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội”. : Làm trong vở bài tập trước.
Ngày soạn: 19/9/2018
Ngày giảng: 24/9/2018	Lớp 8A
Tiết: 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội.
- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giỏ trị của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội trong văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khỏi niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội.
- Tỏc dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội.
- Dựng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phự hợp với tỡnh huống giao tiếp. 
 3/ Thỏi độ
- Hỡnh thành thúi quen sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội
- Hỡnh thành tớnh cỏch thớch sưu tầm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội
4. Năng lực
- Năng lực nhận biết, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực giải quyết vấn đề...
- Năng lực tạo lập văn bản
III. Chuẩn bị:
 1. Giỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ.
 2. Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới.
IV/. Cỏc bước lờn lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 H: Nờu tỏc dụng của việc liờn kết cỏc đoạn văn trong văn bản?
 H: Cỏch gỡ để liờn kết đoạn văn trong văn bản?
 Kiểm tra bài tập 3 - SGK, trang 55.
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiờu : tạo cho HS chỳ ý khi vào bài
- Thời gian; 1 phỳt
-Phương phỏp: thuyết trỡnh.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Trong giao tiếp cũng như trong văn chương nhiều lỳc ta bắt gặp những từ ngữ mang sắc thỏi riờng của từng địa phương, từng tầng lớp xó hội. Đú chớnh là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội. Tiết học hụm nay chỳng ta cựng nhau tỡm hiểu.
HS thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn
- Lắng nghe
- Ghi bài mới
Kỹ năng lắng nghe, cú thỏi độ tớch cực vào bài.
Hoạt động 2:Hỡnh thành kiến thức
-Thời gian: 14p
 - Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
	- Kỹ thuật: Động nóo, nhúm, trỡnh bày
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Bước 1: Tri giỏc
GV giỳp HS tỡm hiểu vớ dụ để hỡnh thành kiến thức
- GV cho HS đọc cỏc vớ dụ trong SGK. 
- HS đọc
GV cho học sinh tỡm hiểu, trả lời cỏc cõu hỏi.
Bước 2: Phõn tớch cắt nghĩa 
GVHD HS tỡm hiểu thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội
Hướng h/s quan sỏt bảng phụ nội dung cõu I - ngữ liệu trang 56.
Yờu cầu h/s liệt kờ từ in đậm.
H: Từ bẹ được dựng chỉ “ngụ” ở địa phương nào?
H: Từ bắp... nào?
-> từ ngữ địa phương.
H: Thế nào là từ địa phương?
Gv dỏn bảng phụ cho khoảng 10 từ địa phương, yờu cầu h/s tỡm từ toàn dõn tương ứng: vặt, vũ, mần, cỏ tràu, o, bọ, hũm, mụ, ghe, chộn,...
Hướng h/s chỳ ý mục II trang 57.
H: Liệt kờ từ in đậm, cỏc từ đú cú ý nghĩa gỡ với nhau?
H: Trước CMT8, từ mợ được dựng trong xưng hụ của tầng lớp nào?
H: Từ “ngỗng” và “trỳng tủ” cú nghĩa là gỡ?
H: Tầng lớp nào trong xó hội thường dựng từ ngữ này với nghĩa đú?
-> biệt ngữ xó hội.
H: Thế nào là biệt ngữ xó hội?
Gv đặt ra 2 tỡnh huống: (dựng bảng phụ)
Tỡnh huống 1: 
Khỏch: bỏn cho tụi một bỏng ngụ!
Người bỏn: (mở to đụi mắt) Khụng cú bỏn!
Khỏch: (chỉ tay vào thức ăn) Bỏn cho tụi cỏi này!
Người bỏn: (cười) bắp mà gọi vậy ai biết.
Tỡnh huống 2:
A: (đang tham gia giao thụng) ấ! B, tao với mày thăng nố!
B: Dớt bao nhiờu!
A: Thớch sao chiều vậy!
B: Coi cú cỏ khụng mậy, coi chừng đi tong nha!
