Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22

HĐ1:Giới thiệu bài mới:

HĐ2: Nội dung bài học:

* Tìm hiểu lập luận trong đời sống:

- GV gọi HS đọc các ví dụ SGK và nhận xét lập luận trong từng trường hợp.

? Bộ phận nào là luận cứ? bộ phận kết luận?

? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận như thế nào?

? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi: “Chúng ta vì hôm nay trời mưa”.

2. Cho kết luận, tìm luận cứ:

c. Mệt quá, .

d. Để tránh những thói xấu, .

c. Được mở mang tầm mắt là điều thú vị,

3. GV nêu luận cứ, yêu cầu HS viết tiếp phần kết luận.

c. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe,

d. Các bạn đã lớn rồi, làm anh, làm chị chúng nó

e. Cậu này ham đá bóng thật,

docx14 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 22 
TIEÁT: 81 	 	 
šJ›
1. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DẠY VÀ HỌC:
 Dạy nội dung baøi môùi : 
TL
HOAÏT ÑOÄNG DẠY CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG HỌC CUÛA HS
NỘI DUNG VIẾT BẢNG
1’
15’
* Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu baøi môùi 
* Hoaït ñoäng 2 : Hình thaønh caùc ñôn vò kieán thöùc cuûa baøi hoïc.
* Tìm hiểu khái niệm:
- GV cho HS đọc ví dụ (S.27) 
? Câu: “Ôi, em Thủy!” coù cấu tạo như thế nào?
? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng? 
- GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ 1 SGK/ 28.
GV nói thêm: Các em cần phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt:
+ Câu rút gọn: có thể túy tình huống cụ thể để khôi phục lại thành phần bị rút gọn, làm cho câu có cấu tạo CN –VN bình thường.
+ Câu đặc biệt: Không thể có CN và VN.
VD1: Một đêm mùa xuân. Trên dòng 
 CĐB
sông êm ả, cái đó cũ của bác tài phán từ từ trôi.
 (Nguyên Hồng)
VD2: An hỏi:
- Chị gặp anh ấy bao giờ?
B trả lời: Một đêm mùa xuân.
 (Câu rút gọn)
* Tìm hiểu tác dụng của câu đặc biệt. 
TREO BẢNG PHỤ
Tác dụng
Câu đặc biệt
Bộc lộ
cảm xúc
Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông (Nguyên Hồng)
Đoàn ngườiTiếng reo! Tiếng vỗ tay. (Nam Cao)
“Trời ơi!”, cô giáo tái mặt (Khánh Hoài)
X
An gào lên:
- Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
- Chị An ơi! Sơn nhìn thấy chị. (Nguyễn Đình Thi)
? Caâu ñaëc bieät coù nhöõng taùc duïng naøo.
GV: Goïi HS ñoïc ghi nhôù 2 SGK/ 29.
Lắng nghe
HS đọc ví dụ
Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ à Câu đặc biệt.
HS đọc ghi nhớ 1 SGK/ 28.
Liệt kê thông báo về sự tồn tại SVHT
X
HS ñoïc ghi nhôù 2 SGK/ 29
I. Thế nào là câu đặc biệt?
VD (S.27).
 Ôi, em Thủy! 
à Câu không có chủ ngữ và vị ngữ.
à Câu đặc biệt.
* Ghi nhớ 1 (S.28).
II/ Taùc duïng cuûa caâu ñaëc bieät:
* Keû baûng SGK.
Xác định TGNC
Gọi đáp
X
X
* Ghi nhớ 2 (S.29).
4 : Cuûng coá – Luyện tập :22’
? Theá naøo laø caâu ñaëc bieät.
? Caâu ñaëc bieät coù nhöõng taùc duïng naøo.
20’
* Hoaït ñoäng 3 : Luyeän taäp
GV gọi HS đọc BT 1 nêu và thực hiện theo yêu cầu, nhận xét.
- GV: phân tích đáp án, đánh giá, cho điểm.
b. Câu đặc biệt:
Ba giâyBốn giây..Năm giây ( TG)lâu quá! (Bộc lộ CX)
c. Câu đặc biệt: Một hồi còi.
