Giáo án Ngữ văn dạy 8 cả năm

Tiết 67

Trả bài kiểm tra Tiếng Việt

 A.Mục tiêu cần đạt :

- Hs tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu đề bài ra và nội dung phần Tiếng Việt hkI.

- Hình thành kĩ năng , năng lực đánh giá và sửa chữa bài làm của mình . Hàn chế nhược điểm và phát huy ưu điểm ở bài sau.

B. Chuẩn bị : Bài kiểm tra của học sinh.

C. Tiến trình dạy học :

 1 . ổn định tổ chức.

 2. Kiểm tra bài cũ :

 3. Bài mới : GV viết đầu bài lên bảng, hoặc lấy bài của học sinh ra đọc.

Hoạt động 1. Đánh giá chung:

 

doc309 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn dạy 8 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n còn dai dẳng , bởi ngục tù đâu phải chuyện 1 ngày.
? Em hiểu gì về 2 câu luận? Thế nào là thân sành sỏi ? Chỉ ai ?
- GV giảng thêm: Đối với họ nhà tù chỉ là nơi để rèn luyện, hun đúc thêm phẩm chất, ý chí của người chiến sĩ cách mạng mà thôi, dù hoàn cảnh có khắc nghiệt họ vẫn vững tin vào cuộc chiến đấu ngày mai.
? Để làm nổi bật chí lớn của người anh hùng , tác giả h/ả đối lập giữa thử thách gian nan mà họ phải chịu ?
Đúng ; B. Sai.
- Nhà thơ ngầm ví việc đập đá ở Côn Lôn địa ngục biệt cách với đất liền , với đồng chí đồng bào như việc nữ oa đang tạo lập thế giới.
? Em hãy đọc hai câu thơ cuối và cho biết hai câu thơ cuối thể hiện điều gì? Em hiểu như thế nào về hình ảnh “ Kẻ vá trời”?
-> Câu thơ nâng tầm vóc con người tù lên mọi tầm cao mới hiên ngang, lẫm liệt, coi thường mọi nguy hiểm
1/ Bốn câu thơ đầu, công việc đập đá và khí phách của người tù cách mạng:
- Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
 Lừng lẫy làm cho lở núi non
=> Giọng khẩu khí ngang tàng, sừng sững của chí làm trai với lòng kiêu hãnh và khát vọng hành động mãnh liệt.
Xách búa đánh tan => Nói quá- Tư thế chủ 
Ra tay đập bể. động, sức mạnh tiến
 công mạnh mẽ, phi thường.
2/ Bốn câu thơ sau, ý chí chiến đấu săt son của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đày:
Tháng ngày thân sành sỏi.
 Mưa nắng...dạ sắt son-> Tháng ngày gian khổ chỉ càn càng tôi luyện sức chịu đựng bền bỉ dẻo dai, hun đúc ý chí chiến đấu sắc son.
=> Tự thấy mình có tinh thần cứng cỏi trung kiên , ko sờn lòng , đổi chí trước gian lao thử thách. Có sức chịu đựng mãnh liệt cả về thể xác lẫn tinh thần .=> Bất khuất trước gian nguy. Trung thành với lí tưởng yêu nước. 
- Kẻ vá trời...chi kể việc con con
=> AD: Những người có gan làm việc lớn khi phải chịu cảnh tù đày chỉ là việc nhỏ. Tự hào kiêu hãnh công việc mình theo đuổi.
Hoạt động4. III/ - Tổng kết:
- GV gọi học sinh đọc to rõ phần ghi nhớ, hãy xem lại 2 bài thơ và cho biết chúng có điểm chung gì về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật?
Ghi nhớ: SGK
 4. Củng cố:(2’)
Trình bày cảm nghĩ của em về hình tượng người tù đập đá ở Côn Đảo thể hiện trong bài thơ?
 V. Hướng dẫn, dặn dò :(3’)
Sưu tầm một số h.a và thơ văn về Côn Đảo hoặc nhà tù thực dân để hiểu rõ hơn về VB
