Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 1-2

* GV giảng: Chúng ta đều biết lời nói không thể hiểu được rõ khi các câu văn diễn đạt sai ngữ pháp.

? Trường hợp này có phải như thế không?

? Vậy En-ri-cô chưa thật hiểu rõ vì lí do gì? Hãy tìm lí do xác đáng trong các lí do nêu dưới đây:

1. Vì các câu văn viết còn khó hiểu.

2. Vì các câu văn mục đích chưa thật rõ ràng.

3. Vì giữa các câu còn chưa có sự liên kết.

* GV giảng: Chỉ có câu văn chính xác rõ ràng, đúng ngữ pháp thì vẫn chưa đảm bảo sẽ làm nên văn bản. Không thể có văn bản nếu các câu, các đoạn trong đó không nối liền.

? Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì phải có tính chất gì?

 

doc26 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2954 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 1-2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh xem đã lần nào mình mắc lỗi với mẹ chưa và bài học mà em rút ra từ câu chuyện này là gì?
* Hoạt động 4: (5’) PP tổng hợp . Kĩ thuật động não
? Qua phân tích tìm hiểu văn bản giúp em hiểu gì về VB trên? 
GV chốt
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của VB?
HS trả lời GV chốt
Gv : Tích hợp giáo dục: Qua bức thư người bố gửi cho En-ri – cô em rút ra được bài học gì ?
HS: Đọc thêm VB “Thư gửi mẹ” và “Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ”.
Tác giả:
 - Ét - môn - đô - đơ A - mi - xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a.
.Tác phẩm:
- Những tấm lòng cao cả là tác phẩm nổi tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông.
- Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, trong đó ,nhân vật trung tâm là một thiếu niên , truyện được viết bằng một giọng văn hồn nhiên trong sáng .
Hs đọc văn bản
 Tóm tắt
Hs : 3 phần - Từ đầu đến "sẽ ngày mất con" : Tình yêu thương của người mẹ đối với En- ri- cô .
- Tiếp theo đến "yêu thương đó" : Thái độ của người cha 
- Còn lại : Lời nhắn nhủ của người cha .
HS : Thảo luận nhóm sau đó trình bày
HS: Phát biểu.
- Thái độ của bố với Ê-ri-cô.
- Hình tượng người mẹ En-ri-cô.
HS :- Buồn bã, tức giận, đau đớn.
 - Thể hiện: Lời lẽ.
HS : - Ông có thái độ đó vì En-ri-cô đã xúc phạm mẹ khi cô giáo đến thăm.
- Học sinh thảo luận tìm ra ba đáp án trong 5 lí do nêu ở câu hỏi 4 ở sgk.
- Ê-ri-cô xúc động khi đọc thư bố vì:
+ Bố gợi lại kỉ niệm giữa mẹ và Ê-ri-cô.
+ Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố.
+ Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố.
HS tự suy nghĩ và bộc lộ
Hs: Tự bộc lộ.
- Tình cảm sâu sắc của bố kín đáo và tế nhị.
- Không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng.
HS thảo luận trả lời .
HS:Trả lời
HS trả lời
Hs : Phát biểu.
HS đọc ghi nhớ trong SGK
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
 - Ét - môn - đô - đơ A - mi - xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a.
2.Tác phẩm:
- Những tấm lòng cao cả là tác phẩm nổi tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông.
3. Thể loại : Vb nhật dụng .
4.Đọc- Tóm tắt
 5.Tìm hiểu từ khó 
6. Bố cục: Chia 3 phần 
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
*- Hình thức: viết thư.
- Nhan đề : làm nổi bật hình tượng người mẹ.
1. Thái độ của bố đối với Ê ri cô.
 - Khi biết Ê-ri-cô xúc phạm mẹ trước mặt cô giáo bố Buồn bã, tức giận, đau đớn....
- Bố En-ri-cô là một người cha có tình cảm sâu sắc rất yêu thương con song ông cũng rất nghiêm khắc trước khuyết điểm của con và cách dạy con của ông cũng thật kín đáo và tế nhị.
- Không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng
=> Bài học về cách ứng xử trong gia đình, nhà trường và xã hội.
2. Hình tượng người mẹ En ri-cô.
- Hết lòng thương yêu con.
- Sẳn sàng hi sinh hạnh phúc kể cả tính mạng cho con.
3. Câu bé En- ri - cô.
- Hối hận và xúc động quyết tâm sửa lỗi.
IV. Tổng kết.
1. Nội dung : sgk
2. Nghệ thuật :
- Sáng tạo nên hoàn cảnh xẩy ra chuyện: En – ri - cô mắc lỗi với mẹ
- Lồng trong câu chuyện một bức thư có nhiều chi tiết khắc hoạ người mẹ tận tuỵ, giàu đức hi sinh hết lòng vì con.
- Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp có ý nghĩa giáo dục ,thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con .
b. Ý nghĩa văn bản : 
-Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng trong gia đình.
-Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người.
* Ghi nhớ sgk /12
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC( 1 phút) 
 - Hướng dẫn về nhà: Tóm tắt vb , Học thuộc phần ghi nhớ , làm hết bài tập.
-Sưu tầm những bài ca dao, thơ nói về tìnhcảm của cha mẹ dành cho con và tình cảm của con đối với cha mẹ.
 - Soạn bài “ Cuộc chia tay của những con búp bê”.
 F. RÚT KINH NGHIỆM 
…………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
 *********************************** 
Ngày soạn: 15/08/2013
Ngày dạy : 21 /08/2013
 Tiết 3: Tiếng Việt: TỪ GHÉP
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận diện được hai loại từ ghép : Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghã của từ ghép đẳng lập 
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí .
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
 1. Kiến thức: 
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập 
- Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
 2. Kĩ năng:
a .Kĩ năng chuyên môn: 
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ
- Sử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể ,dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
b.Kĩ năng sống: 
- Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng từghép.
3. Thái độ: 
 - Yêu mến Tiếng Việt.
C. PHƯƠNG PHÁP
 - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định : 
 2. Bài cũ:Kiểm tra sách vở và việc soạn bài của hs. (1phút ) 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài: (1phút ) 
 Ở lớp 6 các em đã học Cấu tạo từ trong đó phần nào các em đã nắm được khái niệm từ ghép(đó là những từ phức được cấu tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau).Để giúp các em có kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo,trật tự sắp xếp của từ ghép.Chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay . 
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài dạy
13p
12p
15p
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
GV: Treo bảng phụ VD sgk/13.
? Em hãy so sánh nghĩa từ bà với từ bà ngoại và nghĩa của từ vui với vui lòng?
? Từ đó em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép bà ngoại,vui lòng với nghĩa của từ đơn bà,vui?
? Vậy trong từ ghép ngoại, lòng tiếng nào là tiếng chính? Tiếng nào là tiếng phụ? 
? Nhận xét về trật tự tiếng chính,tiếng phụ trong từ ghép chính phụ?
? Thế nào là từ ghép chính phụ ?Cho VD?
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu : Từ ghép đẳng lập
? Quan sát trong các từ quần áo,trầm bổng.Các tiếng thứ hai có bổ nghĩa cho tiếng đầu không?Vì sao?
? Thế nào là từ ghép đẳng lập?
Gv giảng : Về mặt cấu tạo,từ ghép quần áo,trầm bổng đều có các tiếng bình đẳng với nhau,còn về cơ chế nghĩa thì các tiếng trong TGĐL hoặc đồng nghĩa hoặc trái nghĩa, hoặc cùng chỉ về sự vật,hiện tượng gần gũi nhau.
*HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm hiểu nghĩa của từ ghép.
? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép đẳng lập so với nghĩa của các tiếng?
* GV lưu ý các từ giấy má,viết lách,qùa cáp.Các tiếng má,lách,cáp không còn rõ nghĩa nhưng nghĩa của các từ ghép trên khái quát hơn nghĩa từng tiếng nên vẫn là từ ghép đẳng lập.
* GV khái quát lại bài.
 *HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1/15: Cho HS làm vào vở sau đó gọi HS lên bảng làm.
Bài 2,3/15: Gv cho HS thảo luận sau đó cho các nhóm lên bảng thi làm bài tập nhanh.
Bài 4/15: Hướng dẫn HS về nhà làm.
HS đọc VD bổ sung
 – Vui: Chỉ tâm trạng thoả mãn, thích thú,cũng có khi chỉ sự vật,sự việc.
- Vui lòng: Tình cảm thích thú,hài lòng.
® Nghĩa từ vui lòng hẹp hơn nghĩa từ vui.
Hs: Thảo luận (2’) .trình bày.
Hs: Dựa vào ghi nhớ trả lời.
Hs : Phát hiện trả lời 
Hs suy ngĩ trả lời
® Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn,khái quát hơn so với nghĩa của các tiếngÞ Hợp nghĩa.
® Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chínhÞ Phân nghĩa.
HS đọc ghi nhớ
HS làm vào vở
HS lên bảng làm
HS thảo luận sau đó các nhóm lên bảng thi làm bài tập nhanh.
I.Tìm hiểu chung :
 1. Các loại từ ghép:
* Từ ghép chính phụ:
 VD: Bảng phụ
 - Bà: Người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha.
 - Bà ngoại:Người đàn bà sinh ra mẹ.
® Nghĩa từ Bà ngoại hẹp hơn nghĩa từ Bà
* Ghi nhớ 1 (SGK)
- *. Từ ghép đẳng lập:
VD: Quần áo; Trầm bổng
® Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp 
* Ghi nhớ 2 (SGK)
2. Nghĩa của từ ghép:
® Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn,khái quát hơn so với nghĩa của các tiếngÞ Hợp nghĩa.
® Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chínhÞ Phân nghĩa.
* Ghi nhớ : Sgk
II. LUYỆN TẬP
Bài 1/15: Phân loại từ ghép
- TGCP: Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười tủm.
- TGĐL: Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi .
Bài 2/15: Tạo từ ghép chính phụ:
Bút chì , Mưa rào , Ăn bám
Vui tai , Thước dây , Làm quen
Trắng xoá , Nhát gan .
 E. HỨƠNG DẪN TỰ HỌC (1phút ) 
 - Học bài,làm bài tập
 - Tìm từ ghép trong văn bản : Cổng trường mở ra của Lí Lan .
 - Chuẩn bị bài Liên kết trong văn bản
F. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 ****************************************** 
 Ngày soạn: 19/08/2013
 Ngày dạy: 23/08/2013 
	Tiết 04: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu rõ liên kết là một trong những dặc tính quan trọng nhất của văn bản .
- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc hiểu và tạo lập văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
 1. Kiến thức: 
- Khái niệm về liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
 2. Kĩ năng: 
- Nhận biết và phân tích tính liên kết trong văn bản.
- Viết các đoạn văn bài văn co tính liên kết.
 3. Thái độ: 
 - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết
C. PHƯƠNG PHÁP
 - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định :
 2. Bài cũ:Kiểm tra sách vở và việc soạn bài của hs. (1phút ) 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài: (1phút ) 
 Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết.Sự liên kết ấy cần được thể hiện ntn?Qua các phương tiện gì ? Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu.
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài dạy
25p
15p
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản
Gọi hs đọc ví dụ
