Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 đến 9 - Năm học 2019-2020 - Hàn Thị Hà

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức. HS hiểu và cảm nhận được nhưỡng nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện cây bút thần

2.Kĩ năng. Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh ,tài giỏi .

Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuậ kì ảo trong truyện

3.Thái độ.í thức kể lại câu chuyện

4.Định hướng phát triển năng lực .khả năng kể sáng tạo

B. CHUẨN BỊ :

- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh.

- HS: Chuẩn bị bài

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tổ chức: (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (15')

? Kể tóm tắt truyện “ Em bé thông minh “ ? Ý nghĩa của truyện .

 ? Hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong truyện “ Em bé thông minh “.

Dự kiến trả lời

1. - Vua sai cận thần đi tìm người tài giỏi giúp nước.

- Cận thần gặp hai cha con đang cày ruộng, hỏi câu hỏi oái oăm.

- Cậu bé đã trả lời bằng một câu đố lại.

- Quan về tâu vua, vua tiếp tục ra câu đố dưới hình thức lệnh vua ban.

- Em bé đã tìm cách đối diện vua và giải được câu đố.

- Vua quyết định thử tài em bé lần 3 bằng cách đưa một con chim sẻ bắt dọn thành 3cỗ thức ăn.

- Em bé giải đó bằng cách đố lại.

- Nước láng giềng muốn xâm chiếm bờ cõi, bèn rò la tìm người tài bằng một câu đố.

- Vua quan đều không giải được phải nhờ đến em bé mới giải được.

- Em bé được phong là trạng nguyên.

2.- Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian.

Bài mới Hoạt động 1: Khởi động. (5)

 