PBCN về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn, ý chí chiến đấu và niềm tin vào CM cảu những bậc AH trong vòng tù ngục
Bài mới:
Xem trước và chuẩn bị bài: Ôn luyện về dấu câu.
Phần I: Lập bảng tổng kết về dấu câu theo mẩu SGK
Phần II: Xem trước các lỗi thường gặp về dấu câu.
	-----------------------------------------
Ngày Soạn : 27/11/11
Tiết 59
	 Ôn luyện về dấu câu
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hệ thống hoỏ kiến thức về dấu cõu đó học.
- Nhận ra và biết cỏch sửa lỗi thường gặp về dấu cõu.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Hệ thống cỏc dấu cõu và cụng dụng của chỳng trong hoạt động giao tiếp.
- Việc phối hợp sử dụng cỏc dấu cõu hợp lớ tạo nờn hiệu quả cho văn bản; ngược lại, sử dụng dấu cõu sai cú thể làm cho người đọc khụng hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về dấu cõu trong quỏ trỡnh đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
- Nhận biết và sửa chữa cỏc lỗi về dấu cõu.
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
1 . ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
	? Nêu những công dụng của dấu ngoặc kép? VD minh hoạ
	? Làm BT 4
 3 . Bài mới:
 	Hoạt động1- Khởi động
 Hoạt động 2 : I/ - Tổng kết về dấu câu
? Kể tên các loại dấu câu đã được học từ lớp 6 – 8 
(H/s phát biểu)
	G/v Treo bài tập lên bảng, h/s quan sát à lên bảng làm bài tập : Điền (kết nối) cột A (dấu câu) với cột B (công dụng) của dấu câu sao cho phù hợp 
a, Cột A (Dấu câu)
1, Dấm chấm .
2, Dấu chấm hỏi.
3, Dấu chấm than. 
4, Dấu phẩy.
Cột b (Công dụng)
A, Dùng để kết thúc câu cầu khiến, câu cảm thán .
B, Dùng để phân tích thành phần, các bộ phận của câu.
C, Dùng để kết thúc câu trần thuật. 
D, Dùng để kết thúc câu nghi vấn. 
G/v : Ngoài ra dấu câu còn được dùng để bày tỏ thái độ, tình cảm của người viết 
b, Cột A (Dấu câu)
1, Dấu chấm lỏng...
2, Dấu chấm phẩy
3, Dấu gạch ngang
4, Dấu gạch nối
Cột B (Công dụng)
A, Công dụng : 
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 phép liên kết phức tạp
B, Công dụng :
- Biểu thị bộ phận liên kết chưa hết
- Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quảng
- Làm giam nhịp điệu câu văn hài hước, dí dỏm.
C, Nối các tiếng trong 1 từ phiên âm
D, - Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu.
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật 
- Biểu thị sự liệt kê
Yêu cầu : 
	a, 1 - C 	3 - A 
	 2 - D 4 - B
	b, 1 - B 3 - D
 2 - A 4 - C
Lưu ý : Dấu gạch nối khôg phải là một dấu câu, nó chỉ là một quy định về chính tả. Về hình thức dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang
c, Cột A (Dấu câu)
1, Dấu ngoặc đơn
2, Dấu hai chấm
3, Dấu ngoặc kép 
Cột B (Công dụng)
A, - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp
- Đánh dấu từ ngữ được hiển thị theo xác định biệt có hàm ý mỉa mai 
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn 
B, - Báo trước phần bổ xung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó
- Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại 
