Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 44: Chân, tay, tai, mắt, miệng

-> Cô Mắt phát hiện ra sự bất hợp lí trong sự phân chia công việc và hưởng thụ.

 Hợp lí vì Mắt chuyên để nhìn , quan sát.

-> Đồng tình- đều cho rằng lão Miệng sung sướng, chỉ ngồi ăn. Nhìn bề ngoài thì Tai phải nghe, Chân đi , Tay làm việc, Mắt nhìn, chỉ có Miệng được ăn-> Cứ theo cách nhìn ấy thì ca 4 phải làm cho lãm Miệng hưởng thụ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3595 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 44: Chân, tay, tai, mắt, miệng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn 20/10 
TUAÀN :11 Ngày dạy : 21/10
Tiết 44: 
 Chân , Tay, Tai , Mắt, Miệng.
 ( HƯỚNG DẪN ĐỌC THấM )
A. Mục tiêu cần đạt:
* KT : Đặc diểm thể loại của tuyện ngụ ngụn trong văn bản này; Nột đặc sắc của truyện: cỏch kể ý vị với ngụ ý sõu sắc khi đỳc kết bài học về sự đoàn kết.
* KN : Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại; phõn tớch, hiểu ngụ ý truyện; kể lại truyện.
 *TĐ : Cú ý thức xõy dựng tỡnh đoàn kết, cú trỏch nhiệm với cộng đồng
B. Chuẩn bị
 - GV : Sỏch gv, sgk, giỏo ỏn
 - HS : Sỏch gk, bài soạn
C. Tiến trỡnh dạy học 
 I. ổn định tổ chức.
 II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới: 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tỡm hiểu chung.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
*KT: Thể loại ngụ ngụn, đề tài
*KN : So sỏnh đặc trưng thể loại
H: Đõy là truyờn NN mượn cỏi gỡ? để núi ai ?
Hoạt đồng 2 : H. dẫn HS đọc và tỡm hiểu văn bản
H: Đọc văn bản? ( Phân vai)
H: Tóm tắt các SV chính trong truyện? Dựa vào đó, chia đoạn cho văn bản? Nội dung từng đoạn?
H: Truyện có những nhân vật nào? Có gì độc đáo trong hệ thống nhân vật của truyện? Cách đặt tên nhân vật gợi cho em suy nghĩ gì?
H: Theo em , cách ngụ ngôn của truyện này là gì?
H: Đang sống hoà thuận, giữa 4 người với lão Miệng xảy ra chuyện gì? Ai là người phát hiện ra vấn đề? Như vậy có hợp lí không? Vì sao?
H: Thái độ của mọi người trước phát hiện của cô Mắt? Tại sao họ lại có thái độ như vậy?
H: Quyết định chống lại lão Miệng được thể hiện qua thái độ, lời nói nào của cả 4 người?
H: Tại sao cả nhóm không cho lão Miệng thanh minh?
H: Những lời buộc tội lão Miệng của cả nhóm đã thực sự công bằng chưa? Vì sao?
H: Theo em, thái độ của họ với lão Miệng là thái độ đoạn tuyệt hay thù địch? Qua đó em hiểu gì về họ? Cho một vài nhận xét của em về tính cách này?
H: Kết quả của việc làm vội vã trên là gì?
H: Nguyên nhân sâu xa của kết quả trên là gì?
H: Kể lại từng trạng thái của các nhân vật? Cách miêu tả những trạng thái đó có gì độc đáo?
H: Sự việc trên mang đến cho em những suy nghĩ gì?
H: Thử tìm một số câu tục ngữ, ca dao nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong cộng đồng?
H: Đến đây, xuất hiện vai trò chủ động của bác Tai. Lời nói của bác Tai có ý nghĩa gì?
H: Tại sao cả bọn nhanh chóng đồng tình với ý kiến của bác Tai?
H: Câu nói : “ Lão Miệng không ăn... khoẻ được” một lần nữa khẳng định một sự thật, một chân lí. Em hãy chỉ ra chân lí ấy?
H: Kể lại SV kết thúc? Em có nhận xét gì về kết thúc ấy?
H: Từ câu chuyện, em rút ra bài học gì?
H: Theo em lời khuyên thiết thực nhất đối với tất cả mọi người là gì?
H: Vậy ý nghĩa của truyện là gỡ 
 Hoạt động 3: Tổng kết
H: Qua tìm hiểu một số truyện ngụ ngôn, em hiểu gì về nghệ thuật tiêu biểu của loại truyện dân gian này?
H: Nội dung của truyện ngụ ngôn?
Hoạt động 4: Luyện tập
H: So sánh với truyền thuyết , cổ tích?
H: Có thể nói ngụ ngôn là truyện cổ tích loài vật được không? Cách mở đầu , kết thúc truyện có gì độc đáo?
H: Kể lại truyện ngụ ngôn mà em thích? Tìm một câu thành ngữ, tục ngữ tương ứng?
H: Tìm một hiện tượng ngoài thực tế xã hội? Xây dựng thành một truyện ngụ ngôn?
Đọc và trả lời
- HS đọc 
+ Đ1: Từ đầu -> kéo nhau về: Quyết định của Chân , Tay, Tai ,Mắt.
+ Đ2: tiếp -> để bàn: Hậu quả.
+ Đ 3: Còn lại: Cách sửa chữa.
-> HS đọc chú thích.