H: Nhận xột về từng tỡnh huống?
Bước 3: Tổng kết khỏi quỏt
H: Từ đú hóy đưa ra cỏch sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội?
HS đọc vớ dụ
HS tỡm hiểu thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội 
-> quan sỏt
HS nờu
-> miền nỳi phớa Bắc.
-> miền Trung, Nam bộ.
-> nờu ý kiến.
-> h/s tỡm từ toàn dõn tương ứng: nhổ, vỗ, làm, cỏ quả, cụ gỏi, cha, rương, đõu, thuyền, bỏt,...
-> quan sỏt.
-> trỡnh bày suy nghĩ.
-> (dựng từ “bỏng ngụ” là từ gỡ, cú làm cho đ/tượng giao tiếp hiểu/khụng?).
 (Dựng “thăng” - chạy đua; “dớt” - tăng ga - vận tốc; “cỏ” - Cụng an; “đi tong” - bị bắt: để thấy rừ người núi thuộc kẻ xấu, cú hành vi vi phạm phỏp luật...).
-> nờu ý kiến.
-HS tự rỳt ra cỏch sử dụng
I. Từ ngữ địa phương:
Khỏc với từ ngữ toàn dõn, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
II. Biệt ngữ xó hội:
 Khỏc với từ ngữ toàn dõn, biệt ngữ xó hội chỉ được dựng trong một tầng lớp xó hội nhất định.
III. Cỏch sử dụng:
Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phải phự hợp với tỡnh huống giao tiếp. Trong thơ văn, tỏc giả cú thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tụ đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xó hội của ngụn ngữ, tớnh cỏch nhõn vật.
Muốn trỏnh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội, cần tỡm hiểu cỏc từ toàn dõn cú nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.
* Ghi nhớ (SGK)
Năng lực hỡnh thành :
- Giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tỏc
- Nghe đọc, m sỏng tạo văn bản nghệ thuật
Hoạt động 3: Luyện tập
 -Thời gian: 12p
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
	 - Kỹ thuật: Động nóo, nhúm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Gv kết hợp với nội dung trang 58 mục III để liờn hệ thực tế, giỏo dục h/s và rỳt ra cỏch sử dụng từ ngữ cho phự hợp.
Chia h/s ra 2 nhúm, mỗi nhúm làm 1 bài tập - SGK, trang 58, 59 (bài 3,4), trong thời gian 5’.
Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.
-> hoạt động nhúm thực hiện yờu cầu bài tập được giao.
-> cử đại diện nờu kết quả đó thực hiện.
III. LUYỆN TẬP.
- Bài tập 3:
- Bài tập 4:
Năng lực hỡnh thành :
- Giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tỏc
- Nghe đọc, cảm thụ ,sỏng tạo văn bản nghệ thuật
Hướng dẫn củng cố và luyện tập
3. Những từ ngữ sau đõy là từ ngữ địa phương, em hóy tỡm những từ ngữ tương đương trong vốn từ toàn dõn:
a. Từ địa phương Bắc Bộ: giăng, thấm chớp, thõu rúm
b. Từ địa phương Trung Bộ: nỏc, tru, nỏ, thẹn, 
c. Từ địa phương Nam Bộ: anh hai, bàn ủi, cõy viết, chả lụa, đậu phộng, hột gà, 
Gợi ý:
Từ toàn dõn tương ứng với:
a. Từ địa phương Bắc Bộ: giăng - trăng; thấm chớp - sấm chớp, thõu rúm - sõu rúm.
b. Từ địa phương Nam Bộ: anh hai - anh cả; bàn ủi - bàn là; cõy viết - cõy bỳt; đậu phộng - đậu tương; hột gà - trứng gà. 
c. Từ địa phương Trung Bộ: nỏc - nước, tru - trõu, nỏ - khụng, thẹn - xấu hổ.