C, Đánh dấu phần có chức năng chú thích (giải thích, bổ sung thêm, thuyết minh)
Yêu cầu : 
	Nối 1 – C 2 – B 3 – A 
G/v : Đây là những dấu câu vừa có tác dụng phân biệt các phần nội dung khác nhau trong câu văn, vừa là những dấu hiệu về chính tả rất chặt chẽ, vì vậy phải nhất thiết dùng đúng lúc đúng chỗ
Hoạt động 2: Tìm hiểu các lỗi thường gặp về dấu câu
Bài tập 1 : Tác phẩm  xúc động. Trong xã hội cũ lão Hạc 
Bài tập 2 : Thay dấu câu thành dấu phẩy.
Bài tập 3 : Dùng dấu phẩy để tách các bộ phận liên kết.
Bài tập 4 : Sửa sai: 
	Quả thật bắt đầu từ đâu. Anh có thể khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này
	* Cách tiến hành : G/v cho h/s đọc, giải quyết từng bài tập theo yêu cầu trên. Sau đó chỉ định một h/s đọc ghi nhớ 
 Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1 : G/v yờu cầu học sinh lờn bảng làm bài tập 1.
	Gọi h/s lên bảng điền dấu câu vào chỗ ngoặc đơn.
	(,), (.), (.), (,), (:), (-), (!), (!), (!), (,), (,), (.), (,), (.), (,), (,), (.), (,), (:), 
(-), (?), (?), (!).
Bài tập 2 : H/s làm bài tập theo nhóm 
	a,  mới về?... Mẹ dặn là anh chiều nay
	b,  sản xuất, nhân dân gian khổ. Vì vậy có câu thành ngữ “lá lành đùm lá rách” (Sau “xưa” và “vậy” có thể dùng dấu phẩy)
	c,  năm tháng, nhưng học sinh.
4. Củng cố. - Gv củng cố lại nội dung bài học về dấu cõu và cụng dụng của dấu cỏc loại dấu cõu.
 5.Hướng dẫn học ở nhà 
Bài cũ: - Nắm kĩ công dụng của các dấu câu.
- Đọc các văn bản, chú ý cách sử dụng dấu câu cảu tác giả, tự viết các đoạn văn có sử dụng dấu câu.
Bài mới: Ôn tập kĩ nội dung các bài tiếng việt đã học từ đầu năm đến nay, chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết. Đặt câu câu ghép với các cặp quan hệ từ : Vì  nên; Nếu  thì; Mặc dù . Nhưng.
Viết đoạn văn : có sử dụng câu ghép , dấu ngoặc đơn , dấu ngoặc kép 
Ôn tập: Từ địa phương , biệt ngữ xã hội, từ tượng hình , từ tượng thanh.
Trợ từ , thán từ, tình thá từ.
	--------------------------------------------
Ngày soạn :29/11/011
Tiết 60:
Kiểm tra: Tiếng Việt
A. Mục tiêu:
1/. Kiến thức : 
- Cũng cố và tự đánh giá những kiến thức tiếng Việt đã học ở lớp 6, 7, 8 ( Và chủ yếu học kì I lớp 8).
2/. Kĩ năng :
- Kĩ năng nhận biết, vận dụng kiến thức, kĩ năng đặt câu, diễn đạt, sử dụng từ ngữ.
 3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn bài: Ra đề, đáp án, biểu điểm.
2/ HS: Ôn lại kiến thức về tiếng Việt đã học.
D. Tiến trình lên lớp:
1 . ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 	
	 GV phát đề cho HS
3. Bài mới
 Ma trận của đề bài.
 Mức độ
 Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
V/dụng thấp
V/dụng cao
Tổng 
T.No
TL
T.No
TL
T.No
TL
T.No
TL
T.No
TL
1.Cấp độ k.q nghĩa
Cõu 1
1
2. TNĐP và BNXH
Câu 2
Câu 3
2
3. Trợ từ
Cõu 4
1
4. Câu ghép
Cõu 5
Cõu 6
Câu 2
2
5. Nói quá
Câu 7
Câu 3
2
6. Dấu câu
Câu 8
Câu 1 
Câu 2
1
2
Tổng điểm: 10
0,75
1
0,25
5
3
8
2
 Phần I : Trắc nghịêm : (2điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa trong những từ sau đây?
A. Con người	B. Tính cách	C. Giới tính	D.Nghề nghiệp