doc39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 đến 9 - Năm học 2019-2020 - Hàn Thị Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 6
Tiết 24: 
Ngày soạn: 20/09/2019.
Ngày dạy: / /2019. Lớp : 6C.
Bài 6 : Trả bài tập làm văn số 1
A. Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức - Giúp các em hiểu được ưu nhược điểm trong bài viết của mình để biết cách sửa chữa tồn tại.
2. Kĩ năng- Củng cố một bước về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn và bố cục của câu chuyện.
3. Thỏi độ- Sửa lỗi sai về chính tả, ngữ pháp, lỗi diễn đạt, không đòi hỏi học sinh nhiều việc kể bằng lời. Vì vậy đây là bài đầu tiên.
4.Định hướng phỏt triển năng lực.-Khả năng tư duy khi viết văn
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên : Chấm bài, phát hiện lỗi sai cơ bản.
2. Học sinh: Tự rút ra kinh nghiệm sau bài viết .
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định tổ chức: (1')
II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ.
III. Trả bài.
* KHỞI ĐỘNG (1')
Giờ hôm trước các em đã viết bài tập làm văn đầu tiên về thể loại tự sự . Bên cạnh những ưu điểm lớn còn có những bạn mắc nhược điểm. Do vậy chúng ta rút kinh nghiệm bài viết đầu tiên về để bài viết được tốt hơn.
Nhận xét chung về ưu, nhược điểm của học sinh. (11')
1, ưu điểm: 
 Đa số các em đã nắm được cốt truyện, kể theo bố cục rõ ràng, lời kể ngắn gọn, đủ sự việc chi tiết có cảm nhận chủ quan của người viết ở một số em.
- Một số bài viết có trọng tâm, biết cách kể bằng lời văn của mình một cách tự nhiên . Đồng thời, trong khi kể đã có thêm sự tưởng tượng một số chi tiết phụ.
- Trong số các bài viết có những bài tiêu biểu như bài của em : Thiện, Lan, Liên. Bài viết sạch sẽ có bố cục mạch lạc, rõ ràng.
2, Nhược điểm.
a, Về chữ viết.
- Một số em chữ viết xấu, cẩu thả, trình bày còn bẩn như em Thành, Anh, Hưng 
- Một số em chưa viết hoa tên nhân vật, còn sai lỗi chính tả, viết câu dài, không có dấu chấm câu, dấu phẩy tách ý.
- Một số bài còn quá sơ sài do lười học, chưa nắm rõ cốt truyện .
- Có một số em dùng từ chưa chính xác.
b, Về nội dung: 
- Đây là đề văn kể sáng tạo như còn một số em nhầm sang kể nguyên bản câu chuyện.
- Một số em chưa biết phân định rõ bố cục 3 phần : Mở, Thân, Kết , thậm trí có em viết liền từ đầu đến cuối truyện, không xuống dòng.Ví dụ: Nga. Thu.
- Phần mở bài một số em chưa giới thiệu được nhân vật. Trong phần thân bài nhiều chi tiết chính còn bỏ sót.
- Đặc biệt phần kết luận còn có một số em chưa có cách viết kết luận hợp lý.
- Một số em sử dụng từ, câu liên kết ý vụng về hoặc không sử dụng sự liên kết làm lời văn rời rạc, thiếu lôgíc .
II. Hướng dẫn chữa bài. (30')
1, Lập dàn ý 
- Hs nhắc lại đề, nêu yêu cầu của đề.
- Kể một truyền thuyết mà em thích nhất bằng lời văn của mình.
? Khi làm bài văn ta phải thực hiện những bước nào?
- Tìm hiểu đề . 
 - Tìm ý. 
- Lập dàn ý.
- Viết bài hoàn chỉnh.
- Kiểm tra lại bài viết.
? Với yêu cầu của đề bài, dàn ý bài văn cần đạt yêu cầu gì?
a, Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc trong câu chuyện cần kể.
b, Thân bài: Nêu diễn biến sự việc.
c, Kết bài: Kết thúc sự việc.
2, Gv có thể lấy một văn bản truyền thuyết bất kỳ hướng dẫn Hs kể miệng, rút kinh nghiệm cách kể.
3, GV nêu những lỗi sai cơ bản của học sinh hướng dẫn sửa .
a, Lỗi sai về chính tả. 
b, Lỗi sai về cách dùng từ, đặt câu.
c, Lỗi sai về cách diễn đạt, liên kết ý.