-> 5 nhân vật, không nhân vật nào là chính. Các nhân vật đều là bộ phận cơ thể người được nhân hoá-> Cách đặt tên nhân vật phù hợp với từng bộ phận cơ thể -> Độc đáo.
+ Cô Mắt ( Cửa sổ tâm hồn)
+ Bác Tai ( Chuyên nghe, điềm tĩnh-> tính cách già)
+ Cậu Chân , cậu Tay: Chuyên hoạt động, làm việc.
+ Lão Miệng: Chỉ ăn, bị mọi người ghét.
-> Mượn cơ thể người để nói chuyện con người.
-> Cô Mắt phát hiện ra sự bất hợp lí trong sự phân chia công việc và hưởng thụ.
 Hợp lí vì Mắt chuyên để nhìn , quan sát.
-> Đồng tình- đều cho rằng lão Miệng sung sướng, chỉ ngồi ăn. Nhìn bề ngoài thì Tai phải nghe, Chân đi , Tay làm việc, Mắt nhìn, chỉ có Miệng được ăn-> Cứ theo cách nhìn ấy thì ca 4 phải làm cho lãm Miệng hưởng thụ.
-> Không chào hỏi, nói thẳng vào mặt lão Miệng, không cho lão thanh minh, kéo nhau về.
-> Họ cho rằng sự bất công đã quá rõ ràng chẳng cần thanh minh.
-> Chưa. Cả nhóm chưa nhìn ra sự thống nhất chặt chẽ bên trong, Miệng ăn để nuôi dưỡng toàn cơ thể khoẻ mạnh.
-> Đoạn tuyệt ( không cùng chung sống) -> đều là những người suy nghĩ nông cạn, hay so bì tị nạnh.
=> Thói xấu làm trì trệ cho sự phát triển xã hội.
-> Lão Miệng bị bỏ đói, Cả nhóm mệt mỏi, chán chường, uể oải gần như sắp chết.
-> Hậu quả của thói kèn cựa, suy bì.
-> Miêu tả chính xác, sinh động cảm giác đói của con người biểu hiện qua từng bộ phận cụ thể: đói mờ cả mắt, bủn rủn cả chân tay, ù cả tai...
-> Cơ thể người là một thể thống nhất, các bộ phận có quan hệ chặt chẽ tạo nên sự sống- đó cũng chính là sự thống nhất của xã hội.
-> HS tự bộc lộ.
-> Bác Tai là người đầu tiên nhận ra sự sai lầm( vì bác chuyên lắng nghe)-> Lời nói của bác bày tỏ sự ăn năn ,hối lỗi thành thật.
-> Mệt mỏi rã rời vì trực tiếp gánh chịu hậu quả-> thực sự thấm thía sai lầm.
-> Cộng đồng xã hội là một khối thống nhất, cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng.
-> Do sự hiểu lầm không đáng có, tất cả phải trả giá. Cái giá phải trả là bài học cho tất cả mọi người. Không có sự bất công nào cả, mọi người triệt để giác ngộ chân lí. Mọi người ai làm việc nấy, không còn sự suy bì tị nạnh.
-> Mỗi thành viên trong xã hội cần đoàn kết, gắn bó, cùng nương tựa, giúp đỡ nhau để tồn tại và phát triển.
-> “ Hãy sống mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”.
-> Sáng tạo bằng trí tưởng tượng, sử dụng cách nói bóng gió.
-> Phê phán thói hư tật xấu, khuyên răn người đời những bài học trong cuộc sống.
-> HS thảo luận.
-> Mở đầu: Tình huống kịch tính
Kết thúc: Bất ngờ.
I. Tỡm hiểu chung
Đõy là truyờn ngụ ngụn mượn chuyện cỏc bộ phõn cơ thể để núi chuyện người. 
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc.
2. Chia đoạn
 - 3 đoạn
3. Phõn tớch
a. Quyết định của Chân, Tay , Tai , Mắt.
- Không cùng chung sống, không làm việc để trừng trị lão Miệng.
- Thái độ: Hăm hở, không trò chuyện, không cho lão Miệng thanh minh.
-> Dứt khoát đoạn tuyệt
- Đình công 7 ngày.
=> Thói xấu so bì , tị nạnh, kèn cựa gây mất đoàn kết.
b. Hậu quả.
- Cả bọn mệt mỏi rã rời
-> Cảm giác đói được biểu hiện sinh động thành những dáng vẻ phù hợp
-> Cơ thể người là một thể thống nhất-> Cộng đồng xã hội là một thể thống nhất, cá nhân không thể tách khỏi cộng đồng.
c. Cách sửa chữa.
- Bác Tai nhận ra sai lầm, mọi người đồng tình tuyết đối
-> Đồng tâm hiệp lực sẽ tạo nên sức mạnh tập thể.
* ý nghĩa truyện :
Truyện nờu lờn vai trũ của mỗi thành viờn trong cộng đồng: khụng thể sống cụ độc , tỏch biệt mà cần đoàn kết,nương tựa, gắn bú để cựng tồn tại và phỏt triển.
III. Tổng kết
- NT: Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ ( mượn cỏc bộ phận cơ thể để núi chuyờn người )
- ND : Truyện nờu lờn bài học : trong tập thể, cộng đồng mổi thành viờn khụng thể sống tỏch biệt mà phải nương tựa vào nhau , gắn bú với nhau để cựng tồn tại; phải biết hợp tỏc và tụn trọng cụng sức của nhau.
III. Luyện tập.
 D Hướng dẫn tự học
 - Xem lại khái niệm truyện ngụ ngôn.
 - Kể lại được câu chuyện đã học theo trỡnh tự cỏc sự việc
 - Học thuộc phần tụng kết
 Đ. Rỳt kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docCHÂN TAY.doc
Giáo án liên quan