? Theo em, đọc mấy dòng ấy En-ri-cô có thể hiểu được điều gì bố muốn nói chưa?
* GV giảng: Chúng ta đều biết lời nói không thể hiểu được rõ khi các câu văn diễn đạt sai ngữ pháp.
? Trường hợp này có phải như thế không?
? Vậy En-ri-cô chưa thật hiểu rõ vì lí do gì? Hãy tìm lí do xác đáng trong các lí do nêu dưới đây:
1. Vì các câu văn viết còn khó hiểu.
2. Vì các câu văn mục đích chưa thật rõ ràng.
3. Vì giữa các câu còn chưa có sự liên kết.
* GV giảng: Chỉ có câu văn chính xác rõ ràng, đúng ngữ pháp thì vẫn chưa đảm bảo sẽ làm nên văn bản. Không thể có văn bản nếu các câu, các đoạn trong đó không nối liền.
? Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì phải có tính chất gì?
? Liên kết có vai trò ntn?
*Gọi hs đọc ví dụ
? So sánh những câu trên với nguyên văn bài viết Cổng trường mở ra và cho biết người viết đã chép thiếu hay sai ở chỗ nào?
? Vậy em thấy bên nào có sự liên kết,bên nào không có sự liên kết?
 *GV chốt: Những VD cho thấy các bộ phận của văn bản thường phải được gắn bó, nối buộc với nhau nhờ những phương tiện ngôn ngữ (từ,câu) có tính liên kết.
GV: Chuyển ý
HS : Đoạn văn bài 2 sgk/19
? Đoạn văn trên giữa các câu có những từ ngữ liên kết hay không?.Hãy chỉ ra và gạch dưới các từ ngữ đó trong đoạn văn?
? Tóm lại: Văn bản rất cần sự liên kết ở những mặt nào?
* GV khái quát lại bài, gọi hs đọc ghi nhớ
* HỌAT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1/19: Sắp xếp câu văn theo một thứ tự hợp lý
HS làm vào vở,sau đó gọi đứng dậy trình bày.
Bài 3/19 
Điền từ thích hợp để các câu liên kết với nhau.
HS: Đọc VD được ghi ở sgk/17 vào bảng phụ.
 HS trả lời 
3. Vì giữa các câu còn chưa có sự liên kết
HS :Phát biểu.
Hs : Trao đổi (2) trình bày.
HS : Đọc VD được ghi ở mục 2 sgk/18 vào bảng phụ.
Hs : Phát hiện.
Hs: Phát biểu.
hs đọc ghi nhớ
HS làm vào vở, sau đó đứng dậy trình bày.
HS thảo luận
I. Tìm hiểu chung :
1. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản:
a. Tính liên kết của văn bản:
 VD: Bảng phụ
® Các câu chưa nối liền với nhau một cách tự nhiên, hợp lý.
Þ Chưa liên kết.
 b. Ghi nhớ mục 1 :
- Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản , làm cho văn bản trở nên có nghĩa ,dễ hiểu .
2. Phương tiện liên kết:
a. Liên kết về hình thức:
- Một ngày kia…còn bây giờ
® Phép nghịch đối
- Giấc ngủ đến với con,gương mặt thanh thoát của con
® Phép lặp
Þ Cần có sự liên kết về mặt hình thức(sử dụng những phương tiện liên kết).
b. Liên kết về nội dung:
VD: Bài tập 2 sgk/19
- Tôi nhớ đến mẹ tôi…mẹ tôi ……sáng nay……chiều nay…..
® Có sự liên kết về mặt hình thức nhưng chưa có sự liên kết về mặt nội dung.Þ Cần có sự liên kết về mặt nội dung.
 *. Ghi nhớ :
II. LUYỆN TẬP:
Bài 1/19
(1) Một quan chức…..như sau: (4)
“Ra….này!”.(2)Và ông……hành lang
(5)nghe lời… các cô.(3)Các thầy…hs
Bài 3/19
Bà ơi! …hình bóng của bà…bà trồng cây,cháu chạy…Bà bảo khi nào…bà
 …cháu….Thế là bà ôm cháu vào lòng,hôn cháu….
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1phút ) 
 - Học bài,làm bài tập còn lại
 - Tìm hiểu phân tích tính liên kết trong một văn bản đã học.
 - Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê.
F. RÚT KINH NGHIỆM 
…………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 ********************************************
 Ngày soạn:24/08/2013 
 Ngày dạy:26/08/2013 
TIẾT 05 
Văn Bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ( Tiết 1)
 (Theo Khánh Hoài)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểt được hoàn cảnh éo le và tình cảm ,tâm trạng của các nhân vật trong truyện.
- Nhận ra được cách kể chuyện trong văn bản .