a. Lỗi chính tả.
Sai chính tả
Đúng chính tả
Tràng trai
Xính lễ
Sứng đáng
Chiều đình
Nổi dận
Bánh trưng
Băng khoăng
Trèo thuyền
Bàn bạc song
Dút lui
Người trồng
Dao tranh
Lao lúng
Chàng trai
Sĩnh lễ
 Xứng đáng
Triều đình
Nổi giận
Bánh chưng
Băn khoăn
Chèo thuyền
Bàn bạc xong
Rút lui
Người chồng
Giao tranh
Nao núng
b. Lỗi câu.
- Câu thiếu chủ ngữ:
Hôm sau, mời các lạc hầu vào bàn bạc.
Sửa lại: Hôm sau, vua Hùng mời các lạc hầu vào bàn bạc.
- Câu thiếu vị ngữ.
Lê Lợi và nghĩa quân.
Sửa lại: Lê Lợi và nghĩa quân đã chiến thắng giặc Minh.
- Câu diễn đạt lủng củng tối nghĩa.
Thuỷ Tinh và tôm, cua, ốc, cá và tất cả các loài sống ở dưới nước cùng nhau đánh Sơn Tinh. 
Sửa lại: Thuỷ Tinh cùng quân của mình đuổi đánh Sơn Tinh hòng cướp lại Mị Nương.
4, Đọc mẫu một bài viết khá cho học sinh nghe( bài của em Hoan )
Nêu nhận xét ưu, nhược điểm của bài.
IV. Vận dụng (1')
- Tóm tắt nội dung bài học. 
- Nhấn mạnh kỹ năng làm bài.
V. Tỡm tũi mở rộng. (1')
- Tự rút kinh nghiệm về lỗi sai.
- Làm lại bài tập vào vở ( nếu điểm dưới trung bình )
- Tìm hiểu văn bản " Em bé thông minh " 
D . Tài liệu tham khảo
- SGK, SGV, bài tập ngữ văn 6
- Thiết kế ngữ văn 6, bình giảng NV 6
Tuần 7. Tiết 25.
Ngày soạn: 31/09/2019
 Ngày dạy: / /2009. Lớp: 6C.
 Văn bản
Em bé thông minh
A. Mục tiêu bài học :	
1.Kiến thức. Giúp HS.
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện em bé thông minh và một số đặc điểm của nhân vật thông minh trong truyện.
2. Rèn kĩ năng kể được truyện, phân tích nhân vật.
3.Thỏi độ. Giáo dục: Lòng yêu thích thể loại truyện dân gian Việt Nam
4.Định hướng phỏt triển năng lực.kể bằng lời văn
B. Chuẩn bị:	
- GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh.
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong phàn gợi ý.
C. Tiến trình.
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (15’)
? Tóm tắt và nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh.
ĐA
* - Thạch Sanh sinh ra mồ côi cha mẹ.
- ở gốc đa gặp Lý Thông kết nghĩa anh em- Giết Trăn Tinh - bị cướp công chúa.
- Bị hồn ma của Đại bàng báo thù.
- Thạch Sanh cứu công chúa.
- Lý Thông bị sét đánh chết hoá thành bọ hung .
- Thạch sanh làm vua
* - Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo yêu hoà bình của nhân dân ta
	III. Bài mới : 
Hoạt động 1: Khởi động. (5’) 
* Mục tiờu: Tạo tõm thế, gõy hứng thỳ cho HS học bài mới.
* Phương phỏp/ Kĩ thuật dạy học: Hoạt động chung cả lớp.
* Phương tiện dạy học: Giấy A4.
* Tiến trỡnh hoạt động:
Giới thiệu bài (1’)
Kho tàng truyện cổ tích VN và thế giới có một thể loại truyện rất lí thú: truyện về các nhân vật tài giỏi, thông minh. Trí tuệ dân gian VN sắc sảo và vui hài ở đây được tập trung vào việc vượt qua những thử thách của tư duy, đặt và giải nhiều câu đố oái oăm, hóc hiểm trong những tình huống phức tạp. Từ đó tạo nên tiếng cười, sự hứng thú, khâm phục của người nghe. Em bé thông minh là một trong những truyện thuộc loại ấy.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức.
Mục tiờu: HS nắm được truyện Cổ tích sinh hoạt.
*PP/ KTDH: thảo luận 2 nhúm.
* Phương tiện dạy học: SGK, Giấy A4.
* Tiến trỡnh thực hiện
GV: Đây là truyện đầu tiên mở đầu cho thể loại truyện cổ tích sinh hoạt.
GV: Hướng dẫn học sinh cách đọc:
Truyện có nhiều nhân vật: Em bé, vua, quan có tính cách khác nhau. Nên khi đọc chúng ta phải phân biệt giọng đọc của các nhân vật với giọng kể.