4. Trong cỏc từ đồng nghĩa: cọp, khỏi, hổ từ nào là từ địa phương từ nào là từ toàn dõn? Vỡ sao?
Gợi ý:
“Khỏi" là từ địa phương miền Trung Trung Bộ, cọp là từ toàn dõn, hổ là từ toàn dõn.
Hoạt động 4: Vận dụng
 -Thời gian: 10p
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
	 - Kỹ thuật: Động nóo, nhúm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
- Tỡm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc vựng khỏc mà em biết. Nờu từ những địa phương tương ứng (nếu cú).
Mẫu: nhỳt (Nghệ Tĩnh), mẵng cầu (Nam Bộ), bỏnh cỏy (Thỏi Bỡnh). Đõy là những từ chỉ tờn những sản phẩm duy nhất cú ở địa phương, cho nờn khụng cú từ toàn dõn tương ứng.
- Tỡm một số biệt ngữ xó hội mà em biết, giải thớch nghĩa của những từ đú và đặt cõu.
Gợi ý:
+ Giới chọi gà: chầu (hiệp), chờm (đõm cựa), chiến (đỏ khoẻ), dốt (nhỏt) 
+ Của học sinh: ngỗng (điểm hai), quay (nhỡn, sao chộp tài liệu), học gạo (học nhiều, khụng cũn chỳ ý đến việc khỏc)
Đặt cõu: 
Vớ dụ:
Con lụng trỡ và con lụng cảo bắt đầu vào chầu hai.
-> hoạt động nhúm thực hiện yờu cầu bài tập được giao.
-> cử đại diện nờu kết quả đó thực hiện.
- Tỡm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc vựng khỏc mà em biết. Nờu từ những địa phương tương ứng
- Tỡm một số biệt ngữ xó hội mà em biết, giải thớch nghĩa của những từ đú và đặt cõu.
Năng lực hỡnh thành :
- Giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tỏc
- Nghe đọc, sỏng tạo văn bản nghệ thuật
Hoạt động 5: Tỡm tũi mở rộng
 -Thời gian: 2p
 -Phương phỏp: Vấn đỏp,.
	 - Kỹ thuật: Động nóo, nhúm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV giao HS về nhà tiếp tục tỡm hiểu về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội qua cỏc kờnh thụng tin, hỏi ụng bà, bố mẹ, anh chị em
HS về nhà tỡm hiểu qua cỏc kờnh thụng tin, hỏi ụng bà, bố mẹ, anh chị em
Tỡm hiểu thờm một số từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội để vốn ngụn ngữ mỡnh thờm phong phỳ.
Bước I V – Hướng dẫn về nhà(2’):
 1- Bài cũ: Làm lại bài tập vào vở BTNV8
 2 – Bài mới: Chuẩn bị bài: “Túm tắt văn bản tự sự”.
- Hiểu thế nào là túm tắt văn bản tự sự.
 - Nắm được mục đớch và cỏch thức túm tắt một văn bản tự sự.
Ngày soạn: 19/9/2018
Ngày giảng: 24/9/2018	Lớp 8A
Tiết: 18 TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
 I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
- Biết cỏch túm tắt một văn bản tự sự.
 II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Cỏc yờu cầu đối với việc túm tắt văn bản tự sự.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
- Phõn biệt sự khỏc nhau giữa túm tắt khỏi quỏt và túm tắt chi tiết.
- Túm tắt văn bản tự sự phự hợp với yờu cầu sử dụng.
3/ Thaí độ
- Hình thành thói quen tóm tắt văn bản
4 – Năng lực hỡnh thành :
- Giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tỏc
- Nghe đọc, cảm thụ thẩm mỹ, sỏng tạo văn bản nghệ thuật
 III- Chuẩn bị:
Giỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ.
Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới.
IV/. CÁC BƯỚC LấN LỚP
Bước 1. Ổn định lớp: 
Bước 2. Kiểm tra bài cũ: 5phỳt
 H: Phõn biệt từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội với từ ngữ toàn dõn? Cho vớ dụ minh hoạ?
 H: Cỏc lớp từ này cú giỏ trị như thế nào trong thơ văn và đời sống?