Câu 2: Các từ in đậm trong câu ca dao là từ loại nào?
	Thò tay mà ngắt ngọn ngò
	 Thương anh đứt ruột giả đò ngó lơ
A.Từ địa phương	B.Biệt ngữ xã hội	C.Từ toàn dân
Câu 3: Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần lưu ý điều gì?
A. Tránh lạm dụng	C. Phải phù hợp hoàn cảnh giao tiếp
B. Sử dụng theo thói quen.	D. Gồm A và B
Câu 4 : Câu hay nhóm từ sau đây không có trợ từ ?
Ngay cả nó cũng không tin tôi.
Em muốn chết là một tội.
Em thật là một con bé hư.
Cứ mỗi năm vào độ rét, cây mận lại trổ hoa.
Câu 5 : Dòng nào nói đúng nhất định nghĩa về câu ghép?
A. Câu ghép là câu có từ 2 kết cấu chủ vị trở lên.
B. Câu ghép là câu có từ 2 cụm chủ vị trở lên và bao chứa lẫn nhau.
C. Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi 
 cụm chủ vị được coi là 1 vế câu.
D. Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm chủ vị bao chứa nhau tạo thành, trong đó có 
 1 cụm chủ vị làm nòng cốt câu.
Câu 6 : Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế trong câu ghép : Trời trong như ngọc, đất sạch 
như lau ( Vũ Bằng) là quan hệ gì?
A. Đồng thời	B. Tương phản	C. Nối tiếp	D. Lựa chọn
Câu 7 : ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau?
	" Bác ơi tim Bác mênh mông thế
	 Ôm cả non sông mọi kiếp người" ( Tố Hữu - Bác ơi).
A. Nhấn mạnh sự dũng cảm tuyệt vời của Bác Hồ.
B. Nhấn mạnh tài trí tuyệt vời của Bác Hồ.
C. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ.
D. Nhấn mạnh tình yêu thương bao la của Bác Hồ.
Câu 8: Trong câu: "Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong trên đỉnh đồi này ?", dấu hai chấm ở đây có tác dụng gì ?
 	A. Báo trước lời dẫn trực tiếp; C. Báo trước lời đối thoại.
B. Báo trước phần bổ sung, giải thích, chứng minh; D. Tất cả đều đúng.
 II. Tự luận: 8đ
Câu 1: Điền dấu câu thích hợp cho đoạn văn sau:( 3đ)
" Nhân dân ta có truyền thống Tôn sư trọng đạo luôn đề cao vai trò của người thầy tục ngữ có câukhông thầy đố mày làm nên đã khẳng định điều đó không có người truyện thụ dìu dắt thì khó mà làm nên vịêc gì dù đó là nghề nông nghề rèn hoặc học hành dỗ đạt do đó trong cuộc đời mỗi con người học ở thầy là quan trọng nhất
Câu 2 :Viết đoạn văn ngắn khoảng 7- 10 cõu nờu ý nghĩa của việc bảo vệ mụi trường đối với đời sống của con người. Trong đú cú sử dụng ớt nhất 1 cõu ghộp. Hóy chỉ và phõn tớch cấu tạo và cho biết mối quan hệ giữa cỏc vế trong cõu ghộp đú. (3đ)
Câu 3: Tìm hai thành ngữ có sử dụng nói quá và đặt câu với hai thành ngữ đó.(2đ)
 Đáp án :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
D
B
C
A
D
B
II. Tự luận: 8đ
Câu 1: (3đ) Điền chính xác các dấu câu thích hợp vào đúng vị trí trong đoạn văn
 Nhân dân ta có truyền thống "Tôn sư trọng đạo",luôn đề cao vai trò của người thầy. Tục ngữ có câu: "Không thầy đố mày làm nên" đã khẳng định điều đó. Không có người truyện thụ dìu dắt thì khó mà làm nên vịêc gì, dù đó là nghề nông, nghề rèn hoặc học hành dỗ đạt . Do đó, trong cuộc đời mỗi con người, học ở thầy là quan 
Cõu 2 ( 3 điểm)