d.Caâu ñaëc bieät: Laù ôi !
- Có 2 câu rút gọn:
+ Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi.
+Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
GV: Goïi hs ñoïc BT 2
? Mỗi câu đặc biệt và câu ruùt gọn em vừa tìm được trong bài tập 1, có tác dụng gì?
* Các câu rút gọn ở BT1 có tác dụng:
- Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. (các câu trong câu a, câu thứ II trong d).
+ Làm cho câu gọn hơn. Câu mệnh lệnh thường rút gọn chủ ngữ (câu I trong d).
à GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
GV: Goïi Hs ñoïc BT 3 TLN 5p
? Viết đoạn văn ngắn (Khoảng 5 -7 câu) tả cảnh quê hương em, trong đó có một vài câu đặc biệt.
HS đọc BT 1 
HS: Đọc bài tập, thöïc hieän theo nhoùm.
hs ñoïc BT 2
Treo bảng nhóm + trình bày
III. Luyện tập:
1. Những câu đặc biệt và câu rút gọn:
a. Không có câu đặc biệt:
* Có 3 câu rút gọn:
- Có khi dễ thấy.
- Nhưng cũng có như trong hòm.
- Nghĩa là công việc kháng chiến.
2. Tác dụng của câu đặc biệt và câu rút gọn:
* Câu đặc biệt:
- Xác định thời gian (3 câu đầu trong b).
- Bộc lộ cảm xúc (câu thứ 4 trong b: lâu quá!).
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng (câu c -một hồi còi)
+ Gọi đáp (câu d – lá ơi!).
3. Viết đoạn văn ngắn tả cảnh quê hương em, trong đó có một vài câu đặc biệt.
5 : dặn dò. 2’
 - Töï hoïc: + Tìm trong vaên baûn ñaõ hoïc nhöõng caâu ñaëc bieät vaø neâu taùc duïng cuûa chuùng.
 + Nhaän xeùt veà caáu taïo cuûa caâu ñaëc bieät vaø caâu ruùt goïn.
 - Soaïn baøi: “Luyện tập và phương pháp lập luận trong văn nghị luận”.
 + Đọc 3 ví dụ - Tìm luận cứ và bộ phận kết luận.
TUAÀN 22 
TIEÁT: 82 	 	 
šJ›
1. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VÀ HOÏC:
 Dạy nội dung baøi môùi:
TL
Hoaït ñoäng dạy cuûa gv
Hoaït ñoäng học cuûa hs
Noäi dung viết baûng
1’
20’
1’
HĐ1:Giới thiệu bài mới: 
HĐ2: Noäi dung baøi hoïc:
* Tìm hiểu lập luận trong đời sống:
- GV gọi HS đọc các ví dụ SGK và nhận xét lập luận trong từng trường hợp.
? Bộ phận nào là luận cứ? bộ phận kết luận?
? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận như thế nào?
? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi: “Chúng ta vì hôm nay trời mưa”.
2. Cho kết luận, tìm luận cứ:
c. Mệt quá, ..
d. Để tránh những thói xấu, ..
c. Được mở mang tầm mắt là điều thú vị, 
3. GV nêu luận cứ, yêu cầu HS viết tiếp phần kết luận.
c. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, 
d. Các bạn đã lớn rồi, làm anh, làm chị chúng nó 
e. Cậu này ham đá bóng thật, 
* Hướng dẫn tìm hiểu lập luận trong văn nghị luận:
- GV gọi HS đọc mục 1 phần II. SGK
? Hãy so sánh với một số kết luận ở mục I.2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
+ Một số kết luận thuộc lập luận trong đời sống thường là các việc làm, hành động cụ thề không có tính cách khái quát (như: em rất yêu trường em, đi ăn kem đi).
GV: Goïi Hs ñoïc muïc II. 2 SGK/ 34
? Em hãy lập luận cho luận điểm: “Sách là người bạn lớn của con người”.
- Vì sao? (con người ta sống không thể không có bạn).