 Kiểm tra bài tập 5.
Bước 3: Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiờu : tạo cho HS chỳ ý khi vào bài
- Thời gian; 1 phỳt
-Phương phỏp: thuyết trỡnh.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Chỳng ta dang sống trong một thời đại bựng nổ thụng tin, nghĩa là cú rất nhiều lượng thụng tin được cập nhật hằng ngày trờn cỏc kờnh thụng tin khỏc nhau.Vỡ vậy để kịp thời cập nhật thụng tin chỳng ta cần cú kĩ năng túm tắt văn bản nhằm giỳp cho người khỏc cú thể nắm bắt thụng tin ma họ cần. Tiết học hụm nay chỳng ta sẽ cựng nhau tỡm hiểu thế nào là túm tắt văn bản.
HS thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn
- Lắng nghe
- Ghi bài mới
Kỹ năng lắng nghe, cú thỏi độ tớch cực vào bài.
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức
-Thời gian: 12p
 - Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
	- Kỹ thuật: Động nóo, nhúm, trỡnh bày
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Bước 1: Tri giỏc
GV hướng HS đọc để nắm được nội dung yờu cầu của bài
Gọi HS đọc
Bước 2: Phõn tớch, cắt nghĩa
GVHD HS tỡm hiểu thế nào là túm tắt VB tự sự, cỏch túm tắt
Hướng dẫn h/s thảo luận cõu I.1 trang 60.
Treo bảng phụ nội dung II.2 trang 60.
Yờu cầu h/s chọn lựa và lý giải.
-> hỡnh thành khỏi niệm cho h/sinh.
(gợi ý: việc túm tắt là do ai làm).
(gợi ý: Túm tắt văn bản Bỏnh Chưng Bỏnh Giày gồm cú nhõn vật Thỏnh Giúng (nhổ tre đỏnh giặc) được khụng?)
(Túm tắt chỉ nờu tờn nhõn vật: truyện Sơn Tinh Thuỷ Tin cú Mị Nương, Hựng Vương... được khụng?) a. Văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
Dựa vào nhõn vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị Nương, Hựng Vương thứ 18; sự việc: vua kộn rể, hai thần cựng cầu hụn, hai thần giao tranh...
Bước 3: Tổng kết khỏi quỏt:
Gọi h/s đọc ngữ liệu trang 60 mục II.1 và trả lời theo yờu cầu.
-> Yờu cầu đối với một văn bản túm tắt.
Gv đưa tỡnh huống: 
Hóy túm tắt truyện “Đờm Thỏp Mười” của tỏc giả Lờ Văn Thảo?
-> giải quyết tỡnh huống
-> hỡnh thành bước 2 cho h/sinh.
H: So sỏnh nội dung vừa liệt kờ với cỏch trỡnh bày của văn bản túm tắt ở mục II.1 trang 60.
H: Vậy vỡ sao cú điều đú? Và ta phải làm gỡ?
HS đọc để nắm được nội dung yờu cầu của bài
- HS đọc
HS tỡm hiểu thế nào là túm tắt VB tự sự, cỏch túm tắt
-> đú là khi xem 1 bộ phim hay, 1 quyển truyện thỳ vị.
-> quan sỏt.
-> chọn cõu b (đưa ra những lý do để khụng chọn cõu khỏc).
-> phản ỏnh trung thành.
-> phải bao gồm nhõn vật tiờu biểu và sự việc quan trọng.
-> đú là nội dung chớnh của chuyện.
b. Văn bản túm tắt ngắn gọn, lời văn rừ ràng, nhõn vật quan trọng, sự việc tiờu biểu.
-> trỡnh bày thỏi độ (chưa từng đọc qua, chưa biết).
-> Nhận khỏc biệt để nờu ra.
-> vỡ chưa viết lại thành văn bản túm tắt, nờu ý kiến của mỡnh.
