Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ cho HS
Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
Dự kiến sản phẩm: Nêu đặc điểm cơ bản về ND, NT
GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của học sinh, chốt ý.
HS tiếp nhận yêu cầu của GV
HS trao đổi, trình bày những ý kiến
III. Tổng kết:
-Nội dung: ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ VN ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
-NT: Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật bình dị. Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.
S Nội dung GV tổ chức HĐ và giao nhiệm vụ (?)Tác giả đã miêu tả về chiếc bánh trôi qua những từ ngữ nào? (?)Biện pháp NT nào được sử dụng trong 2 câu thơ đầu? (?) Cách mở đầu này gợi cho em nhớ đến chùm bài ca dao nào đã học? Tác dụng gì ? (?)Từ “nước non” gợi cho em suy nghĩ gì ? (?) Từ hình ảnh của chiếc bánh trôi nước ám chỉ vẻ đẹp nào của người phụ nữ trong lời thơ này? Dự kiến sản phẩm: -Trắng, tròn, chìm, nổi - NT: điệp từ, nhân hóa (bánh tự kể về mình), dùng thành ngữ, đảo ngữ (Tả sự nổi chìm của chiếc bánh trôi), liên tưởng (Gợi sự liên tưởng đến thân phận người phụ nữ chìm nổi, long đong – bất hạnh) -Thân em: cách mở đầu quen thuộc của ca dao về thân phận người phụ nữ àCách mở bài một cách tự nhiên, gần gũi với ca dao à Người phụ nữ có hình thức đẹp, phẩm chất trong trắng. -“Nước non":Chỉ nồi nước luộc bánh; XHPK. - GV giảng: "Nước non" ở đây đâu chỉ là nồi nước luộc bánh mà còn là hình bóng xa xôi của xhpk với những định kiến về người phụ nữ => Người phụ nữ xinh đẹp, trong trắng nhưng số phận chìm nổi, bấp bênh. GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của HS GV liên hệ về con người bà HXH: mạnh dạn thể hiện, đề cao vẻ đẹp người phụ nữ... (Quyền được trân trọng, được hưởng hạnh phúc, được làm đẹp cho đời) GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ: (?)Em hiểu "rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn" và " Tấm lòng son" là gì? (?)Trong 2 câu thơ cuối tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? ( kiểu câu, giọng điệu?) Tác dụng? Dự kiến sản phẩm: -Sự khéo léo của người nặn bánh quyết định chất lượng của chiếc bánh; Thân phận phụ thuộc của người phụ nữ không làm chủ được cuộc đời mình, may rủi đều phụ thuộc vào bàn tay người khác -Tấm lòng son: Nhân đường bên trong chiếc bánh; Phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam -NT: Kết cấu câu ghép " mặc dầu.....vẫn"; Giọng điệu mạnh dạn, cứng rắn àKhẳng định vẻ đẹp và phẩm giá của người phụ nữ dẫu bị vùi dập nhưng vẫn giữ phẩm chất trong sạch . GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của học sinh GV giaûng: Baøi thô mang tính ña nghóa. Nghóa thöù nhaát thuoäc noäi dung mieâu taû baùnh troâi nöôùc khi ñang ñöôïc luoäc chín (tả thực). Nghóa thöù 2 phaûn aùnh veû ñeïp, phaåm chaát vaø thaân phaän cuûa ngöôøi phuï nöõ xöa và đây chính là nghĩa quyết định giá trị bài thơ. GV tổ chức và giao nhiệm vụ (?) Töø nhöõng phaân tích treân, em haõy cho bieát caùch duøng ngoân ngöõ cuûa Hoà Xuaân Höông trong baøi thô cuõng nhö söï caûm nhaän cuûa em veà thaân phaän phụ nöõ VN thôøi xöa ? (?) Qua bài thơ trên, hãy cho biết tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ? (?)Thông qua bài thơ Bánh trôi nước, em có suy nghĩ gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến? Hãy cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong bài thơ ? -GV đánh giá, nhận xét hoạt động, sản phẩm của HS HS tiếp nhận nhiệm vụ HS trao đổi, nghiên cứu, thảo luận trình bày sản phẩm (cá nhân/nhóm) HS tiếp nhận nhiệm vụ HS trao đổi, nghiên cứu, thảo luận trình bày sản phẩm (cá nhân/nhóm) HS tiếp nhận nhiệm vụ HS trao đổi, nghiên cứu, thảo luận trình bày sản phẩm (cá nhân/nhóm) II.Phân tích 1. Hai câu thơ đầu: -Thân em vừa trắng lại vừa tròn + NT: điệp từ -> H/a chiếc bánh trôi trắng mịn, tròn trịa, xinh xắn. +“Thân em”: cách mở đầu quen thuộc của ca dao về thân phận người phụ nữ + Nhân hóa: Bánh trôi tự kể về mình ->Cách mở bài một cách tự nhiên, gần gũi với ca dao. -> Người phụ nữ có hình thức đẹp, phẩm chất trong trắng. -"Bảy nổi ba chìm với nước non": + NT: Dùng thành ngữ, đảo thành ngữ. +Tả sự nổi chìm của chiếc bánh trôi. +Gợi sự liên tưởng đến thân phận người phụ nữ chìm nổi, long đong – bất hạnh +"Nước non": Chỉ nồi nước luộc bánh và XHPK. =>Người phụ nữ xinh đẹp, trong trắng nhưng số phận chìm nổi, bấp bênh. 2.Hai câu thơ cuối -“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”: +Sự khéo léo của người nặn bánh quyết định chất lượng của chiếc bánh. +Thân phận phụ thuộc của người phụ nữ không làm chủ được cuộc đời mình, may rủi đều phụ thuộc vào bàn tay người khác -“Tấm lòng son”: +Nhân đường bên trong chiếc bánh. +Phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam. +NT: Kết cấu câu ghép " mặc dầu.....vẫn"; Giọng điệu mạnh dạn, cứng rắn. -> Khẳng định vẻ đẹp và phẩm giá của người phụ nữ dẫu bị vùi dập nhưng vẫn giữ phẩm chất trong sạch . -2 lớp nghĩa (NT ẩn dụ): Nghĩa đen: kể, tả về chiếc bánh trôi và việc làm bánh trôi Nghĩa bóng: Cho thấy hình ảnh, số phận, phẩm chất của người phụ nữ trong xh PK. -Thái độ: Trân trọng, ngợi ca người phụ nữ; Cảm thương cho thân phận chìm nổi bấp bênh, bị lệ thuộc của họ. -HXH là người từng chịu nhiều cay đắng trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ -Bà là một nhân cách phụ nữ cứng cỏi, đầy lòng tin vào phẩm giá của mình. Hoạt động 3.Tổng kết - Mục tiêu: +Kiến thức: HS khái quát kiến thức vừa học. + Kỹ năng: Giao tiếp, hợp tác, trình bày, nghe tích cực. - Phương thức: +Vấn đáp, gợi tìm, động não + Hoạt động cá nhân, nhóm - Các bước tiến hành hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ cho HS Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? Dự kiến sản phẩm: Nêu đặc điểm cơ bản về ND, NT GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của học sinh, chốt ý. HS tiếp nhận yêu cầu của GV HS trao đổi, trình bày những ý kiến III. Tổng kết: -Nội dung: ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ VN ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ. -NT: Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật bình dị. Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa. 3.3.Hoạt động luyện tập -Mục tiêu: +Kiến thức: Nắm được đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; Hiểu được nội dung ý nghĩa trong của bài thơ +Kĩ năng: Phân tích nội dung và ý nghĩa được thể hiện trong bài thơ. Tìm mối liên quan trong cảm xúc của bài thơ với các bài ca dao đã học. -Phương thức: +Hoạt động cá nhân, nhóm +Gợi mở, vấn đáp, câu hỏi -GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ cho HS CH: Tìm và ghi lại những câu hát than thân. Từ đó, tìm mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ Bánh trôi nước của HXH với các câu hát than thân mà em tìm được. -HS tiếp nhận nhiệm vụ (tìm những câu hát than thân và trình bày nội dung ý nghĩa có mối liên quan trong cảm xúc) -Dự kiến sản phẩm: - Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. - Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai - Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa - Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày. ⇒ Đều là những bài ca dao nói về thân phận bếp bênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội cũ - HS trao đổi, trình bày ý kiến (cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: 3.4.Hoạt động vận dụng -Mục tiêu: +Kiến thức: Giúp học sinh nắm lại nội dung bài thơ. +Kĩ năng: Hình thành kĩ năng đọc và ngâm thơ -Phương thức: +Đọc và ngâm thơ +Hoạt động cá nhân, nhóm -GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ cho HS (?)Thi ngâm bài thơ trên ? -HS tiếp nhận nhiệm vụ -Dự kiến sản phẩm Cá nhân/ nhóm lên ngâm thơ -HS trao đổi, trình bày sản phẩm ( cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động 3.