- Em bé đọc với giọng tự tin, hóm hỉnh, pha chút ngộ nghĩnh, hồn nhiên.
- Viên quan đọc giọng cao của người bề trên.
- Vua: Giọng điềm tĩnh, chủ động.
- GV đọc mẫu
? HS đọc nối tiếp nhau.( Hoặc giáo viên gọi học sinh đọc phân vai)
- GV hỏi một số chú thích 3,4,6,13,16?
? Em hãy cho biết truyện có thể chia đoạn ntn? Nêu ND mỗi đoạn?
H s thảo luận nhúm,trỡnh bày ,nhận xột,gv chuẩn kt.
GV có thể giới thiệu cách tìm bố cục theo kết cấu bài TLV.
Mở truyện: Vua sai quan đi tìm người tài ...
Thân Truyện: 
+ Em bé giải câu đố của quan.
+ Em bé giải câu đố của Vua.
+ Em bé giải câu đố của sứ thần.
Kết Truyện: Em bé trở thành trạng nguyên.
Chúng ta cùng tìm hiểu câu truyện theo kết cấu 3 phần của bài tập làm văn.
? Tóm tắt các sự việc chính của truyện?
- Vua sai cận thần đi tìm người tài giỏi giúp nước.
- Cận thần gặp hai cha con đang cày ruộng, hỏi câu hỏi oái oăm. 
- cậu bé đã trả lời bằng một câu đố lại.
- Quan về tâu vua, vua tiếp tục ra câu đố dưới hình thức lệnh vua ban.
- Em bé đã tìm cách đối diện vua và giải được câu đố.
- Vua quyết định thử tài em bé lần 3 bằng cách đưa một con chim sẻ bắt dọn thành 3 cỗ thức ăn.
- Em bé giải đó bằng cách đố lại.
- Nước láng giềng muốn xâm chiếm bờ cõi, bèn rò la tìm người tài bằng một câu đố.
- Vua quan đều không giải được phải nhờ đến em bé mới giải được.
- Em bé được phong là trạng nguyên.
? Đọc từ đầu ..." thật lỗi lạc".
? Phần mở đàu nêu lên sự việc gì.
? Việc làm này của vua chứng tỏ vua là người như thế nào.
- Biết trọng nhân tài.
? Vậy viên quan đã thi hành lệnh vua như thế nào.
- Đi nhiều nơi đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
? Kết quả của việc tìm kiếm ấy như thế nào.
- Chưa tìm được người nào thật lỗi lạc.
? Thế nào là oái oăm, lôĩ lạc.
GV: Vậy viên quan ấy có tìm được người tài giỏi hay không chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần diễn biến của câu chuyện.
? Trong phần diễn biến có mấy sự việc, kể tên.
? Đọc đoạn "một hôm ... về tâu vua".
? Viên quan gặp hai cha con trong hoàn cảnh nào.
- Cha đánh trâu cày, con đập đất.
? Viên quan đã hỏi người cha câu gì.
- trâu của lão một ngày cày được mấy đường?
? Trước câu hỏi của viên quan người cha phản ứng như thế nào
- Đứng ngẩn người ra chưa biết trả lời như thế nào.
? Đứa con đã gỡ thế bí cho cha ra sao.
- Ngựa của ông một ngày đi được mấy bước?
? Em bé có trả lời thẳng vào câu hỏi của viên quan hay không.
- Không, em bé hỏi vặn lại viên quan.
? Sau khi nghe em bé trả lời thì viên quan phản ứng như thếư nào.
- há hốc mồm, sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn.
? qua câu trả lời của em bé ta thấy em bé là người như thế nào.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát bức tranh.
? bức tranh có nội dung gì? Em hãy miêu tả lại.
Hoạt động 3: Luyện tập
*Mục tiờu:HS kể được v b
*PP/ KTDH: hs HĐ cỏ nhõn
* Phương tiện dạy học: SGK, 
* Tiến trỡnh thực hiện
Gọi 2 h s kể,h s n x,gv nhận xột.chuẩn k t.
I. Giới thiệu văn bản.(3')
- Cổ tích sinh hoạt.
II. Đọc,tìm hiểu chú thích, bố cục (9’)
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục 
Bố cục: 4 đoạn
Đ1: Từ đầu đến tâu Vua.
Đ2: Tiếp đến “ ăn mừng với nhau”
Đ3: Tiếp đến ban thưởng rất hậu
Đ4: còn lại
III.Tìm hiểu văn bản.(22')
1. Mở đầu câu chuyện.
- Vua sai quan đi khắp nơi tìm người tài giỏi.
2. Diễn biến.
a. Thử thách thứ nhất.
- Em bé thông minh có tài đối đáp.
* Luyện tập
Kể chuyện em bộ thụng minh bằng lời văn của em.