- Viết đoạn văn nờu được ý nghĩa của việc bảo vệ mụi trường đối với đời sống con người: 
	+ Môi trường đang bị huỷ hoại nghiêm trọng bởi chính con người: 0,5đ
	+ Bảo vệ môi trường là bảo vệ: nguồn nước, ô nhiễm không khí, tác động xấu của thiên nhiên [ bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta : không bệnh tật, không khí trong lành...0,5đ
	+ Bảo vệ nôi trường có ý nghĩa với con người không chỉ trong hiện tại mà cả tương lai.Là HS mỗi chúng ta càn làm gì để bảo vệ môi trường ở gia đình và nhà trường? 0,5đ
- Chỉ ra được cõu ghộp, phõn tớch cấu tạo ngữ phỏp và nờu được mối quan hệ giữa cỏc vế của cõu ghộp: 1đ
- Đoạn văn diễn đạt trụi chảy, khụng sai lỗi chớnh tả, trỡnh bày sạch đẹp: 0,5đ
Tuỳ theo mứcđộ kết quả của bài làm GV cho điểm phù hợp.
Câu 3: 
	- Tìm đúng 2 thành ngữ có sử dụng nói quá: 1đ 
	- Đặt 2 câu có sử dụng thành ngữ hợp lí : 1đ
 IV. Đánh giá kết quả: 
 	GV nhận xét tiết kiểm tra, thu bài 
 V. Hướng dẫn dặn dò:
Bài cũ: Xem lại những bài tập làm văn đã học.
Bài mới:
- Đọc kĩ lại 2 văn bản “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “ Đập đá ở Côn Lôn” – Chú ý thể thơ.
-Xem nội dung bài mới: Thuyết minh về thể loại văn học
- Đặc điểm của thể loại thuyêt minh, các phương pháp thuyết minh.
	--------------------------------------
Ngày soạn 1/12/11
Tiết 61
Thuyết minh về một thể loại văn học
A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nắm được cỏc kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
- Việc vận dụng kết quả quan sỏt, tỡm hiểu về một số tỏc phẩm cựng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
2. Kỹ năng:
- Quan sỏt đặc điểm hỡnh thức của một thể loại văn học.
- Tỡm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
- Hiểu và cảm thụ được giỏ trị nghệ thuật của thể loại văn học đú.
- Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học cú độ dài 300 chữ.
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, chuẩn bị trước bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
1 . ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 3 . Bài mới:
 	Hoạt động1- Khởi động
 Hoạt động 1: I/ - Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học
- GV ghi đề lên bảng, gọi 1 hS đọc lại đề bài
? Yêu cầu HS đọc kĩ 2 bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn”
? Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy tiếng?
? Số dòng, số chữ ấy có bắt buộc không?
- Bắt buộc
- GV hướng dẫn HS ghi kí hiệu bằng (B), trắc (T) cho từng tiếng trong hai bài thơ.
? Dựa vào sự quan sát về quan hệ bằng trắc giữa các dòng, hãy rút ra kết luận? ( không cần xem xét các tiếng thứ 1, 3, 5; chỉ xem xét đối niêm ở tiếng thứ 2, 4, 6). 
? HS đọc phần nói về vần ở SGK? Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau?
? Hãy cho biết câu thơ bảy tiếng trong bài ngắt nhịp như thế nào?
- GV gợi ý HS lập dàn bài ( theo mẫu ở SGK)? Phần thân bài nêu ưu điểm và nhược điểm của thể thơ này?
? Muốn TM đặc điểm 1 thể loại văn học em phải làm gì?