I. Thế nào là túm tắt văn bản tự sự:
 Túm tắt văn bản tự sự là dựng lời văn của mỡnh trỡnh bày một cỏch ngắn gọn nội dung chớnh (bao gồm sự việc tiờu biểu và nhõn vật quan trọng) của văn bản đú.
II. Cỏch túm tắt văn bản tự sự:
 1. Những yờu cầu đối với văn bản túm tắt:
 Văn bản túm tắt cần phỏn ỏnh trung thành nội dung của văn bản (cần) được túm tắt.
2. Cỏc bước tiến hành túm tắt văn bản:
 Bước 1: Đọc kỹ văn bản đề hiểu đỳng chủ đề của văn bản.
 - Bước 2: Xỏc định nội dung chớnh cần túm tắt.
 - Bước 3: Sắp xếp cỏc nội dung theo một trỡnh tự hợp lý.
- Bước 4: Viết thành văn bản túm tắt hoàn chỉnh
Năng lực hỡnh thành :
- Giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tỏc
- Nghe đọc, ,sỏng tạo văn bản nghệ thuật
Hoạt động 3: Luyện tập
 -Thời gian: 12p
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
	 - Kỹ thuật: Động nóo, nhúm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV cho HS luyện tập: Túm tắt VB “Tức nước vỡ bờ”
- Chia nhúm bàn sau 5’ cỏc nhúm trỡnh bày, nhận xột -> GV chốt
HS hoạt động nhúm, trỡnh bày
III. LUYỆN TẬP.
- Túm tắt VB: “Tức nước vỡ bờ”
Năng lực hỡnh thành :
,hợp tỏc ; Nghe đọc,
Hoạt động 4: Vận dụng
 -Thời gian: 7p
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
	 - Kỹ thuật: Động nóo, nhúm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV cho HS túm tắt văn bản hoặc bài viết của mỡnh, sau 3’ gọi trỡnh bày, nhận xột, đỏnh giỏ 
HS hoạt động cỏ nhõn
IV- VẬN DỤNG
 Cho h/sinh làm bài tập trắc nghiệm sau để củng cố kiến thức:
 Cõu 1: Trong cỏc văn bản sau, văn bản nào khụng thể túm tắt theo cỏch túm tắt một văn bản tự sự.
 a. Thỏnh Giúng b. Cuộc chia tay của... bỳp bờ. c. í nghĩa văn chương d. Lóo Hạc.
 Cõu 2: Đỏnh số thứ tự vào ụ vuụng phớa trước để xỏc định tiến trỡnh túm tắt một văn bản tự sự sau đõy:
 ™(2) Xỏc định nội dung chớnh cần túm tắt: lựa chọn những sự việc tiờu biểu
 và nhõn vật quan trọng.
 ™(3) Sắp xếp cỏc nội dung chớnh theo một trật tự hợp lý.
 ™(1) Đọc kĩ toàn bộ tỏc phẩm cần túm tắt để nắm chắc nội dung của nú.
 ™(4) Viết văn bản túm tắt bằng lời văn của mỡnh.
Hoạt động 5: Tỡm tũi mở rộng
 -Thời gian: 5p
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
	 - Kỹ thuật: Động nóo, nhúm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
- Em đó từng túm tắt văn bản nào, trỡnh bày cỏch túm tắt, nhận xột xem đó thực hiện đỳng yờu cầu chưa?
HS thực hiện theo yờu cầu của GV
Bước I V – Hướng dẫn về nhà(2’):
 1- Bài cũ: Làm lại bài tập cũn lại
 2 – Bài mới: - Chuẩn bị phần luyện tập trang 61.
Ngày soạn: 20/9/2018
Ngày giảng: 27/9/2018	Lớp 8A
Tiết: 19 
 LUYỆN TẬP TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ 
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
Biết cỏch túm tắt một văn bản tự sự.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
 1. Kiến thức:
Cỏc yờu cầu đối với việc túm tắt văn bản tự sự.
 2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
- Phõn biệt sự khỏc nhau giữa túm tắt khỏi quỏt và túm tắt chi tiết.
- Túm tắt văn bản tự sự phự hợp với yờu cầu sử dụng.