IV. Vận dụng( 3’)
	1. Tóm tắt những lần thử tài em bé thông minh.
	2. Trong đời sống em đã gặp trường hợp nào thể hiện trí thông minh như truyện này.
V. Tỡm tũi mở rộng(1’)
	- Đọc lại truyện.
	- Tiếp tục soạn truyện này t 2.
D . Tài liệu tham khảo
- SGK, SGV, bài tập ngữ văn 6
- Thiết kế ngữ văn 6, bình giảng NV 6
Tiết 26.
Ngày soạn: 31/9/2019
 Ngày dạy: /10/2019. Lớp: 6C.
 Văn bản
Em bé thông minh
A. Mục tiêu bài học :	
1. Giúp HS.
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện em bé thông minh và một số đặc điểm của nhân vật thông minh trong truyện.
2. Rèn kĩ năng kể được truyện, phân tích nhân vật.
3. Giáo dục: Lòng yêu thích thể loại truyện dân gian Việt Nam
4.Định hướng phỏt triển năng lực.kể bằng lời văn
B. Chuẩn bị:	
- GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh.
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong phàn gợi ý.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
	? Tóm tắt truyện em bé thông minh.
ĐA
Mở truyện: Vua sai quan đi tìm người tài ...
Thân Truyện: 
+ Em bé giải câu đố của quan.
+ Em bé giải câu đố của Vua.
+ Em bé giải câu đố của sứ thần.
Kết Truyện: Em bé trở thành trạng nguyên.
	III. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động. (5’) 
* Mục tiờu: Tạo tõm thế, gõy hứng thỳ cho HS học bài mới.
* Phương phỏp/ Kĩ thuật dạy học: Hoạt động chung cả lớp.
* Phương tiện dạy học: Giấy A4.
* Tiến trỡnh hoạt động:
Giới thiệu bài (1’)
	Trong tiết 1 của văn bản, chúng ta đã được tìm hiểu về bố cục cũng như nắm được các chi tiết tiêu biểu của truyện. Trong tiết hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu phần cuối của truyện.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức.
Mục tiờu: HS nắm được nd văn bản
*PP/ KTDH: thảo luận 2 nhúm.
* Phương tiện dạy học: SGK, Giấy A4, 
* Tiến trỡnh thực hiện
? Đọc đoạn "Nghe truyện ... với nhau rồi."
Trong đoạn văn này vau yêu cầu điều gì đối với làng của em bé.
- Sau một năm phải có 9 con trâu từ 3 con trâu đực lúc đầu vua ban.
? Câu đố sau có mức độ như thế nào so với câu đố trước.
- Khó hơn câu đố trước rất nhiều.
? Em bé đã giải bài toán đó như thế nào.
- Không trả lời câu hỏi đó mà dùng tài trí để vua tự nói ra điều phi lí đó.
? Câu trả lời của em bé có gì giống với câu trả lời mà em bé đã trả lời viên quan.
- Giống nhau về phương thức trả lời. không trả lời câu hỏi mà dùng cách phản đề.
? Em có nhận xét gì về lời lẽ lúc tâu vua của em bé.
- Lời lẽ tự nhiên, lẽ phép, đúng mực.
? Qua câu trả lời này em có nhận xét gì về em bé.
H s thảo luận nhúm,nhận xột,gv chuẩn kt.
GV: Nhưng nhà vua đã hoàn toàn phục em bé chưa. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp thử thách thứ 3.
? Đọc đoạn"Vua và đình thần... rất hậu."
? Câu đố thứ 3 do ai đề ra.
- Do vua đưa ra.
? Câu đố có nội dung gì.
- Thịt một con chim sẻ thành 3 cỗ thức ăn.
? Em bé có trả lời thẳng vào câu đố của vua hay không.
- Không.
? Em bé đã giải đố bằng cách nào.
- đưa cho vua một cái kim yêu cầu rèn một con dao.
? Em có nhận xét gì về câu đố và câu trả lời.
- Đều rất vô lí.
? Nhận được câu trả lời của em bé vua có thái độ như thế nào.
- Vua phục hẳn, ban thưởng cho hai cha con em bé.
? Em có nhận xét gì về cách giải đố của em bé.
? Đọc đoạn"Hồi đó ... láng giềng."
? Lần này em bé giải câu đố của ai.
- Sứ giả nước ngoài.
? Nội dung câu đố là gì.
- Xâu chỉ xuyên qua đường ruột ốc.