- Đề bài: SGK
1/ Quan sát: 2 bài thơ thất ngôn bát cú.
Số dòng: 8 dòng/ 1 bài.
Số tiếng: 7tiếng/1dòng.
Kí hiệu: B, T.
Xác định đối, niêm giữa các dòng: Theo luật, nhất, tam, ngũ, bất luận, nhị, tứ, lục phân minh.
Xác định vần:
a). Bài “ Cảm tác......” vần ở: tù...thù; châu.....đâu: vần bằng.
- Quan hệ bằng trắc : 
- Niêm : Câu 1 niêm với câu 8
+ Câu 2 niêm với câu 3
+ Câu 4 niêm với câu 5
+ Câu 6 niêm với câu 7 ( Niêm là nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưói tiếng bằng thì gọi là niêm với nhau)
- Đối : câu 3 đối với 4; 5 đối với 6.
- Nhịp 2/2/3; có bài nhịp ắ hoặc 4/3.
b). Bài “ Đập đá....”: Lôn...non...hòn...son...con:Vần bằng
- nhịp
2 Lập dàn bài: 
a). Mở bài: Định nghĩa chung về thơ TNBC là 1 thể thơ thông dụng trong các thể thơ đường luật, đwợc các nhà thơ VN rất ưa chuộng. Thể thơ này đc ding nhiều trong thơ cổ được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm như bài Qua đèo nghang của Bà Huyện Thanh Quan, Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến
b). Thân bài:- Thuyết minh luật thơ.
 - Đặc điểm của thể thơ như đã trình bày ở trên : số chữ số dòng , hiệp vần , ngắt nhịp . ưu điểm : hài hoà , cân đối , nhạc điệu trầm bổng , phong phú . Nhược điểm : gò bó , nhiều dàng buộc. Vị trí : quan trọng trong thơ ca dt, nhiều bài nổi tiếng đc viết bằng thể thơ này.
c). Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp , nhạc điệu và vị trí của thể TNBC trong thơ ca dt.
Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2: II/ - Luyện tập:
- GV cho HS đọc bài tham khảo
“ Truyện ngắn “ ở SGK sau đó làm bài tập 1.
- HS đọc nội dung bài tập 1.
? Nêu những yếu tố chính của truyện ngắn?
Bài tập 1: Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ thể hiện 1 biến cố , 1 tính cách 
- Yếu tố tự sự: Sự việc và nhân vật ( sự việc chính, phụ, nhân vật chính phụ ít.
- Yếu tố miêu tả, biểu cảm đan xen, góp phần làm cho truyện sinh động
- Bố cục: Chặt chẽ, hợp lí.
- Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh.
- Chi tiết bất ngờ.
- Đè tài đề cập đến nhiều vấn đề rộng lớn và khai thác theo tong khía cạnh vấn đề nhỏ.
- Ko gian nhỏ hẹp.
 IV. Đánh giá kết quả : 
 Để tiến hành thuyết minh một thể loại văn học, cần lưu ý điều gì?
 V. Hướng dẫn dặn dò:(3’)
Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung ghi nhớ.
- Vận dụng sự quan sát làm tiếp bài tập 1.
Bài mới: Đọc văn bản: Muốn làm thằng cuội.
Trả lời câu hỏi SGK: Em hiểu biết gì về nhà thơ Tản Đà? Nội dung của văn bản được thể hiện qua những chi tiết , hình ảnh , từ ngữ nào? Nghệ thụât đặc sắc được sử dụng trong bài thơ là gì?
 ---------------------------------------
Ngày soạn :3/12/11
Tiết 62
	 Hướng dẫn đọc thêm
Muốn làm thằng Cuội
A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được tõm sự và khỏt vọng của hồn thơ lóng mạn Tản Đà.
- Thấy được tớnh chất mới mẻ trong một sỏng tỏc viết theo thể thơ tr. thống của Tản Đà.
B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Tõm sự buồn chỏn thực tại; ước muốn thoỏt li rất “ngụng” và tấm lũng yờu nước của Tản Đà.