- Nội dung luận điểm: Sách là kết tinh của trí tuệ, kho tàng kiến thức vô tận, mở mang tâm hồn, trí tuệ, đem lại thư giản, dạy sống đúng, sống đẹp. Sách giúp ta hiểu vế quá khứ hoặc chấp cánh cho ta vào tương lai.
HĐ3: Höôùng daãn HS ruùt ra ghi nhôù:
? Laäp luaän cho luaän ñieåm, ta caàn chuù yù ñieàu gì.
Lắng nghe
HS đọc các ví dụ SGK
Trả lời
c. Trôøi noùng quaù, ñi aên kem ñi. (Luận cứ trước, kết luận sau).
=> mối quan hệ nhân quả.
nghæ một lát nghe nhạc thôi.
trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.
nên em rất thích đi tham quan.
làm cho mọi người chung quanh khó chịu.
mà cư xử như thế sao được?
nên thông hiểu luật bóng đá.
HS đọc
(HS: Đọc, so sánh với mục I(2):
+ Còn những luận điểm như: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, chống nạn thất học là những kết luận mang nội dung tư tưởng có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến trong xã hội, mang tính nhân loại. 
- Sách thỏa mãn những nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần, là món ăn quí giá cho đời sống tinh thần của con người.
- Cơ sở thực tế: Việc đọc sách là một thực tế lớn của xã hội để mở rộng kiến thức, phát triển nhân cách và có năng lực đóng góp cho xã hội.
- Tác dụng: nhắc nhở, động viên mọi người biết quí sách và ham thích đọc sách.
=> Choïn luaän cöù thích hôïp, khoa hoïc vaø saép xeáp chaët cheõ.
I. Lập luận trong đời sống:
VD: (SGK).
1/ Tìm luaän cöù, keát luaän:
a. Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
(Luận cứ trước, kết luận sau).
b. Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
(Kết luận trước, luận cứ sau).
à Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân - quả và có thể thay đổi vị trí trong câu.
2. Bổ sung luận cứ cho các kết luận:
a. Em rất yêu trường em, vì đó là nơi em được nâng cao kiến thức (em được họp mặt, vui chơi voùi bạn bè).
b. Nói dối rất có hại, nó làm mất lòng tin ở mọi người.
3. Viết tiếp phần kết luận cho các luận cứ:
a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm, em muốn ra hiệu sách.
b. Ngaøy mai ñaõ thi roài maø baøi vôû coøn nhieàu quaù, chaéc hoûng maát.
II. Lập luận trong văn nghị luận:
1. Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
VD: Chống nạn thất học.
2. Lập luận cho luận điểm “Sách là người bạn lớn của con người”.
* Vì sao nêu ra luận điểm này?
- Sách là món ăn tinh thaàn quí giá cần cho đời sống tinh thần.
* Luận điểm đó có những nội dung gì?
- Sách giúp ta mở rộng trí tuệ, hiểu biết, thư giản, thưởng thức vẻ đẹp về tâm hồn.
* Luận điểm đó có cơ sở thức tế không?
- Đọc sách, quí sách là một thực tế lớn trong đời sống xã hội.
* LĐ đó có tác dụng gì?
- Nhắc nhở, động viên mọi người biết quí sách và ham thích đọc sách.
à Phải chọn luận cứ thích hợp, kh.học và s.xếp chặt chẽ.
4. Củng cố - Luyện tập: 5p
Tích hợp KNS: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về 
?đặc điểm tầm quan trọng của các phương pháp, thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận. Lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứngkhi tạo lập đoạn, bài văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau.
Suy nhĩ trả lời
20’
HĐ4: Luyeän taäp:
TLN 7p
GV gợi ý cho HS kể lại truyện ngụ ngôn và xác định luận điểm, cách lập luận của truyện.
(HS: Kể truyện, xác định luận điểm, các luận cứ, cách lập luận của truyện).
III. Luyện tập”
BT1: Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận của truyện ngụ ngôn: “Ếch ngồi đáy giếng”.
1. Luận điểm:
- Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo.
2. Lập luận:
- Theo trình tự thời gian và không gian bằng nghệ thuật một câu chuyện kể với những chi tiết, sự việc cụ thể và chọn lọc để rút ra kết luận (luận điểm) một cách kín đáo
5: dặn dò: 4’
- Töï hoïc: Ñoïc moät truyeän nguï ngoân vaø ruùt ra keát luaän laøm thaønh luaän ñieåm, sau ñoù trình baøy laäp luaän laøm saùng roõ luaän ñieåm ñoù.
- Soaïn baøi: “Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận “ theo yêu cầu SGK.
 + Ñoïc laïi baøi tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa nhaân daân ta; xem sô ñoà SGK.
 + Nhaän xeùt boá cuïc vaø caùch laäp luaän.
TUAÀN 22 
TIEÁT: 83 	 	 
šJ›
1. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
Dạy nội dung bài môùi:
TL
Hoaït ñoäng dạy cuûa gv 
Hoaït ñoäng học cuûa hs
Noäi dung viết baûng
1p
10p
2p
HĐ1:Giới thiệu bài mới: 
HĐ2: Noäi dung baøi hoïc:
- GV cho HS đọc văn bản vaø xem sô ñoà.
? Bài chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn?
.
? Mỗi đoạn có những luận điểm nào?
? Cách đưa luận điểm, dẫn chứng để dẫn đến kết luận như trên gọi là gì?
* Hướng dẫn HS xem sơ đồ SGK và ghi cách lập luận vào SGK.
- GV cho HS quan sát sơ đồ SGK và trả lời câu hỏi.
? Hàng 1 (chiều ngang) lập luận theo quan hệ gì?
? Hàng 2 lập luận theo quan hệ gì?
? Hàng ngang 3 lập luận theo quan hệ gì?
? Ở hàng ngang 4 là lập luận gì?
GV nói thêm: Nếu chỉ khẳng định lòng yêu nước mà không dẫn tới kết luận đó thì chẳng cần nghị luận là gì?
? Còn quan hệ cuûa hàng dọc 1 là gì?
HĐ3: Höôùng daãn HS ruùt ra ghi nhôù:
? nêu bố cục của bài văn nghị luận? Mối quan hệ giữa các phần.
HS: Đọc chậm ghi nhớ (S.31).
=> 3 phần: MB 1 đoạn; TB 2 đoạn; KB 1 đoạn
- Mở bài: Có luận điểm xuất phát (luận điểm chính) à Dân ta có môt lòng nồng nàn yêu nước.
- Thân bài: Có 2 luận điểm (phụ):
+ Luận điểm phụ 1: lòng yêu nước trong quá khứ à Dẫn ra các ví dụ lịch sử Bà Trưng, Bà Triệu.
+ Luận điểm phụ 2: lòng yêu nước hiện tại.
à Dẫn chứng bằng liệt kê các tầng lớp nhân dân.
- Kết bài: luận điểm kết luận (các đích hướng tới) “Bổn phận của chúng ta”
=> lập luận.
HS quan sát sơ đồ SGK và trả lời câu hỏi.
=> theo quan hệ nhân quả: có lòng nồng nàn yêu nước – lòng yêu nước trở thành truyền thống và nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
=> quan hệ nhân quả; lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại như Bà Trưng, Bà Triệu – Chúng ta phải ghi nhớ.
=> lập luận theo quan hệ tổng - phân -hợp: tức là đưa ra một nhận định chung, rồi dẫn chứng bằng các trường hợp cụ thể. đễ cuối cùng kết luận là mọi người đều có lòng nồng nàn yêu nước.
=> là lập luận tương đồng: từ truyền thống mà suy ra bổn phận của chúng ta là phát huy lòng yêu nước. Đó là kết luận, là mục đích, là nhiệm vụ trước mắt.