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng -Mục tiêu +Kiến thức: Tìm hiểu về một số bài thơ của tác giả HXH. +Kĩ năng:Viết, thu thập thông tin về thơ HXH. -Phương thức: +Nghiên cứu tài liệu, làm bài tập, sưu tầm +Hoạt động cá nhân, nhóm -GV tổ chức và giao nhiệm vụ (?)Tìm bài thơ khác của HXH -HS tiếp nhận nhiệm vụ -Dự kiến sản phẩm: HS sưu tầm bài thơ của HXH -HS trao đổi, trình bày sản phẩm -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động Dặn dò: -HS thực hiện nhiệm vụ được yêu cầu ở mục 3.4; 3.5. Học thuộc lòng 2 bài thơ Chuẩn bị bài mới: Quan hệ từ (Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài sgk) Văn bản SAU PHÚT CHIA LI (Trích Chinh phụ ngâm khúc) (Đọc thêm) Ngày soạn: 15/9/2019 Tiết theo PPCT: 26 Tuần: 7 Tiếng việt: QUAN HỆ TỪ Ngày soạn: 16/9/2019 Tiết theo PPCT: 27 Tuần: 7 I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Khái niệm quan hệ từ. - Việc sử dụng quan hệ từ khi nói và viết để tạo liên kết giữa các đơn vị ngôn ngữ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết quan hệ từ trong câu. - Phân tích được tác dụng của quan hệ từ. 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng qht trong khi nói,viết phù hợp. 4.Năng lực, phẩm chất: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực; Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng; Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp; Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra ý tưởng mới; Phát hiện và làm rõ vấn đề. -Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt II.Chuẩn bị của gv và hs: 1.Chuẩn bị của GV: - GV cần trang bị: Các năng lực cần phát triển cho học sinh, các phương pháp dạy học tích cực. - Định hướng nội dung chuẩn bị ở nhà cho học sinh (giao việc ở tiết trước), hệ thống câu hỏi phát biểu, câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu học tập, bài tập vận dụng. - SGK, SGV, kế hoạch bài học, tài liệu tham khảo, câu hỏi thảo luận... - Tạo tâm thế tiếp nhận cho HS qua giới thiệu bài học. - Tổ chức cho HS khai thác kiến thức cơ bản của bài học; vận dụng kết hợp hài hoà nhiều phương pháp: Động não, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng tạo, thuyết trình,.. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Đọc kĩ bài mà GV yêu cầu. - Soạn những câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào vở bài tập. - SGK, tài liệu. Xác định mong muốn của bản thân khi học. III.Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh; Số lượng học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: (?) Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ Hán Việt để là gì? (?)Tại sao, khi nói hoặc viết, chúng ta không nên lạm dụng từ Hán Việt ? (?)Tại sao người VN thích dùng từ HV để đặt tên người ? 3.Thiết kế tiến trình bài dạy: 3.1.Hoạt động khởi động -Mục tiêu: +Tạo tâm thế HS học tập + Giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới - Phương thức: + Giới thiệu, đàm thoại, động não, trực quan (cho HS tìm ) + Cá nhân/ nhóm. -GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm một câu thành ngữ hay tục ngữ có quan hệ từ ? -HS tiếp nhận nhiệm vụ (tìm QHT) -Dự kiến sản phẩm: Đẹp như tiên; Gái có chồng như gông đeo cổ; Làm đầy tớ thằng khôn còn hơn làm thầy thằng dại; Quân vô tướng như hổ vô đầu; Tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống; Trăm nghe không bằng mắt thấy; anh em như thể tay chân; cây muốn lặng mà gió chẳng yên; -HS trao đổi, thảo luận, trình bày sản phẩm (cá nhân) - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: 3.2.Hoạt động hình thành kiến thức *Hoạt động 1. Khái niệm về quan hệ từ - Mục tiêu: +Kiến thức: HS nắm được khái niệm quan hệ từ + Kỹ năng: Nhận biết được từ quan hệ từ trong văn bản - Phương thức: + Quy nạp, diễn giảng, câu hỏi; + Hoạt động cá nhân/ nhóm - Các bước tiến hành hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Nội dung GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ cho HS - Cho hs ñoïc VD 1 SGK trang 96 (?) Xác định quan hệ từ trong câu ? (?) Các quan hệ từ liên kết với những từ ngữ hay câu nào với nhau ? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ ? Qua phân tích VD, theo em quan hệ từ dùng để là gì ? Dự kiến sản phẩm 1.a, Quan hệ sở hữu: của b, Quan hệ so sánh: như c, Quan hệ nhân quả: bởi... nên...