? Trước câu hỏi của sứ giả nước ngoài thì vua quan có thái độ như thế nào.
-Tìm mọi cách giải đố nhưng đều không được.
GV: Và mọi người đi hopỉ em bé thông minh.
? Em bé đã giải câuđố này như thế nào.
- Hát một câu hát dân gian.
? So vối 3 câu đố trước thì câu đố này có gì đặc biệt.
- Câu đố này khó hơn và có ý nghĩa chính trị quốc gia, ngoại giao.
? Em có nhận xét gì về cách giải đố của em bé.
? Cách biểu hiện trí thông minh của em bé trong truyện cổ tích này có gì hấp dẫn.
- Em bé giải được hiều câu đố khó, cách giải trong từng câu đố luôn tạo ra sự bất ngờ, thú vị, gây cho người đọc sự cảm phục.
? Em có nhận xét gì về nhân vật em bé.
- Em bé thông minh, đầy bản lĩnh, nhanh nhẹn, khéo léo, hồn nhiên, ngây thơ.
? Đọc từ " Liền đó ... hỏi han"
? Phần kết truyện nêu lên sự việc gì.
GV: Đó là sự đền đáp xứng đáng cho trí tụê và sự thông minh của em bé.
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật ,n d của truyện?
H s thảo luận nhúm,trỡnh bày,n x ,gv chuẩn kt
Hoạt động 3: Luyện tập
*Mục tiờu:HS nhận diện được về cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp. 
*PP/ KTDH: hs HĐ cặp đụi.
* Phương tiện dạy học: SGK, Giấy A4, 
* Tiến trỡnh thực hiện
? Truyện thể hiện nội dung gì. 
? Đọc phần ghi nhớ SGK.
? Em hãy kể diễn cảm truyện này.
2 h s kể,gv nhận xột
Nội dung cần đạt
III. Tìm hiểu văn bản (26')
a. Thử thách thứ nhất.
b. Thử thách thứ hai.
- Em bé dùng tài trí thông minh để vua tự nói ra điều phi lí mà mình đã đố.
c. Thử thách thứ 3
- Em bé dùng cách đố lại vua.
d. Thử thách thứ tư.
- Dùng kinh nghiệm đời sống nhân dân.
3. Kết thúc câu chuyện.
- Em bé trở thành trạng nguyên.
IV. Tổng kết.(5')
1. Nghệ thuật:
- Dùng hình thức đối đáp dan gian tạo nên tiếng cười vuivẻ hồn nhiên trong cuộc sống hàng ngày.
2. Nội dung:
- Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian.
V. Luyện tập(5')
IV. Vận dụng (1')
	? Nêu ý nghĩa của truyện em bé thông minh.
V.Tỡm tũi mở rộng:(1') 
	- Đọc bài đọc thêm.
	- làm bài tập.
	- chuẩn bị bài sau.
D . Tài liệu tham khảo
- SGK, SGV, bài tập ngữ văn 6
- Thiết kế ngữ văn 6, bình giảng NV 6
Tiết 27.
Ngày soạn: 04/10/2019
 Ngày dạy: /10/2019. Lớp: 6C.
Chữa lỗi dùng từ. (Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức Học sinh phát hiện được
- Các lỗi về dùng từ sai nghĩa
- Mối quan hệ giữa các từ gần nghĩa
2.Kĩ năng. Tích hợp phần văn trong văn bản ‘Em bé thông minh’ với phần tập làm văn ở ‘Luyện nói kể chuyên’
3. Thỏi độ
- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa
4.Định hướng phỏt triển năng lực
- Sửa được các lỗi dùng sai nghĩa.
B. Chuẩn bị:	
- GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong phần gợi ý.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Hãy nhắc lại các thao tác thực hiện khi chữa lỗi?
ĐA:
- Xác định lỗi 
- Phân tích lỗi
- Sửa cho đúng
- Muốn không mắc lỗi lẫn lộn các từ gầm âm ta phải hiểu đúng nghĩa của từ.
III. Bài mới : 
Hoạt động 1: Khởi động. (5’) 
* Mục tiờu: Tạo tõm thế, gõy hứng thỳ cho HS học bài mới.
* Phương phỏp/ Kĩ thuật dạy học: Hoạt động chung cả lớp.
* Phương tiện dạy học: Giấy A4.
* Tiến trỡnh hoạt động:
Giới thiệu bài : (1’) Từ là đơn vị tạo ra câu. Vởy để dùng từ cho đúng với ngữ cảnh của câu, của đoạn văn, ta phải chú ý những gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức.
Mục tiờu: HS nắm được lỗi sai
- Phân tích lỗi
- Sửa cho đúng
 *PP/ KTDH: Hđ cỏ nhõn
* Phương tiện dạy học: SGK, Giấy A4, 
