Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2015-2016 - Hồ Thanh Tâm
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
1. Nhu cầu nghị luận
- Đó là những câu hỏi thường gặp trong đời sống thường ngày.
Ví dụ: Đọc sách báo có lợi gì?
- Không thể trả lời theo kiểu văn bản tự sự, miêu tả được.
Vì: Cần phải lý giải vì sao, thế nào. để người nghe mới hiểu được.
- Thường gặp văn bản nghị luận như chứng minh, bình luận, giải thích, phân tích.
2. Thế nào là văn bản nghị luận
a. Ví dụ:
- Mục đích: Kêu gọi toàn dân đi học, chống nạn thất học mù chữ.
- Trong thời kỳ Pháp cai trị, mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị.
- Chỉ cho mọi người biết cách ích lợi của việc học.
vị để mở rộng câu I. MỤC TIấU 1.Kiến thức: - Hiểu được thế nào là dựng cụm chủ vị để mở rộng cõu (tức dựng cụm chủ vị để làm thành phần cõu hoặc thành phần của cụm từ) - Nắm được cỏc trường hợp dựng C-V để mở rộng cõu 2.Kĩ năng: - Rốn kĩ năng viết đoạn văn cú dựng cụm chủ vị để mở rộng cõu 3. Thỏi độ: -Yờu thớch văn học và viết đựơc đoạn văn cú dựng cụm chủ vị để mở rộng cõu II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại,quy nạp, thảo luận nhúm. - Cõu hỏi gợi mở, nờu và giải quyết vấn đề. - KTDH: Động nóo. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Nghiờn cứu nội dung, phương phỏp giảng dạy phù hợp với HS. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc. Soạn bài đầy đủ theo cõu hỏi ở sgk. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Nghiờn cứu nội dung, phương phỏp giảng dạy phù hợp với HS. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc. Soạn bài đầy đủ theo cõu hỏi ở sgk. IV. TIẾN TRèNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy tắc biến đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho 1 ví dụ và đổi? 2. Bài mới * Đặt vấn đề: Khái niệm cụm C-V được hiểu là một loại kết cấu ngữ pháp, phân biệt với hai loại kết cấu khác là cụm chính phụ và cụm đẳng lập. Cụm C-V là cơ sở để xây dựng một câu đơn có câu tạo hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ. Dùng cụm C-V làm thành phần câu được xem là một trong những cách mở rộng câu. Hoạt động 1: Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng I. Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? Gv treo bảng phụ. 1. Ví dụ: ? Tìm các cụm danh từ có trong câu sau? 2. Nhận xét: - Các cụm danh từ: những tình cảm ta không có, những tình cảm ta có sẵn. ? Phân tích cấu tạo của những cụm danh từ vừa tìm được và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ? PT PTT PS Những tình cảm ta không có Những tình cảm ta có sẵn ? Nhận xét gì về phụ ngữ? Gv: Những cụm từ đó có hình thức giống câu đơn (C-V) làm thành phần của câu mở rộng. - Phụ ngữ cuối trong mỗi cụm danh từ có cấu tạo một cụm C-V: ta / không có; ta / sẵn có. ? Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? 3. Ghi nhớ: (Sgk). Hoạt động 2: Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. 1. Ví dụ: (Sgk) Thảo luận nhóm: 2. Nhận xét: ? Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu a, b, c, d? a. Chị Ba / đến khiến tôi / rất vui và vững tâm -> CN (C-V), VN (C-V). b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta / tinh thần / rất hưng hái-> VN (C-V). c. Chúng ta có thể nói rằng / trời sinh lá sen / để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm để bọc trong lá sen -> Phụ ngữ trong cụm động từ (C-V). Tổ 1: câu a; tổ 2: câu b; tổ 3: câu c; tổ 4: câu d. d. Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày CMT8 / thành công -> Phụ ngữ trong cụm danh từ (C-V). ? Em có nhận xét gì về C-V trong việc mở rộng câu? 3. Ghi nhớ: (Sgk). Hoạt động 3: Luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC III. Luyện tập. Hoạt động nhóm: Bài tập: ? Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ được in đậm trong những câu a, b, c, d? a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn / mới định được, người ta gặt mang về. (Phụ ngữ trong cụm danh từ). Tổ 1: câu a; tổ 2: câu b; tổ 3: câu c; tổ 4: câu d. b. Trung đội trưởng Bính / khuôn mặt / đầy đặn. (Vị ngữ). c. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra tứng lá cốm /, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. (Một làm phụ ngữ trong cụm danh từ và một làm phụ ngữ trong cụm động từ). d. Một bàn tay / đập vào vai, khiến hắn / giật mình. (Chủ ngữ và làm phụ ngữ). 3. Củng cố: - Gọi 1 Hs đọc lại 2 ghi nhớ Sgk. - Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu. - Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. 4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ. - Biết xác định cụm C-V mở rộng câu. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn: 24/03/2016 Tiết 102 Trả bài kiểm tra tiếng việt I. MỤC TIấU 1.Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức của phõn mụn Tiếng Việt học từ kỡ II đến nay 2.Kĩ năng: - Học sinh tự đỏnh giỏ và rỳt kinh nghiệm cỏch viết bài, làm bài của mỡnh từ đú rỳt ra bài học cho bản thõn 3. Thỏi độ: -Yờu thớch tiết trả bài. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại,quy nạp, thảo luận nhúm. - Cõu hỏi gợi mở, nờu và giải quyết vấn đề. - KTDH: Động nóo. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Chấm bài, chữa lỗi cho học sinh, có nhận xét ưu, nhược. 2. Chuẩn bị của HS: Tự xem xét, đánh giá bài viết của mình. IV. TIẾN TRèNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Kết hợp bài mới. 2. Bài mới * Đặt vấn đề: Để giúp các em củng cố lại kiến thức của 3 phân môn học từ kỳ II đến nay, và tự đánh giá và rút kinh nghiệm cách viết bài, làm bài của mình, từ đó rút bài học cho bản thân. Hôm nay, chúng ta tiến hành tiết trả bài. Hoạt động 1: Nêu nhận xét từng bài của từng phân môn HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI DẠY I. Nhận xột bài làm Gồm: + Nêu yêu cầu của đề bài. (Có ở phần bài soạn). + Nêu đáp án của từng đề bài. (Có ở phần bài soạn). + Nhận xét ưu, nhược. * ưu điểm: - Các em biết khái niệm bài viết nghị luận chứng minh. - Một số em lập luận chặt chẽ, rõ ràng. * Nhược điểm: - Một số em chưa có dẫn chứng cụ thể, còn trình bày theo kiểu trả lời môn giáo dục công dân bảo vệ môi trường. - Một số em viết còn sơ lược chưa chịu khó suy nghĩ, phát triển ý của bài viết. - Một số em vẫn mắc lỗi chính tả, trình bày cẩu thả, chữ viết chưa đẹp, chưa rõ ràng. Hoạt động 2: Trả bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI DẠY I. trả bài - Nêu đáp án của từng đề bài. - Trả bài cho học sinh đối chiếu và chữa bài. 3. Củng cố: - Hệ thống lại một số kiến thức cho học sinh. 4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: - Ôn lại các kiến thức đã học để có hệ thống trong việc làm bài kiểm tra học kỳ II. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn: 24/03/2016 Tiết 103 Trả bài tập làm văn số 5 I. MỤC TIấU 1.Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức của phõn mụn Tập làm văn đó học từ kỡ II đến nay 2.Kĩ năng: - Học sinh tự đỏnh giỏ và rỳt kinh nghiệm cỏch viết bài, làm bài của mỡnh từ đú rỳt ra bài học cho bản thõn 3. Thỏi độ: -Yờu thớch tiết trả bài. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại,quy nạp, thảo luận nhúm. - Cõu hỏi gợi mở, nờu và giải quyết vấn đề. - KTDH: Động nóo. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Chấm bài, chữa lỗi cho học sinh, có nhận xét ưu, nhược. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc. Tự xem xét, đánh giá bài viết của mình. IV. TIẾN TRèNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Kết hợp bài mới. 2. Bài mới * Đặt vấn đề: Để giúp các em củng cố lại kiến thức của 3 phân môn học từ kỳ II đến nay, và tự đánh giá và rút kinh nghiệm cách viết bài, làm bài của mình, từ đó rút bài học cho bản thân. Hôm nay, chúng ta tiến hành tiết trả bài. Hoạt động 1: Nêu nhận xét từng bài của từng phân môn HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI DẠY I. Nhận xột bài làm Gồm: + Nêu yêu cầu của đề bài. (Có ở phần bài soạn). + Nêu đáp án của từng đề bài. (Có ở phần bài soạn). + Nhận xét ưu, nhược. * ưu điểm: - Các em biết khái niệm bài viết nghị luận chứng minh. - Một số em lập luận chặt chẽ, rõ ràng. * Nhược điểm: - Một số em chưa có dẫn chứng cụ thể, còn trình bày theo kiểu trả lời môn giáo dục công dân bảo vệ môi trường. - Một số em viết còn sơ lược chưa chịu khó suy nghĩ, phát triển ý của bài viết. - Một số em vẫn mắc lỗi chính tả, trình bày cẩu thả, chữ viết chưa đẹp, chưa rõ ràng. Hoạt động 2: Trả bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI DẠY I. trả bài - Nêu đáp án của từng đề bài. - Trả bài cho học sinh đối chiếu và chữa bài. 3. Củng cố: - Hệ thống lại một số kiến thức cho học sinh. 4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: - Ôn lại các kiến thức đã học để có hệ thống trong việc làm bài kiểm tra học kỳ II. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 28/3/2016 Tiết 104 Trả bài kiểm tra văn I. MỤC TIấU 1.Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức của phõn mụn Tập làm văn đó học từ kỡ II đến nay 2.Kĩ năng: - Học sinh tự đỏnh giỏ và rỳt kinh nghiệm cỏch viết bài, làm bài của mỡnh từ đú rỳt ra bài học cho bản thõn 3. Thỏi độ: -Yờu thớch tiết trả bài. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại,quy nạp, thảo luận nhúm. - Cõu hỏi gợi mở, nờu và giải quyết vấn đề. - KTDH: Động nóo. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Chấm bài, chữa lỗi cho học sinh, có nhận xét ưu, nhược. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc. Tự xem xét, đánh giá bài viết của mình. IV. TIẾN TRèNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Kết hợp bài mới. 2. Bài mới * Đặt vấn đề: Để giúp các em củng cố lại kiến thức của 3 phân môn học từ kỳ II đến nay, và tự đánh giá và rút kinh nghiệm cách viết bài, làm bài của mình, từ đó rút bài học cho bản thân. Hôm nay, chúng ta tiến hành tiết trả bài. Hoạt động 1: Nêu nhận xét từng bài của từng phân môn HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI DẠY I. Nhận xột bài làm Gồm: + Nêu yêu cầu của đề bài. (Có ở phần bài soạn). + Nêu đáp án của từng đề bài. (Có ở phần bài soạn). + Nhận xét ưu, nhược. * ưu điểm: - Các em biết khái niệm bài viết nghị luận chứng minh. - Một số em lập luận chặt chẽ, rõ ràng. * Nhược điểm: - Một số em chưa có dẫn chứng cụ thể, còn trình bày theo kiểu trả lời môn giáo dục công dân bảo vệ môi trường. - Một số em viết còn sơ lược chưa chịu khó suy nghĩ, phát triển ý của bài viết. - Một số em vẫn mắc lỗi chính tả, trình bày cẩu thả, chữ viết chưa đẹp, chưa rõ ràng. Hoạt động 2: Trả bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI DẠY I. trả bài - Nêu đáp án của từng đề bài. - Trả bài cho học sinh đối chiếu và chữa bài. 3. Củng cố: - Hệ thống lại một số kiến thức cho học sinh. 4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: - Ôn lại các kiến thức đã học để có hệ thống trong việc làm bài kiểm tra học kỳ II. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 28/3/2016 Tiết 105 Sống chết mặc bay I. MỤC TIấU 1/Kiến thức: Giỳp học sinh hiểu - Bức tranh hiện thực về cỏch ăn chơi hưởng lạc của kẻ cầm quyền tương phản với cảnh cơ cực, thờ thảm của người dõn - NT kể chuyện hiện đại, biện phỏp tương phản kết hợp miờu tả, biểu cảm đối thoại 2. Kĩ năng: Đọc - Hiểu văn bản Đọc diễn cảm và phõn tớch nghệ thuật nờu luận điểm và luận chứng trong bài văn 3. Thỏi độ - Cú ý thức suy nghĩ, cảm xỳc trước cảnh cơ cực, thờ thảm của người dõn II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhúm. - Cõu hỏi gợi mở, nờu và giải quyết vấn đề. - KTDH: Động nóo. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Nghiờn cứu nội dung, phương phỏp giảng dạy phù hợp với HS. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc. Soạn bài đầy đủ theo cõu hỏi ở sgk. IV. TIẾN TRèNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Em hãy nhắc lại truyện trung đại được tính từ thời gian nào đến thời gian nào? Nội dung, đặc điểm của nó như thế nào? ( Được tính từ thế kỷ X - XIX. Nội dung: phong phú, thường mang tính giáo huấn. Đặc điểm: vừa có loại truyện hư cấu vừa có loại truyện gần với ký, với sử. Cốt truyện đơn giản, nhân vật thường miêu tả trực tiếp qua ngôn ngữ với người kể qua hành động đối thoại của nhân vật). 2. Bài mới * Đặt vấn đề: Thể loại văn xuôi, truyện ngắn xuất hiện ở nước ta từ lâu, đó là những truyện ngắn trung đại như: Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.. . mà các em đã được học ở lớp 6. Truyện Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn được viết vào những năm đầu thế kỷ XX được coi là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam. Câu chuyện này được viết với nội dung gì? Cách viết truyện như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong tiết học hôm nay? Hoạt động 1: Tìm hiểu chung HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Tìm hiểu chung Đọc: chú ý phân biệt các giọng đọc (người kể, quan phụ mẫu, thầy đề, dân phu). 1. Đọc: 2. Chú thích: * Tác giả: - Phạm Duy Tốn (1883-1924). Quê làng Phượng Vũ, Thường Tín, Hà Tây. Sinh tại Hà Nội. Chú thích: 40 chú thích các em đọc kỷ ở Sgk. Một em đọc từ 1->7. - Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. * Tác phẩm: - Sống chết mặc bay viết vào 7-1918 và được đăng ở báo Nam Phong số 18- 1918, được viết bằng tiếng Việt hiện đại. - Truyện ngắn hiện đại: Gv: Chốt một vài nét cơ bản. + Nội dung: Hướng tới việc khắc hoạ một hiện tượng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn của con người. + Đặc điểm: ít có nhân vật, ít sự kiện phức tạp. Cốt truyện thường dẫn ra trong không gian, thời gian hạn chế. ? Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? ý chính của mỗi đoạn? * Bố cục: 3 đoạn: - Từ đầu -> khúc đê này hỏng mất: nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân. - Tiếp -> Điếu mày: Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê. - Còn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu. ? Theo em trong văn bản này, trọng tâm chính nằm ở đoạn nào? Vì sao? - Đoạn 2, vì: Dung lượng dài, làm nổi bật nhân vật chính, quan phụ mẫu. Gv hướng dẫn Hs xem tranh. ? Theo em, 2 bức tranh vẽ cảnh gì? Nhằm thể hiện những nội dung nào trong văn bản? - Minh hoạ 2 cảnh: + Đê sắp vỡ, nhân dân đang chống chọi với nước. + Các quan lại đang chơi bài. => Tạo 2 cảch trái ngược làm nổi bật trọng tâm truyện. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Tìm hiểu văn bản 1. Đê sắp vỡ. ? Đoạn 1, nguy cơ đê sắp vỡ được tác giả miêu tả bằng những chi tiết nào? (Không gian, thời gian, địa điểm, tình thế đê). - Thời gian: gần 1 giờ đêm. - Không gian: Trời mưa tầm tả, nước sông Nhị Hà lên to. Trời vẫn mưa tâm tả, nước cuồn cuộn. - Địa điểm: Khúc đê làng X thuộc phủ X. - Tình thế: Núng thế, hai ba đoạn thẩm lậu. ? Gần 1 giờ đêm gợi lên thời gian như thế nào? - 1 giờ đêm -> Đêm khuya tăng thêm sự khó khăn khi mọi người cố sức, mệt mõi cao độ. ? Mưa tầm tả là mưa như thế nào? Mưa trút xuống gợi hình ảnh gì? - Mưa tầm tả: Mưa liên tục không dứt, ngày càng to -> Trút -> thể hiện mưa to, nhanh, mạnh (như cầm trình mà đổ). ? Qua các chi tiết miêu tả trên gợi một cảnh tượng như thế nào? => Đêm tối, mưa to, nước dâng, có nguy cơ vỡ đê. ? Trong cảnh tượng đó, hình ảnh nhân dân chống đỡ được tác giả miêu tả bằng những từ ngữ nào? (Hình ảnh, âm thanh). - Hình ảnh: Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, vác tre, đắp, cừ. Bì bõm dưới bùn, ướt lướt thướt như chuột. Mệt lữ. - Âm thanh: Tù và, tiếng gọi xao xác. ? Em có nhận xét gì về cách tả của tác giả? Qua đó, gợi lên điều gì? -> Liệt kê các hoạt động, từ láy, so sánh. => Một cảnh tượng hối hả, căng thẳng, sôi động, bất lực. Một không khí khẩn cấp, nguy hiểm trước thiên tai. Trong đoạn 1, tác giả còn dùng từ: tuy, nhưng, ấy vậy làm chuyển tiếp nhằm liên kết 2 sự việc, 2 cảnh tượng với nhau, nhằm gây cho người đọc thấy được mức độ ngày càng tăng của thế nước với sự bất lực của con người, sự yếu kém của thế đê và thế nước. Thảo luận nhóm: ? ở đoạn này để làm bật rõ nguy cơ đê vỡ, tác giả đã sử dụng 2 biện pháp nghệ thuật, đó là: tăng cấp và đối lập. Dựa vào định nghĩa, hãy chỉ rõ: sự tương phản trong đoạn văn? Sự tăng cấp trong đoạn văn? Với 2 nghệ thuật đó, tác giả nêu bật nội dung gì? - Thế nước tăng - Sức người giảm. - Thế nước mạnh - Thế đê yếu. => Tô đậm sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước. Nhóm 1: Tương phản. Nhóm 2: Tăng cấp Gv: Hướng dẫn trên bảng. ? Trong truyện, tên sông được noi cụ thể nhưng tên làng, tên phủ được ghi bằng ký hiệu, điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả? - Muốn thể hiện: Câu chuyện này không chỉ xảy ra ở một nơi mà có thể phổ biến ở nhiều nơi trên nước ta. (Cảnh lũ lụt hàng năm diễn ra ở đồng bằng sông Hồng cũng như một số nơi trên nước ta). ? Đặt đoạn tả cảnh trên đê trước khi đê vỡ trong nội dung truyện Sống chết mặc bay có ý nghĩa gì? - Chuẩn bị cho sự xuất hiện cảnh tượng trái ngược khác sẽ diễn ra. 3. Củng cố: - ở đoạn này để làm bật rõ nguy cơ đê vỡ, tác giả đã sử dụng 2 biện pháp nghệ thuật, đó là: tăng cấp và đối lập. Dựa vào định nghĩa, hãy chỉ rõ: sự tương phản trong đoạn văn? Sự tăng cấp trong đoạn văn? Với 2 nghệ thuật đó, tác giả nêu bật nội dung gì? 4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: - Học bài. - Soạn tiếp tiết 2 của bài. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 07/4/2016 Tiết 106 Sống chết mặc baY (Tiếp theo). I. MỤC TIấU 1/Kiến thức: Giỳp học sinh hiểu - Bức tranh hiện thực về cỏch ăn chơi hưởng lạc của kẻ cầm quyền tương phản với cảnh cơ cực, thờ thảm của người dõn - NT kể chuyện hiện đại, biện phỏp tương phản kết hợp miờu tả, biểu cảm đối thoại 2. Kĩ năng: Đọc - Hiểu văn bản Đọc diễn cảm và phõn tớch nghệ thuật nờu luận điểm và luận chứng trong bài văn 3. Thỏi độ - Cú ý thức s
File đính kèm:
- Giao an hoc ki 2_12846674.doc