(và) d,nhưng 2. a, Của: chỉ sự sở hữu của “chúng tôi” đối với đồ chơi b, Như: biểu thị quan hệ nguyên nhân HS tiếp nhận nhiệm vụ được giao của GV (đọc, nghiên cứu để trình bày) I.Thế nào là quan hệ từ ? c, Bởi... nên: biểu thị quan hệ nguyên nhân( ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) kết quả chóng lớn, thể hiện quan niệm liên hợp. và : biểu thị quan hệ liên hợp d, Nhưng: biểu thị quan hệ đối nghịch mẹ thường... và hôm nay... à Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ..... GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của học sinh HS nghiên cứu tài liệu, trao đổi, trình bày sản phẩm Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. VD: quan hệ từ: của, như, bởi.nên *Hoạt động 2. Khái niệm về quan hệ từ - Mục tiêu: +Kiến thức:Việc sử dụng quan hệ từ khi nói và viết để tạo liên kết giữa các đơn vị ngôn ngữ. + Kỹ năng: Phân tích tác dụng của quan hệ từ trong văn bản - Phương thức: + Quy nạp, diễn giảng, câu hỏi; + Hoạt động cá nhân/ nhóm - Các bước tiến hành hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Nội dung GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ cho HS GV cho HS đọc nội dung BT 1 SGK trang 97 (?)Trong các trường hợp trên, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có ? (?)Vậy, nếu như ta không dùng quan hệ từ trong trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ thì câu văn sẽ ra sao ? Và ngược lại ? GV gọi HS đọc ND BT2 (?)Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ đã cho? (?)Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được ? Dự kiến sản phẩm -Bắt buộc: b, d,g, h -Không bắt buộc: còn lại -HS trả lời theo cách hiểu (cá nhân) -HS tìm theo hiểu biết của mình (cá nhân) +Neáu thì. +Vì neân. +Tuy nhöng. +Heã thì . +Sôõ dó laø vì. -Đặt câu: + Nếu thời tiết đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại (quan hệ điều kiện - kết quả) +Vì trời mưa nên đường lầy lội. (quan hệ nguyên nhân - kết quả) +Tuy gia đình có gặp khó khăn nhưng tôi vẫn quyết tâm học giỏi. (quan hệ nhượng bộ) +Hễ bạn Việt đến thì mẹ gọi con dậy nhé. (quan hệ điều kiện - kết quả) + Người sở dĩ khác loài cầm thú, vì lòng nhân trời phú cho ta. (Phan Bội Châu) (quan hệ nguyên nhân) GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của học sinh HS tiếp nhận nhiệm vụ được giao của GV (đọc, nghiên cứu để trình bày) HS nghiên cứu tài liệu, trao đổi, trình bày sản phẩm II. Sử dụng quan hệ từ - Khi nói hoặc viết có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bện cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được). - Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp. VD: Nếu ....thì Vì ....nên Tuy ....nhưng 3.3. Hoạt động Luyện tập -Mục tiêu: +Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về quan hệ từ đã học. +Kĩ năng: Nhận diện và phân tích được tác dụng của quan hệ từ trong văn bản -Phương thức: +Hoạt động cá nhân, nhóm +Gợi mở, vấn đáp, câu hỏi, Các bước hoạt động. Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Nội dung GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ học tập cho học sinh GV cho HS lần lượt đọc các bài tập 1, 2,3. (?) BT1. Tìm quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra, từ “Vào đêm trước ngày khai giảng của con” đến “thức dạy cho kịp giờ”. (?)BT2.Điền các quan hệ từ thích hợp (?)BT3.Tìm câu đúng trong các câu đã cho (SGK NV7 trang 98) Dự kiến sản phẩm: HS trình bày cá nhân theo kiến thức đã được học GV đánh giá, nhận xét hoạt động, sản phẩm của HS HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc, tìm hiểu yêu cầu) HS nghiên cứu tài liệu, trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân/ nhóm nhỏ) III. Luyện tập 1.Các quan hệ từ trong bài Cổng trường mở ra: vào, của, với, như, trên, như, mà, và, nhưng, của, trong, cho 2.Điền quan hệ từ ..với.. . với . cùng ...với .. Nếu thì ... .. và ... 3. -Các câu đúng:b,d,g,i,k,l -Câu sai: a, c, e, h. 3.4.Hoạt động vận dụng -Mục tiêu: +Kiến thức: Giúp học sinh viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ. +Kĩ năng: Hình thành kĩ năng viết đoạn -Phương thức: +Bài tập, câu hỏi +Hoạt động cá nhân, nhóm -GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ (?) Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ. Gạch dưới quan hệ trong đoạn văn đó. -HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc yêu cầu) -Dự kiến sản phẩm HS viết được đoạn văn có sử dụng quan hệ từ, có tính biểu cảm kết hợp được yếu tố miêu tả, tự sự. Gạch dưới các quan hệ từ đã sử dụng trong đoạn văn. -HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động 3.