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
 1. Kiến thức: 
- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết ,sâu nặng và nỗi đau khổ của ngững đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị .
- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
 2. Kĩ năng
 a .Kĩ năng chuyên môn: 
- Đọc - hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật.
- Kể và tóm tắt truyện .
 b.Kĩ năng sống: 
- Tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệmcủa cá nhân với hạnh phúc gia đình.
- Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật,giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
 3. Thái độ: 
 - Rèn kĩ năng miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật .
C. PHƯƠNG PHÁP
 - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định : 
 2. Bài cũ ( 5 phút )
 ? Viết một đoạn văn ngắn , khoảng 5-6 câu trình bày cảm nhận của em về hình ảnh và vai trò của người mẹ qua 2 vb nhật dụng vừa mới học : Cổng trường mở ra và Mẹ tôi.
 3. Bài mới : Giới thiệu bài: ( 1 phút ) 
Trong cuộc sống , ngoài việc trẻ được sống đầy đủ về vật chất thì cha mẹ còn làm cho con trẻ đầy đủ , hoàn thiện về đời sống tinh thần . Trẻ có thể thiếu thốn vật chất nhưng tinh thần cần phải đầy đủ . Cho dù rất hồn nhiên , ngây thơ nhưng trẻ vẫn cảm nhận , vẫn hiểu biết một cách đầy đủ về cuộc sống gia đình mình . Nếu chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh , các em cũng biết đau đớn , xót xa , nhất là khi phải chia tay với gia đình thân yêu của mình . Để hiểu rõ hoàn cảnh đó , bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu được vấn đề đó.
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài dạy
5P
33P
*HOẠT ĐỘNG 1 :Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
? Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả ,tác phẩm?
? Văn bản này thuộc kiểu văn bản nào? 
? Giống văn bản nào mà chúng ta đã học?
? Em hãy tóm tắt vb này một cách ngắn gọn nhất ?
*HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc và tìm hiểu văn bản
GV: Gọi hs đọc những đoạn tiêu biểu 
Gv : Đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc tiếp cho đến hết văn bản. 
Gv :Gọi hs giải thích một số từ khó.
? Truyện có thể chia làm mấy phần? 
Gv: Định hướng.
Gv :Yêu cầu hs tóm tắt lại đoạn 1.
 ? Truyện viết về ai ? Về việc gì ? Ai là nhân vật chính ?
GV: Chốt sửa sai
? Tại sao tên truyện lại là 
“ Cuộc chia tay của những con búp bê” ? Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa của truyện không ? 
Gv : Giảng
? Em có nhận xét gì về tình cảm của 2 anh em trong câu chuyện này ?
? Chính vì tình cảm sâu nặng như thế nên gặp cảnh ngộ phải chia tay chúng đã bộc lộ cảm xúc gì ?
- HS đọc và tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
-Thể loại : Vb nhật dụng viết theo kiểu văn bản tự sự.
-Tóm tắt vb
- Hs đọc những đoạn tiêu biểu 
- Giải thích từ khó.
HS : Thảo luận (2’) trình bày. Bố cục : 2 phần
 + Từ đầu đến ….Từ thủa ấu thơ :Cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy.
+ Còn lại: Cuộc chia tay của Thủy với lóp học,và chia tay giữa hai anh em.
- Hs tóm tắt lại đoạn 1.
HS: Thảo luận trình bày 
-Hs :Thảo luận (3’), trình bày.
- HS:Tình cảm chân thành, sâu nặng.
- Hs : Cảm nhận , trả lời
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: 
 2.Tác phẩm: Truyện ngắn được trao giải nhì trong cuộc thi thơ-văn viết về quyền trẻ em 1992.
3. Thể loại : Vb nhật dụng viết theo kiểu văn bản tự sự.
4. Tóm tắt
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc tìm hiểu từ khó 