=> Quan hệ suy luận tương đồng theo doøng thôøi gian.
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:
* Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (S.24).
1. Bố cục:
- Mở bài: (dân ta – Lũ cướp nước).
à Nêu vấn đề.
- TB: ( Lòch söû ta.noàng naøn yeâu nöôùc). 
à Noäi dung chuû yeáu.
- KB: ( Tinh thaàn yeâu nöôùc .khaùng chieán).
à Neâu keát luaän
2. Sơ đồ mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:
 Xem sơ đồ (S.30).
* Ghi nhớ (S.31)
4/củng cố- Luyện tập:16
 ? nêu bố cục của bài văn nghị luận? Mối quan hệ giữa các phần.
 HS: Đọc chậm ghi nhớ (S.31).
14
HĐ4: Luyeän taäp: 
- GV gọi HS đọc văn bản
? Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào?
à GV nhận xét, đánh giá.
? Baøi coù boá cuïc maáy phaàn. Haõy cho bieát caùch laäp luaän ñöôïc söû duïng ôû trong baøi.
? Xaùc ñònh phöông phaùp laäp luaän ôû moãi phaàn trong vaên baûn.
HS đọc văn bản
(HS: Đọc, suy nghĩ trả lời, nhận xét).
II. Luyện tập:
* Văn bản: Học cơ bản mới có thể thành tài lớn.
a. Tư tưởng: Học cơ bản mới thành tài lớn.
b. Luận điểm: Có 2 luận điểm:
- Không phải ai cũng biết học cho thành tài.
- Chỉ ai chịu khó học những điều cơ bản mới trở thành trò giỏi.
c. Bố cục: 3 phần.
- Mở bài: chỉ có 1 câu: suy luận đối lập.
- Thân bài: (danh họa Italiaphục hưng)
- Kết bài: (phần còn lại) suy luận nhân quả:
5/ dặn dò: 3p
- Töï hoïc: 
 Chæ ra nhöõng phöông phaùp laäp luaän ñöôïc söû duïng trong vaên baûn töï choïn.
- Soaïn baøi: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm văn Đồng
 + Đọc kĩ văn bản và chú thích.
 + Tìm bố cục và nêu ý chính mỗi đoạn.
 + Để chứng minh cho Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã đưa ra những chứng cứ gì và sắp xếp các chứng cứ ấy như thế nào?
TUAÀN 24 
 TIEÁT : 92 	 	 
Phaïm Vaên Ñoàng
šJ›
1. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
 Dạy nội dung baøi môùi : 
TL
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
NOÄI DUNG VIẾT BAÛNG
1’
10’
26’
* Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu baøi môùi 
* Hoaït ñoäng 2 : Hdaãn HS tìm hieåu chung veà vaên baûn.
- GV gọi 1 HS đọc văn bản, chú thích (S.54) và trả lời câu hỏi:
? Em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả?
à GV bổ sung.
- GV gọi HS đọc với giọng rõ ràng, vừa sôi noåi, cảm xúc, lưu ý những câu cảm- đọc mẫu- hỏi từ khó.
? Em cho cô biết xuất xứ và thể loại văn bản?
? Ñeå laøm roõ ñöùc tính giaûn dò cuûa Baùc Hoà, tg ñaõ chöùng minh ôû nhöõng phöông dieän naøo trong ñôøi soáng vaø con ngöôøi cuûa Baùc.
? Trình töï laäp luaän vuûa tg trong baøi
? Theo em, bố cục văn bản trích có gì đáng chú ý? Nó có phần kết luận không? Vì sao? 
a. Mở bài: (nêu vấn đề) câu 1-2 nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ.
b. Thân bài: Đoạn còn lại: chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoaït, loái soáng, vieäc laøm.
c. Kết luận: không có (vì đây là đoạn trích).
GV: Tìm hieåu văn bản ta chỉ tìm hiểu 2 phần: MB và TB.
* Hoaït ñoäng 3 : Höôùng daãn HS tìm hieåu chi tieát vaên baûn.
- GV gọi 1 HS đọc lại phần đầu và trả lời câu hỏi:
? Ở phần đầu, tác giả nêu ra các vấn đề gì?
? Đức tính giản dị của Bác Hoà được nhấn mạnh như thế nào trước khi chứng minh?
* Tìm hiểu nghệ thuật chứng minh:
- GV gọi HS đọc đoạn “Con người thắng lợi” và trả lời câu hỏi:
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đọan văn này? Những chứng cứ ở đoạn văn có sức thuyết phục không? Vì sao?
? Nói về sự giản dị trong đời sống, tác giả lần lược đưa ra chứng cứ gì?
? Giản dị trong cách ở như thế nào?
à Một đời sống thanh bạch, tao nhã (nhận xét)
? Cách làm việc của Bác ra sao? Em hãy đọc đoạn: “Bác suốt đời thắng lợi”.
? Những chứng cứ tác giả đưa ra để chứng minh có sức thuyết phục không? Vì sao?
GV liên hệ: Ngoài những dẫn chứng trong bài văn, còn có những chi tiết, sựviệc trong đời sống và trong các sáng tác VH nói về sự giản dị của Bác: Bộ quần áo nâu, đôi dép lốp cao suà Bài thơ Bác ơi! cỉa Tố Hữu:
“Bác để tình thương cho chúng con”
? Nhận xét về lập luận ở đọan văn “Bác Hồ sống đời giản dị cao đẹp nhất”.
? Vì sao cuối đoạn 3, tác giả nói đó là cuộc sống thực sự văn minh? (HS thảo luận).
? Ngoài lối sống giản dị về cái ăn, ở và làm việc, Bác còn giản dị ở phương diện nào?
? Em hãy đọc đoạn văn cuối bài “Suy nghĩ cùng đến hết” và nhận xét lời giải thích của tác giả?
Tich hơp tư tưởng HCM
? Qua baøi vaên naøy ñieàu gì khieán em caûm phuïc veà Baùc.
? Hay kể một vài mẫu chuyện liên quan mà em biết.
? Em học tập đượ gì
? Cho bieát yù nghóa vaên baûn.
HS đọc văn bản, chú thích (S.54) và trả lời câu hỏi
 Đọc, dựa vào chú thích nêu những nét chính về tác giả.
Đọc diễn cảm, giải từ khó.
Dựa vào sự chuẩn bị nêu xuất xứ, thể loại.
Trả lời
=> Daãn chöùng chính xaùc, cuï theå, toaøn dieän, laøm saùng toû töøng luaän cöù.
Quan sát văn bản, suy nghĩ và phát biểu:
HS đọc lại phần đầu và trả lời câu hỏi:
 Quan sát phần đầu, suy nghĩ, phát biểu: Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ. 
 Suy nghĩ, phát biểu: Đó là sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt động chính trị với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn, phẩm chất quí giá trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. Đó là nhơ sự khám phá, đóng góp của tác giả khi ấy và làm việc bên cạnh Bác nhiều năm).
HS đọc đoạn “Con người thắng lợi” và trả lời câu hỏi
 Đọc, quan sát, suy nghĩ, trả lời: Những chứng cứ ở đoạn văn này giàu sức thuyết phục. Vì phép lập luận chặc chẽ và dẫn chứng chính xáccụ thể. Toàn diện để làm sáng tỏ cho luận điểm.
 quan sát, suy nghĩ, trả lời nói về sự giản dị trong đời sống, tác giả đưa ra một nhận xét, bình luận về ý nghĩa của sự giản dị trong bữa ăn của Bác: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng quí trọng biết bao của con người và kính trọng như thế nào của người phục vụ”.
 quan sát, suy nghĩ, trả lời: Nhà ở: cái nhà sàn vỏn vẹn vài ba phòng
 Đọc, suy nghĩ, trả lời: Tự mình làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ; việc gì làm được thì không cần người giúp.
 Hệ thống, nhận xét: chứng minh có sức thuyết phục vì luận cứ toàn diện dẫn chứng cụ thể.