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng -Mục tiêu +Kiến thức: Phân tích và nắm được ý nghĩa của quan hệ từ khi nói hoặc viết. +Kĩ năng: Phân biệt ý nghĩa quan hệ từ khi nói hoặc viết. -Phương thức: +Nghiên cứu tài liệu, làm bài tập, sưu tầm +Hoạt động cá nhân, nhóm -GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ: Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng sau đây: +Nó gầy nhưng khỏe +Nó khỏe nhưng gầy -HS tiếp nhận -Dự kiến sản phẩm Ở trong tiếng Việt, bộ phận câu đứng sau quan hệ từ nhưng là bộ phận được nhấn mạnh. a, Nhấn mạnh sự khỏe (khen) b, Nhấn mạnh tính chất gầy (chê) -HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động Dặn dò: -HS hoàn thành nhiệm vụ được yêu cầu ở mục 3.3;3.4; 3.5. -Học thuộc lòng ghi nhớ -Soạn bài: Luyện tập cách làm văn biểu cảm + Soaïn phaàn chuaån bò ôû nhaø T 99 Đề bài: Loài cây em yêu (Vieát veà caây tre, caây döøa, caây phöôïng.) Làm theo các bước như hd sgk (mỗi tổ làm một bài theo hướng dẫn). Tập làm văn LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM Ngày soạn: 16/9/2019 Tiết theo PPCT: 28 Tuần dạy: 7 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Đặc điểm thể loại biểu cảm. - Các thao tác làm văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm. 3. Thái độ: - Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm - Có ý thức sử dụng yếu tố biểu cảm một cách phù hợp, chính xác. -Biết cảm xúc trước một bài văn biểu cảm. 4.Định hướng năng lực hình thành: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực; Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp có yếu tố biểu cảm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra ý tưởng mới; Phát hiện và làm rõ vấn đề. -Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội: Vận dụng được những tri thức về văn biểu cảm vào cuộc sống. -Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt II.Chuẩn bị của gv và hs: 1.Chuẩn bị của GV: - GV cần trang bị: Các năng lực cần phát triển cho học sinh, các phương pháp dạy học tích cực. - Định hướng nội dung chuẩn bị ở nhà cho học sinh (giao việc ở tiết trước), hệ thống câu hỏi phát biểu, câu hỏi thảo luận nhóm, bài tập vận dụng. - SGK, SGV, kế hoạch bài học, tài liệu tham khảo, câu hỏi thảo luận... - Tạo tâm thế tiếp nhận cho HS qua giới thiệu bài học. - Tổ chức cho HS khai thác kiến thức cơ bản của bài học; vận dụng kết hợp hài hoà nhiều phương pháp: Động não, quy nạp, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng tạo, thuyết trình,.. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Đọc kĩ bài mà GV yêu cầu. - Soạn những câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào vở bài tập. - SGK, tài liệu. Xác định mong muốn của bản thân khi học. III.Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định lớp: Số lượng học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Thiết kế tiến trình bài dạy: 3.1.Hoạt động khởi động -Mục tiêu: +Tạo tâm thế HS học tập + Giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới - Phương thức: + Giới thiệu, đàm thoại, động não, trực quan + Cá nhân/ nhóm. -GV tổ chức HĐ và giao nhiệm vụ GV cho HS nghe đoạn nhạc “Ơn nghĩa sinh thành” của tác giả Dương Thiệu Tước. Hỏi: Đoạn nhạc trên đã thể hiện tình cảm gì ?Người ta thể hiện tình cảm đó để làm gì ? -HS tiếp nhận (lắng nghe để cảm nhận được tình cảm trong đoạn nhạc trên) -Dự kiến sản phẩm: Đoạn nhạc thể hiện tình cảm là uống nước phải nhớ nguồn, làm con thì phải hiếu, phải nhớ đến công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Người ta thể hiện tình cảm đó để biểu thị lòng biết ơn của người con đối với cha mẹ, nhắc nhở mọi người mãi khắc ghi ơn nghĩa sinh thành đó. -HS trao đổi, trình bày sản phẩm - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: Trong đời sống, ai cũng có tình cảm. Tình cảm đối với cảnh, đối với vật, đối với mọi người. Khi ta có tình cảm dồn nén, chất chứa không nói ra được thì người ta dùng thơ, văn để biểu hiện tình cảm. Loại văn thơ đó gọi là văn thơ biểu
File đính kèm:
- tuan 7_12713517.doc