* Tiến trỡnh thực hiện
GV treo bảng phụ có ghi bài tập ở SGK
Học sinh đọc bài tập 
?Gạch dưới các từ dùng sai ở câu a, b, c
a) Yếu điểm
b) Đề bạt
c) Chứng thực
? Tại sao mắc lỗi như vậy ?
+ Yếu điểm : điểm quan trọng
+ Đề bạt : cấp có thẩm quyền cử 1 người nào đó giữ chức vụ cao hơn
+ Chứng thực : xác nhận là đúng sự thật.
? Cách sửa như thế nào ?
- Các từ đó dùng sai bởi nghĩa của các từ này không hợp trong văn cảnh:
? Tại sao em sửa như vậy ?
GV : Giảo nghĩa các từ :
? Bài học rút ra khi dùng từ ?
* GV: Trong khi nói, viết phải hiểu đúng nghĩa của từ mới dùng. Muốn hiểu đúng nghĩa của từ thì phải đọc sách báo, tra từ điển và có thói quen giải nghĩa từ (theo hai cách đã học)
- Em hãy chữa các câu trên cho đúng?
- Vì sao em lại thay thế từ đó?
- HS trả lời
- Bầu: tập thể chon người giao chức vụ bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm hay biểu quyết.....
Từ đó hợp văn cảnh
Hoạt động 3: Luyện tập
*Mục tiờu:HS nhận diện được b t
*PP/ KTDH: hs HĐ cỏ nhõn
* Phương tiện dạy học: SGK, Giấy A4.
* Tiến trỡnh thực hiện
? Đọc ghi nhứ trong SGK
GV : nhấn mạnh thêm
GV : treo bảng phụ bài tập 1
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập
? Lên bảng làm.
HS : nhận xét.
GV : sửa cho học sinh
? Đọc và nêu yêu cầu bài tập
? Lên bảng làm
GV : sửa cho học sinh
GV : hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bộ phận (tay, chân) của người thường có sự tương ứng với các hoạt động sau:
- Tống bằng tay tương ứng với một cú đấm
- Tung bvằng chân tương ứng với một cú đã
- Câu này có hai cách chữa:
+ Thay cú đá bằng cú đấm, giữ nguyên "tống"
+ Thay "tống" bằng "tung" giữ nguyên "cú đá"
b. Thay thực thà bằng thành khẩn
- Thay tinh tú bằng tinh hoa cái tinh tú bằng tinh tuý
I. Dùng từ không đúng nghĩa (20’)
* Ví dụ :
a. Thay thế từ "yếu điểm" bằng từ "nhược điểm"
b. Thay thế từ "đề bạt" bằng từ "bầu" 
a. Thay thế từ "chứng thực" bằng từ "chứng kiến"
à Dùng sai từ vì không hiểu nghĩa của từ
* Bài học : Khi dùng từ
- Phải hiểu đúng nghĩa của từ
- Muốn hiểu đúng nghĩa phải đọc sách báo, tra từ điển, giải nghĩa từ = 2 cách.
- Chữa:
- Bầu: tập thể chon người giao chức vụ bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm hay biểu quyết.....
Từ đó hợp văn cảnh
2. Ghi nhớ (5’)
- Phát hiện lỗi sai
- Tìm nguyên nhân
- Cách khắc phục chữa lỗi.
II. Luyện tập (11’)
Bài 1: Chữa lỗi dùng từ sai:
 sai đúng 
- Bảng ( tuyên ngôn) bản
- Sáng lạng (tương lai) xán lạn
- Buôn ba (hải ngoại) bôn ba
- Thuỷ mặc (bức tranh) thuỷ mạc
- Tự tiện (nói năng) tuỳ tiện
Bài 2: Điền từ
a. Khinh khỉnh
b. Khẩn trương
c. Băn khoăn.
Bài 3 :
a) Thay cú đá = cú đấm, giữ nguyên từ tống
b) Thực thà = thành khẩn
 Bao biện = ngụy biện
c) Tinh tú = tinh hoa
Bài 4 : Học sinh viết chính tả theo yêu cầu của sách giáo khoa
IV. Vận dụng (1')
	? Nhắc lại nội dung chính của bài học.
V. Tỡm tũi mở rộng:(1') 
	- Học thuộc nội dung.
	- Làm bài tập.
	- Chuẩn bị bài sau.
D . Tài liệu tham khảo
- SGK, SGV, bài tập ngữ văn 6
- Thiết kế ngữ văn 6, bình giảng NV 6
Tiết 28.
Ngày soạn: 04/10/2019
Ngày dạy: /10/2019. Lớp: 6C.
Kiểm tra văn
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức. Kiểm tra việc HS nắm nộidung kiến thức phần văn tự sự ( Chủ yếu phần truyện truyền thuyết )
2.Kĩ năng. Tích hợp với phần tập

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_6_den_9_nam_hoc_2019_2020_han_thi.doc
Giáo án liên quan