- Sự đổi mới về ngụn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xỳc trong bài thơ .
2. Kỹ năng:
- Phõn tớch tỏc để thấy được tõm sự của nhà thơ Tản Đà.
- Phỏt hiện, so sỏnh, thấy được sự đổi mới trong hỡnh thức thể loại văn học tr.thống.
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi SGK
D. Tiến trình lên lớp:
D. Tiến trình lên lớp:
1 . ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” và cho biết hoàn cảnh 
sáng tác và nội dung chính của bài?
 3 . Bài mới:
 	Hoạt động1- Khởi động
Bên cạnh bộ phận văn thơ yêu nước và cách mạng được lưu truyền bí mật ( như hai bài thơ của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh chúng ta vừa học), thì trên văn đàn còn có bộ phận văn học hợp pháp, được truyền bá công khai xuất hiện những bài thơ sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn, mà Tản Đà là 1 trong những cây bút nỗi bật nhất. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà để biết được tâm sự, nỗi lòng của con người tài hoa, tài tử này.
 Hoạt động 2- I/ - Hướng dẫn đọc- tìm hiểu chung
 Hoạt động 3. II/ -Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản:
? Thời gian khơi nguồn cảm hứng để Tản Đà tâm sự. Với Tản Đà than thở điều gì?
Đêm thu, cảnh thanh vắng chính là lúc lòng người sâu lắng, nỗi buồn thi sĩ càng chất chứa trong lòng.
Tản Đà gọi chị Hằng để than thở điều gì?.
? Vì sao Tản Đà lại chán trần thế?
Sống trong xã hội tầm thường ấy....những tâm hồn thanh cao, có cá tính mạnh mẽ không thể chấp nhận được.
? Bế tắc ở cuộc đời trần thế Tản Đà muốn thoát li đi đâu?
? Với ý muốn thoát li lên cung quế em thấy ước mọng đó như thế nào? “ Ngông”- địa chỉ thoát ly lí tưởng, vừa xa lánh trần thế chán ngắt, vừa được sống trong bầu không khí thoải mái, bên người đẹp.
?Qua tâm trạng chán chường cuộc đời trần thế của Tản Đà, qua ước mọng của ông em hiểu thêm về điều gì con người của thi nhân?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ?- Giọng điệu tự nhiên ( một câu hỏi, một câu xin), hình ảnh thơ thú vị.
- HS đọc 4 câu cuối
? Trong suy nghĩ của thi nhân, nếu lên cung quế mình sẽ có những gì? Tâm trạng sẽ chuyển biến ra sao? Bạn bè của ông lúc đó là ai? - Được tri âm cùng gió, mây; xa cách hẳn cõi trần bụi bặm, bon chen không còn cô đơn, giải toả được mối sầu uất trong lòng?
? Trong hai câu cuối, nhà thơ tưởng tượng ra điều gì? Muốn được làm chú Cuội để đêm rằm trung thu tháng tám, cùng trong xuống thế gian mà cười.
? Vậy theo em nhà thơ cười ai? Cười cái gì và vì sao mà cười?
- Cười xã hội tầm thường, những con người lố lăng, bon chen trong cõi trần bui bặm.
1/ Bốn câu thơ đầu:
Đêm thu buồn Buồn nhân tình thế 
Chán trần thế thái.
Buồn thân thế-> nỗi buồn đi liền với nỗi chán, chán xã hội ngụt ngạt tầm thường
-> Muốn thoát li lên cung quế: ước mộng rất “ngông”
.
2/ Bốn câu thơ cuối:
- Lên cung quế có bầu có b

File đính kèm:

  • docBai_1_Toi_di_hoc_20150725_031052.doc
Giáo án liên quan