a. Đọc văn bản
b.Tìm hiểu từ khó 
2. Tìm hiểu văn bản
a. Bố cục : 2 phần
b. Phân tích 
* Cuộc chia tay của Thuỷ với anh trai .
- Hoàn cảnh xảy ra sự việc trong truyện: bố mẹ Thành và Thuỷ li hôn .
- Những giọt nước mắt xót xa, ngậm ngùi của hai anh em trong đêm.
- Kỉ niệm của người anh đối với em. 
- Thuỷ mang kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anh.
 - Chiều nào Thành cũng đón em đi học về, dắt tay nhau vừa đi vừa trò chuyện. 
- Thành nhường hết đồ chơi cho em nhưng Thuỷ lại thương anh “Không ai gác đêm cho anh ngủ” nên để lại cho anh cả 2 con búp bê .
® Tình cảm chân thành, sâu nặng, tấm lòng nhân hậu,vị tha . 
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC( 1 phút )
- Tìm các chi tiết của truyện thể hiện tình cảm gắn bó của hai anh em Thành và Thuỷ
 - Soạn bài : Các câu hỏi còn lại tiết sau học. 
 F. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
******************************************************
Ngày soạn : 24/ 08/ 2013
Ngày dạy : 26/ 08/ 2013
TIẾT 06- Văn Bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ( Tiết 2)
 (Theo Khánh Hoài)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểt được hoàn cảnh éo le và tình cảm ,tâm trạng của các nhân vật trong truyện.
- Nhận ra được cách kể chuyện trong văn bản .
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
 1. Kiến thức: 
- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết ,sâu nặng và nỗi đau khổ của ngững đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị .
- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
 2. Kĩ năng
 a .Kĩ năng chuyên môn: 
- Đọc - hiểu văn bản truyện ,đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật.
- Kể và tóm tắt truyện .
 b.Kĩ năng sống: 
- Tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệmcủa cá nhân với hạnh phúc gia đình.
- Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật,giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản 
 3. Thái độ: 
 - Rèn kĩ năng miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật .
C. PHƯƠNG PHÁP
 - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định : 
 2. Bài mới (1phút ) 
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài dạy
33P
10P
* HOẠT ĐỘNG 1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu mục 2.
Gv :Yêu cầu hs đọc lại đoạn 2.
? Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia 2 con búp bê Vệ sĩ và Em nhỏ ra hai bên có mâu thuẫn gì ? 
? Kết thúc truyện Thuỷ đã lựa chọn cách giải quyết ntn?
? Chi tiết này gợi lên trong em những suy nghĩ, tình cảm gì?
GV gợi ý thêm. Chuyển tiếp..
 Theo dõi cuộc chia tay với lớp .
? Trong đoạn này, chi tiết nào khiến em cảm động nhất? Vì sao ?
? Hãy nhận xét về cách kể truyện của tác giả , cách kể này có tác dụng gì trong việc làm nổi rõ tư tưởng của truyện ?
* HOẠT ĐỘNG 2: Tổng kết :
Gv : Định hướng.
? Nghệ thuật độc đáo trong việc xây dựng truyện? 
?Qua câu chuyện này, theo em tác giả muốn gửi gắm đến mọi người điều gì ?
GV : Thông điệp mà câu chuyện gửi tới cho người đọc là gì?
Hs đọc lại đoạn 2.
Hs : Phát biểu.
Thuỷ đặt 2 con búp bê nằm cạnh nhau® Gợi lên trong lòng người đọc lòng thương cảm đối với em: Một em bé gái giàu lòng vị tha,...
Hs : Trả lời. 
Hs :Thảo luận(3’) trình bày.
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc tìm hiểu từ khó 
2. Tìm hiểu văn bản
b. Phân tích 
*. Cuộc chia tay của Thuỷ với anh trai .
*. Cuộc chia tay với lớp học 
- Cô mở cặp lấy

File đính kèm:

  • docngu van 7 kh1 tuan 1 va 2.doc