Giáo án Ngữ văn 9 tuần 37
TRẢ BÀI
KIỂM TRA HỌC KÌ II
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
Hoạt động 1:
- HS biết: Những kiến thức - kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra tổng hợp.
- HS hiểu: Kiến thức ( đáp án) trong bài kiểm tra.
Hoạt động 2:
- HS biết: Những ưu khuyết điểm trong bài làm của mình, phát huy ưu điểm, tìm ra những biện pháp khắc phục sửa chữa những khuyết điểm.
Hoạt động 7:
- HS biết: Sửa lỗi trong bi kiểm tra của mình v của bạn.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Viết câu, viết đoạn văn hay.
- HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng dùng từ chính xc, viết đúng chính tả.
Tuần:37 Tiết:173,174 Ngày dạy: / /2015 THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. à Hoạt động 2: - HS hiểu: Cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi. à Hoạt động 3: - HS biết: Thực hành viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết và thực hành viết thư (điện) 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Viết thư (điện) đúng cách. - HS có tính cách: Ýù thức viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi người thân, bạn bè trong cuộc sống. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi: - Nội dung 2: Cách viết thư (điện) - Nội dung 3: Luyện tập 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Một số bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi. 3.2: Học sinh: Tìm hiểu cách viết thư (điện) 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 3 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Tìm hiểu những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi. Cách viết thư (điện). 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học à Vào bài: Để giúp các em biết cách viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi người thân, bạn bè trong cuộc sống. Tiết học ngày hơm nay, cơ sẽ hướng dẫn các em viết “Thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi”. (1 phút) à Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi. (10phút) Giáo viên cho học sinh đọc mục I - sách giáo khoa trang 202. Trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? Em hãy kể một số trường hợp nào cần phải gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? Quốc khánh, khai giảng, sinh nhật, tết, Mục đích của việc gửi thư (điện) để làm gì? Chúc mừng, chia buồn, thăm hỏi Tác dụng của nó như thế nào? Mang lại niềm vui, giảm bớt sự lo lắng, nỗi buồn, có thêm nghị lực, quyết tâm vượt qua thách thức. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách viết thư (điện). (22 phút) Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang mục II. So sánh sự giống và khác nhau giữa thư (điện) chúc mừmg, thăm hỏi? Giống nhau: Họ tên địa chỉ người nhận, nội dung, địa chỉ người gưiû. Khác nhau: Về mục đích gửi Nhận xét về độ dài? Tiết kiệm lời đến tối đa, ngắn gon, súc tích. Tình cảm trong những bức thư (điện) như thế nào? Bộc lộ tình cảm chân thành của người viết đối với người nhận. Lời văn của hai loại đó có điểm nào giống nhau? Cô đọng nhưng đầy đủ trọn vẹn nội dung chúc mừng và thăm hỏi. ĩ Giáo dục HS ý thức viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi người thân, bạn bè trong cuộc sống. Tiết 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách viết thư (điện). (Tiếp theo.) TG: 15 phút. Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang mục II.2. Giáo viên chia hai nhóm để học sinh diễn đạt theo hai nội dung. Thăm hỏi chia buồn. Nội dung chúc mừng. Học sinh trình bày, nhóm còn lại nhận xét. Giáo viên chốt lại vấn đề. Hãy cho biết nội dung chính của một bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi và cách thức diễn đạt? Nêu lí do cần viết. Suy nghĩ và cảm xúc của người gửi. Lời chúc, hoặc lời chia buồn. Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. (15phút) Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm. Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa. Lưu ý nội dung của hai loại này tránh nhầm lẫn. ĩ Giáo dục HS ý thức viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi người thân, bạn bè trong cuộc sống. I/ Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi: II/ Cách viết thư (điện): - Đầy đủ tên người gửi, người nhận. - Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, bộc lộ tình cảm chân thành. - Nội dung của thư ( điện) chúc mừng: + Lí do gửi û thư (điện) chúc mừng. + Suy nghĩ và cảm xúc giử. + Lời chúc, mong muốn. - Nội dung của thư ( điện) chia buồn: + Lí do gửi thư (điện) chia buồn. + Suy nghĩ và cảm xúc của người gửi. + Lời thăm hỏi chia buồn của người gửi. * Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 204. III/ Luyện tập: 1. Học sinh điền ba bức thư theo mẫu. 2. Hoàn thành bức điện như bài tập 1. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) Câu 1 Cách trình bày thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi như thế nào? l Đáp án: Phải nêu được lí do, lời chúc mừng hoặc lời thăm hỏi và mong muốn người nhân điện sẽ cĩ những điều tốt lành. Câu 2: Tình huống nào sau đây không cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? a. Em vừa được tin chị em vừa nhận học bổng xuất sắc. b. Em vừa được tin quê nội em vừa bị bão lụt. c. Em chứng kiến một tai nạn giao thông trên đường đi học về. d. Đội bóng trường em vừa đoạt chức vô địch giải bóng đá cấp thành phố. l Đáp án: C Yêu cầu nào sau đây không phù hợp với thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? a. Nêu được lí do viết thư (điện). b. Bày tỏ những tình cảm nồng nhiệt, chân thành. c. Bày tỏ những lời mong muốn tốt đẹp. d. Bày tỏ sự thông cảm sâu sắc. l Đáp án: a 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. à Đối với bài học tiết sau: 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9. Tuần:37 Tiết:173,174 Ngày dạy: / /2015 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Những kiến thức - kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra tổng hợp. - HS hiểu: Kiến thức ( đáp án) trong bài kiểm tra. à Hoạt động 2: - HS biết: Những ưu khuyết điểm trong bài làm của mình, phát huy ưu điểm, tìm ra những biện pháp khắc phục sửa chữa những khuyết điểm. à Hoạt động 7: - HS biết: Sửa lỗi trong bài kiểm tra của mình và của bạn. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Viết câu, viết đoạn văn hay. - HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng dùng từ chính xác, viết đúng chính tả. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Viết đúng chính tả, dùng từ, viết câu, viết đoạn hay, chính xác. - HS có tính cách: Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Hướng dẫn đáp án đúng. - Nội dung 2: Nhận xét ưu- khuyết điểm trong bài làm của HS. - Nội dung 3: Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài kiểm tra. 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Bài, đoạn cần nhận xét. 3.2: Học sinh: Chuẩn bị đáp án, dàn ý cho đề đã kiểm tra. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Xem lại đề bài, tìm đáp án đúng. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Vào bài: (1 phút) Để đánh giá lại bài kiểm tra học kì và rút kinh nghiệm học tập cho các em ở học kì II, tiết học ngày hơm nay, cơ sẽ tiến hành tiết trả bài kiểm tra tổng hợp học kì I cho các em. Hoạt động 1: Gọi HS đọc lại đề bài. (3 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn đáp án đúng. (10 phút) I/ VĂN – TIẾNG VIỆT (4,0 điểm): Nêu đáp án đúng của câu 1. Tìm câu trả lời cho câu 2. II/ LÀM VĂN: (6,0 điểm) Đối với đề bài trên, phần mở bài em sẽ làm như thế nào? Phần thân bài, em sẽ nêu những ý gì? Phần kết bài, em sẽ làm ra sao? Hoạt động 3: Nhận xét ưu- khuyết điểm trong bài làm của HS. (5 phút) Ưu điểm: 93,9% bài làm đạt điểm trung bình trở lên. Chép được đoạn thơ, nêu được ý nghĩa của đoạn trích.. Nêu được tên các phương châm hội thoại đã học, xác định được phương châm bội thoại liên quan đến phương châm lịch sự.. Kể lại được một chuyến về thăm quê. Cĩ kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại nội tâm,... Khuyết điểm: Một số em chưa đọc kĩ đề khi làm bài. Xác định sai về biện pháp tu từ,.... Bài tập làm văn chưa kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, độc thoại nội tâm. Sử dụng yếu tố nghị luận chưa phù hợp. Hoạt động 4: Công bố kết quả. (1 phút) Hoạt động 5: Trả bài cho HS. (3 phút) Hoạt động 6: Hướng dẫn sửa lỗi. (8 phút) ĩ Sửa cho các em lỗi về dùng từ, viết câu, lỗi liên kết đoạn, việc dùng dấu câu, sắp xếp ý ĩ GV ghi lỗi sai lên bảng, gọi HS lên sửa. ĩ Nhận xét. ĩ Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả. ĩ GV ghi câu sai lên bảng, yêu cầu HS nêu chỗ sai. ĩ Gọi HS lên bảng sửa lại. ĩ Giáo dục HS ý thức dùng từ chính xác, diễn đạt mạch lạc. 1. Đề bài: I/ VĂN –TIẾNG VIỆT ( 4 điểm) Câu 1: (2 điểm) “ ...Anh gởi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần của mình gĩp vào đời sống chung quanh...” a) Câu trên được trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? (1đ) b) Trình bày nội dung chính được thể hiện trong câu trên ? (1đ) Câu 2: (2 điểm) Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? Nêu các điều kiện sử dụng hàm ý ? (1đ) Điền vào lượt thoại của B một hàm ý với nội dung từ chối : A : Chiều nay đi thư viện với mình đi. B :........ A : Đành vậy. LÀM VĂN (6,0 điểm) Cảm nhận của em về bài thơ « Mùa xuân nho nhỏ » của Thanh Hải. 2. Đáp án: I/ VĂN – TIẾNG VIỆT (4,0 điểm): Câu 1: (2 điểm) a) Câu trên được trích trong tác phẩm « Tiếng nĩi văn nghệ », tác giả Nguyễn Đình Thi (1đ) b) Nội dung : Văn nghệ khơng chỉ phản ánh thực tại khách quan mà cịn thể hiện tư tưởng, tình cảm của nghệ sĩ.Văn nghệ thể hiện đời sống tinh thần cá nhân, dấu ấn riêng của người sáng tác. (1đ) Câu 2: (2 điểm) a) - Nghĩa tường minh là phần thơng báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.(0.5đ) - Hàm ý là phần thơng báo tuy khơng được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng cĩ thể suy ra từ những từ ngữ ấy. .(0.5đ) - Điều kiện sử dụng hàm ý : -Người nĩi ( người viết ) cĩ ý thức đưa hàm ý vào câu nĩi.(0.25đ) -Người nghe ( người đọc ) cĩ năng lực giải đốn hàm ý. .(0.25đ) b) Điền đúng câu cĩ hàm ý từ chối : VD : Mình là chưa xong bài tập. II/ LÀM VĂN: (6,0 điểm) 1. Mở bài: (1đ) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. -Khái quát nội dung, nghệ thuật bài thơ. 2. Thân bài: (4đ) - Khái quát chung về bài thơ : rung cảm tinh tế của tác giả trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước, khát vọng cống hiến,... - Vẻ đẹp của thiên nhiên qua cách miêu tả đặc sắc của nhà thơ, sức sống thanh khiết của đất trời, cảm xúc say sưa của Thanh Hải... - Vẻ đẹp sức sống của đất nước qua bốn nghìn năm lịch sử. - Khát vọng cống hiến cho đời, xây dựng đất nước của tác giả... - Nghệ thuật ; giọng thơ thiết tha, trong sáng ; hình ảnh thơ mới lạ, độc đáo ; ẩn dụ, so sánh giàu cảm xuc1va2 hình tượng, mạch cảm xúc đi vào lịng người. 3. Kết bài: (1đ) Khẳng định giá trị, ý nghĩa cua3 bài thơ. 3. Nhận xét: -Ưu điểm: Khuyết điểm: 4.Công bố kết quả: 5. Trả bài: 6. Sửa lỗi: a.Lỗi chính tả: b. Lỗi diễn đạt: 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) Theo em, để làm tốt bài kiểm tra, ta phải lưu ý những điều gì? Đọc kĩ đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn trước khi viết bài, liên kết ý, kết hợp các phương thức biểu đạt , định hướng 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: - Xem lại bài và các nội dung cơ bản đã học trong HKII. à Đối với bài học tiết sau: 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: Bài: 35, Tuần 37 Tiết : 175 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP 1.Mục tiêu: a. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận ra ưu khuyết điểm của bài làm của mình để áp dụng vào bài làm sau cho tốt hơn. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hành . c. Thái độ: - Giáo dục học sinh sự ham thích học bộ môn. 2.Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3.Trọng tâm: sửa các lỗi sai trong bài viết 4.Tiến trình: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1 : 9A2: 9A3: 4.2.Kiểm tra miệng: Không. 4.3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 1.Đề bài: - Giáo viên gọi học sinh đọc lại đề. (Giáo viên dùng đề và đáp án của Sở giáo dục trong phần này) 2.Phân tích đề: 3. Nhận xét: - Ưu điểm: + Đa số các em thuộc thơ, xác định được tác giả, tác phẩm + Tập làm văn làm đúng bố cục của bài. - Tồn tại: + Hình thức chưa sạch đẹp, còn bôi xoá. + Chưa nêu được các nét đặc sắc trong bài thơ + Cho được ví dụ về câu mang hàm ý phủ định nhưng lại không tự tin nên đặt thêm một bộ phận nhỏ mang ý phủ định dẫn đến câu sai. 4. Công bố điểm: 5. Phát bài: 6.Đáp án: GV cung cấp cho HS đáp án phần tự luận 4.4.Câu hỏi củng cố và bài tập: 4.5.Hướng dẫn tự học: - Về nhà chuẩn bị ôn lại nội dung kiến thức của chương trình để năm học tới học tốt hơn. 5.Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp Đồ dùng dạy học
File đính kèm:
- Bai_34_Thu_dien_chuc_mung_va_tham_hoi_20150725_032850.doc