Giáo án Ngữ Văn Khối 9 - Tiết 113: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích).
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
*) T×m ý:
a. Tìm hiểu đề
b. Tìm ý
-Phẩm chất nổi bật:Tình yêu làng hòa quyện gắn bó với lòng yêu nước
-Tình yêu làng yêu nước được bộc lộ trong tình huống nào?.
+ Khi đi tản cư, nhớ làng.
+ Theo dõi tin tức kháng chiến.
+ Khi nghe tin làng theo giặc.
+ Khi nghe tin cải chính.
- Các chi tiết nghệ thuật:
+ Chọn tình huống tin đồn thất thiệt
+ Các chi tiết miêu tả nhân vật.
+ Các hình thức trần thuật (đối thoại, độc thoại).
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) Tuần 23 Tiết 113 LÀM VĂN Tiết 113 - CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 1. Tìm hiểu các đề bài ( Sgk/64-65) 2. Nhận xét: - Đề văn nghị luận có thể yêu cầu bµn vÒ chñ ®Ò, nh©n vËt cèt truyÖn, nghÖ thuËt cña truyÖn. - Đề phân tích: Phân tích tác phẩm -> rút ra nhận xét, đánh giá về tác phẩm - Đề suy nghĩ: Nhận xét, đánh giá về tác phẩm trên cơ sở một tư tưởng, góc nhìn nào đó ->làm sáng tỏ những nhận xét đánh giá đó. II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 1. Tìm hiểu đề, tìm ý: *) T×m ý: Đề bài. Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. a. Tìm hiểu đề - Thể loại : nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Đối tượng : nhân vật ông Hai. - Phạm vi: truyện ngắn Làng của Kim Lân. Tiết 113 - CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 1. Tìm hiểu đề, tìm ý: *) T×m ý: a. Tìm hiểu đề b. Tìm ý -Phẩm chất nổi bật:Tình yêu làng hòa quyện gắn bó với lòng yêu nước -Tình yêu làng yêu nước được bộc lộ trong tình huống nào?... + Khi đi tản cư, nhớ làng. + Theo dõi tin tức kháng chiến. + Khi nghe tin làng theo giặc. + Khi nghe tin cải chính. - Các chi tiết nghệ thuật: + Chọn tình huống tin đồn thất thiệt + Các chi tiết miêu tả nhân vật. + Các hình thức trần thuật (đối thoại, độc thoại). Tiết 113 - CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) TIẾT 113: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) II. Các bước làm bài nghi luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 1. Tìm hiểu đề và tìm ý 2. Lập dàn ý * Bài làm cần đảm bảo đầy đủ các phần : - Mở bài : Giới thiệu về tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ thể của đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình. - Thân bài : Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực. - Kết bài : Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). II. Các bước làm bài nghi luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 3. Viết bài - Mở bài: có 2 cách + Đi từ khái quát -> cụ thể + Nêu trực tiếp những suy nghĩ của người viết, nhân vật, tác giả, tác phẩm - Thân bài: trình bày các luận điểm (nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm). -> Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần có sự liên kết hợp lí, tự nhiên - Kết bài: Sự thành công của tác giả, bài học đối với cuộc sống chung. 4. Đọc lại bài viết và sửa chữa * Ghi nhớ : sgk – trang 68 TIẾT 113: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) TIẾT 113: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) III. Luyện tập 1. Bài tập (trang 68 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2) Cho đề bài : Suy nghĩ của em về truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao. Viết phần thân bài và một đoạn phần thân bài. Mở bài:( Tham khảo) Cùng với Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng,... Nam Cao là một cái tên không thể thiếu khi nhắc tới những nhà văn hiện thực nhân đạo. Các sáng tác của ông vừa rất mực chân thực, vừa có một ý vị triết lí mang ý nghĩa nhân bản sâu sắc. Truyện ngắn "Lão Hạc" là một trong những tác phấm tiêu biểu như thế! Truyện đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ - Học thuộc (ghi nhớ sgk – trang 68). - Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị bài : Luyện tập bài văn nghị luận về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích)
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_khoi_9_tiet_113_cach_lam_bai_nghi_luan_ve_ta.pdf