3/ Thaí độ
Hình thành thói quen tóm tắt văn bản
4 – Năng lực hỡnh thành :
- Giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tỏc
- Nghe đọc, cảm thụ thẩm mỹ, sỏng tạo văn bản nghệ thuật
III- Chuẩn bị:
Giỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ.
Học sinh: SGK, STK, học bài, chuẩn bị luyện tập.
IV/. Cỏc bước lờn lớp:
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 5’
 H: Khi nào ta cần túm tắt một văn bản?
 H: Nờu yờu cầu đối với văn bản túm tắt?
 Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh ở nhà.
Bài mới: 
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiờu : tạo cho HS chỳ ý khi vào bài
- Thời gian; 1 phỳt
-Phương phỏp: thuyết trỡnh.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Nêu v/đ: Tại sao chúng ta phải tóm tắt tác phẩm?
Nếu khụng túm tắt cú được khụng?
Theo em vỡ sao phỉ túm tắt VB?
- Lắng nghe
- Ghi bài mới
Kỹ năng lắng nghe, cú thỏi độ tớch cực vào bài.
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức
-Thời gian: 10p
 - Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
	- Kỹ thuật: Động nóo, nhúm, trỡnh bày
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Bước 1: Tri giỏc
GV cho HS đọc hết phần 1,2,3 sau đú cho HS nắm được nội dung bài gồm cỏc đơn vị kiến thức
Bước 2: Phõn tớch cắt nghĩa.
GV cho HS luyện tập: Túm tắt VB trong SGK (làm ra vở BTNV8)
Hướng h/s quan sỏt bài tập 1 trang 61, gọi h/s học bài tập 1.
Gv treo bảng phụ cú nội dung từ a -> k trang 61, 62.
Cho h/s thảo luận chung cả lớp yờu cầu 1 của bài tập.
(gợi ý: sự việc g là dư chi tiết: bị ốm một trận khủng khiếp).
Chia h/s ra 2 đội, tổ chức thi với nội dung của yờu cầu 2.
Sắp xếp cỏc nội dung trờn theo một thứ tự hợp lý.
(Lưu ý: Gv dỏn bảng phụ ở giữa để 2 đội cử đại diện lờn làm bài cú cựng điều kiện quan sỏt như nhau).
Bước 3: Tổng kết khỏi quỏt
Sau khi cả lớp tự dựng lời văn của mỡnh để viết lại văn bản túm tắt.
Gọi h/s đọc văn bản của mỡnh cho bạn nghe và hướng dẫn cho cả lớp 
-> quan sỏt.
-> đọc bài tập.
-> quan sỏt.
-> trỡnh bày nhận xột của cỏ nhõn.
-> bỏ chi tiết trờn vỡ khụng phự hợp.
-> cử đại diện làm bài; h/s theo dừi phần làm bài của đội mỡnh để bổ sung, sửa chữa.
-> viết văn bản túm tắt trong 5’.
-> nghe.
-> nờu yờu cầu của bài tập.
-> nờu nội dung đó làm và nhận xột, sửa chữa, bổ sung.
Bài tập 1: Nhận xột và túm tắt lại văn bản “Lóo Hạc”.
GV cho HS luyện tập: Túm tắt VB trong SGK (làm ra vở BTNV8 trang 47
Năng lực hỡnh thành :
- Giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tỏc
- Nghe đọc, 
Hoạt động 3: Luyện tập
-Thời gian: 10p
 - Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
	- Kỹ thuật: Động nóo, nhúm, trỡnh bày
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG HS
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV cho HS Gọi h/s đọc bài tập 2.
Cho h/s thảo luận tại chỗ theo 4 nhúm trong 3 phỳt.
Gọi h/s trỡnh bày ý kiến và nhận xột .
-> rỳt ra nội dung được giải quyết.
V đọc văn bản túm tắt “Tức nước vỡ bờ” để h/

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN 8 KỲ I 3 CỘT 5 HOẠT ĐỘNG 19- 20.doc