 Đọc, nêu nhận xét:
+ Lập luận theo quan hệ nhân quả: Bác Hồ sống như thế vì Người đã thực sự sống với đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.
+ Lập luận theo quan hệ tương phản: đời sống vật chất giản dị càng làm nổi bật đời sống tinh thần phong phú của Bác).
 Phát biểu: Vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần tình cảm không màng đến hưởng thụ vật chất .
 quan sát, trả lời: giản dị trong lối nói, bài viết: à Dẫn chứng thêm cách nói với quần chúng VD: Trong ngày 2/9 khi đọc “Tuyên ngôn độc lập” Bác nói : “Tôi nói đồng bào có nghe rõ không?” à Gần gũi, thân mật với nhân dân.
 Đọc, suy nghĩ, trả lời: lời giải thích làm suy tôn phaåm chất cao quí cùa người chiến sĩ cách mạng.
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
I. Tìm hieåu chung:
1. Tác giả:
Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) (SGK/54).
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ (S.54).
b. Thể loại: văn nghị luận chứng minh.
II. Phân tích: 
1. Nhận dịnh về đức tính giản dị của Bác:
- Sự nhất quán giữa cuộc đời họat động chính trị với đời sống bình thường, giản dị, thanh baïch ôû Baùc.
- Phẩm chất cao quí, trong sáng thanh bạch, tuyệt đẹp.
à Khám phá trong những ngày gần gũi Bác.
2. Chứng minh sự giản dị của Bác:
a. Giản dị trong đời sống:
- Bữa cơm: chæ vài món giản đơn luùc aên không để rơi vãi moät haït côm, aên xong caùi baùt bao giôø cuõng saïch seõ vaø thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.
- Nhà ở: Nhà sàn vẻn vẹn hai ba phòng, hoøa cuøng thieân nhieân.
- Cách làm việc (lối sống): Tự mình làm việc, từ việc nhỏ đến việc lớn.
à Chứng minh giàu sức thuyết phục: Dẫn chứng phong phú toàn diện, xác thực, cụ thể.
b. Giản dị trong lời nói, bài viết:
- Vì muốn cho nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
à Lời giải thích làm suy tôn phẩm chất cao quí của người chiến sĩ cách mạng.
3/ YÙ nghóa:
 - Ca ngôïi phaåm chaát cao ñeïp, ñöùc tính giaûn dò cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh.
 - Baøi hoïc veà vieäc hoïc taäp, reøn luyeän noi theo taám göông cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ (S.55).
4/ củng cố - luyện tập (3’)
- GV yêu cầu HS nêu giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật bài văn:
à GV gọi HS đọc ghi nhớ và luyện tập.
(HS: Đọc to nghi nhớ, trả lời câu hỏi luyện tập).
GV bổ sung:
- Nhận xét, bình luận đúng chỗ và sâu sắc.
- Lời văn thấm được tình cảm chân thành. 
IV. Luyện tập:
- Đặc sắc nghi luận của bài văn:
+ Hê thống luận cứ đầy đủ.
+ Lí lẽ chặt chẽ.
+ Dẫn chứng cụ thể, chân thật,c hính xác, toàn diện giàu sức thuyết phục.
+ Laäp luaän theo trình töï hôïp lí.
5/ dặn dòø (5’)
- Töï hoïc: 
 + Söu taàm moät soá taùc phaåm, baøi vieát veà ñöùc tính giaûn dò cuûa Chuû tòch HCM.
 + Hoïc thuoäc loøng nhöõng caâu vaên hay trong vaên baûn.
- Soạn bài: “Thêm trạng ngữ cho câu”:
 + Xác định TN trong câu.
 + Nhận xét sự khác nhau về ý nghĩa của TN để hình thành khái niệm. Tìm hiểu mục đích của việcthêm trạng ngữ cho câu..

File đính kèm:

  • docxngu van 7 tuan 22_12822139.docx